Tại sao lưu lượng nước sông càng về hạ lưu càng giảm

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênHoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpHoạt động trải nghiệm sáng tạoÂm nhạcMỹ thuật

Bạn đang xem: Tại sao lưu lượng nước sông ở các vùng này càng về hạ lưu càng giảm




- Do ở đây sông ngòi kém phát triển, các vùng này tuy thuộc đới khí hậu khô, lượng mưa hằng năm không đáng kể song các sông tồn tại được là nhờ có nguồn tuyết và băng tan từ trên núi cao cung cấp.

- Lượng nước không đưọc cung cấp nhiều nên càng về hạ lưu càng giảm. Địa hình cũng tác động một phần đến việc này



Tại sao lưu lượng nước sông ở các vùng này càng về hạ lưu càng giảm?

Trả lời

Vì:

-Các con sông nhỏ "chết" trong hoang mạc.Bạn đang xem: Tại sao lưu lượng nước sông càng về hạ lưu càng giảm

-Khí hậu lục địa khô nóng nên luợng nuớc bốc hơi lớn và luợng mưa không đáng kể.

owSoong ở khu vực này có đặc điểm là càng đi về hạ lưu nước càng giảm do nước thấm dần vào cát và bị bốc hơi, ngoài ra cofndo lượng băng tan ko nhiều và do địa hình

tại sao tây nam á và trung á thuộc kiểu khí hậu lục địa khô hạn vẫn có các sông lớn

tại sao lưu lượng nước sông ở các vùng này càng về hạ lưu càng giảm

Quan sát hình 1.2 và 2.1, em hãy cho biết sôngÔ-bi chảy theo hướng nào và qua cácđới khí hậu nào? Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sôngÔ-bi lại có lũ băng lớn?


Xem thêm: Công Thức Tính Khoảng Cách Từ 1 Điểm Đến 1 Đường Thẳng Trong Oxyz

1. Thiên nhiên châu Á mang lại những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế-xã hội.

2. Sông ngòi của châu Á có những đặc điểm gì nổi bật?

3. Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á

4. Nêu và giải thích sự khác nhau về chế độ nước của sông ngòi ở các khu vực châu Á

5. Giải thích tại sao lưu lượng nước sông ở vùng Tây Nam Á và Trung Á càng về hạ lưu càng giảm

Tại sao Tây Nam Á và Trung Á tuy thuộc kiểu khí hậu lục địa khô hạn mà vẫn có các sông lớn.

Tại sao nc sông càng về Hạ lưu thì càng giảm

Có những hệ thống sông lớn nào ở Châu Á. Tại sao có sự khác nhau về lưu lượng nước của các hệ thống sông này?


Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

– Do ở đây sông ngòi kém phát triển, các vùng này tuy thuộc đới khí hậu khô, lượng mưa hằng năm không đáng kể song các sông tồn tại được là nhờ có nguồn tuyết và băng tan từ trên núi cao cung cấp.

– Lượng nước không đưọc cung cấp nhiều nên càng về hạ lưu càng giảm. Địa hình cũng tác động một phần đến việc này

Tại sao lưu lượng nước sông ở các vùng này càng về hạ lưu càng giảm?

Trả lời

Vì:

-Các con sông nhỏ “chết” trong hoang mạc.

Bạn đang xem: Tại sao lưu lượng nước sông càng về hạ lưu càng giảm

-Khí hậu lục địa khô nóng nên luợng nuớc bốc hơi lớn và luợng mưa không đáng kể.

-Địa hình bị chia cắt phức tạp nên chế độ nuớc ở vùng hạ lưu thấp.

Một phần do ở đây sông ngòi kém phát triển, các vùng này tuy thuộc đới khí hậu khô, nằm sâu trong lục địa , lại có nhiều dãy núi cao ngăn chặn luồng gió từ đại dương ở hướng đông thổi vào, lượng mưa hằng năm không đáng kể song các sông tồn tại được là nhờ có nguồn tuyết và băng tan từ trên núi cao cung cấp. Lượng nước không đưọc cung cấp nhiều nên càng về hạ lưu càng giảm. Địa hình cũng tác động một phần đến việc này. Ngoài ra , do nhiều quốc gia xây dựng thủy điện trên thượng nguồn cũng ảnh hưởng đến lưu lượng dòng chảy.

Đúng 0 Bình luận (0)

Tại sao lưu lượng nước sông ở các vùng này càng về hạ lưu càng giảm?

Lớp 8 Địa lý Bài 3 : Sông ngòi và cảnh quan Châu Á 1 0 Gửi Hủy Một phần do ở đây sông ngòi kém phát triển, các vùng này tuy thuộc đới khí hậu khô, nằm sâu trong lục địa , lại có nhiều dãy núi cao ngăn chặn luồng gió từ đại dương ở hướng đông thổi vào, lượng mưa hằng năm không đáng kể song các sông tồn tại được là nhờ có nguồn tuyết và băng tan từ trên núi cao cung cấp. Lượng nước không đưọc cung cấp nhiều nên càng về hạ lưu càng giảm. Địa hình cũng tác động một phần đến việc này.Đúng 0 Bình luận (0)

-Dựa vào hình 1.2 và 2.1 em hãy cho biết sông Ô–bi chảy hướng nào và qua các đới khí hậu nào. Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô–bi lại có lũ băng lớn?

Lớp 8 Địa lý 1 0 Gửi Hủy

– Sông Ô – bi chảy theo hướng từ nam lên bắc, qua các đới khí hậu: cực và cận cực, ôn đới.

– Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô–bi có lũ băng lớn là do mùa này có băng tuyến tan.

Đúng 0 Bình luận (0)

“Vào mùa mưa, lượng nước tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao. Dòng chảy sông mạnh, nước chảy xiết,tăng cường bào mòn các lớp đất đá ở thượng lưu . Con sông mang nặng phù sa đưa về bồi đắp cho các cánh đồng ở hạ lưu.” Trong đoạn viết này, lần lượt có sự tác động lẫn nhau giữa các thành phần nào của cảnh quan tự nhiên?

A.Không khí, nước, sinh vật, đất

B.Nước, sinh vật, địa hình, đất

C.Không khí, nước, sinh vật, địa

D.Không khí, nước, đất, địa hình

Lớp 8 Địa lý 1 0 Gửi Hủy

– Vào mùa mưa -> mưa là hiện tượng thời tiết liên quan đến khí hậu ->không khí..

– Mưa lớn -> làm tăng mực nước sông ngòi -> tác động tới nguồnnước.

– Nước sông chảy xiết làm bào mòn các lớp đất đá -> tác động đếnđất đai.

– Sông vận chuyển phù sa bồi đắp nên các đồng bằng màu mỡ -> hình thànhđịa hình.

=> Như vậy trong tình huống này, có sự tác động lẫn nhau của các quyển: khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.

Đáp án cần chọn là:D

Đúng 0 Bình luận (0)

Vào mùa mưa, lượng nước mưa tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao . Sông trở nên chảy xiết , (siết) tăng cường phá hủy các lớp đất đá ở thượng lưu . Con sông mang nặng phù sa đưa về bồi đắp cho các cánh đòng ở hạ lưu . Trong tinh huống này, có sự tác động lẫn nhau của ác thành phần nào trong lớp vỏ địa lí ?

A. Khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển .

B. Thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.

C. Khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển.

D. Khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.

Xem thêm: 6 Cách Sữa Lỗi Windows Search Là Gì ? Cách Tắt Windows Search Trên Windows 8

Lớp 10 Địa lý 1 0 Gửi Hủy

Giải thích : Vào mùa mưa (khí quyển), lượng nước mưa (thủy quyển) tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao. Sông trở nên chảy siết, tăng cường phá hủy các lớp đất đá (thạch quyển) ở thượng lưu. Con sông mang nặng phù sa đưa về bồi đắp cho các cánh đồng ở hạ lưu (thổ nhưỡng quyển). Như vậy, trong tình huống này, có sự tác động lẫn nhau của các thành phần khí quyển, thủy quyển, thạch quyển và thổ nhưỡng quyển trong lớp vỏ địa lí.

Đáp án: D

Đúng 0 Bình luận (0)

Ở tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ càng giảm do nguyên nhân nào sau đây

A. Không khí khô, loãng

B. Tầng này tập trung phần lớn khí ôzôn

C. Độ dày không khí khác nhau giữa các khu vực

D. Các phần tử vật chất rắn càng lên cao càng ít

Lớp 10 Địa lý 1 0 Gửi Hủy

Đáp án D

Đúng 0 Bình luận (0)

Về mùa cạn, lưu lượng nước ở hạ lưu sông Nin vẫn còn khá lớn do nguyên nhân nào sau đây?

A.Ở hạ lưu, lượng mưa rất lớn

B.Bắt nguồn từ hồ Victoria ở khu vực xích đạo

C.Chảy qua các thực vật phát triển mạnh nên bốc hơi chậm

D.Được tiếp thêm nước bởi rất nhiều các phụ lưu lớn nhỏ

Lớp 10 Địa lý 1 0 Gửi Hủy

Chọn đáp án B.

Đúng 0 Bình luận (0)

Về mùa cạn, lưu lượng nước ở hạ lưu sông Nin vẫn còn khá lớn do nguyên nhân nào sau đây

A. Ở hạ lưu, lượng mưa còn rất lớn

B. Bắt nguồn từ hồ Victoria ở khu vực Xích đạo

C. Chảy qua các thực vật phát triển mạnh nên bốc hơi chậm

D. Được tiếp thêm nước bởi rất nhiều các phụ lưu lớn nhỏ

Lớp 10 Địa lý 1 0 Gửi Hủy

Đáp án B

Đúng 0 Bình luận (0)

Tại sao cư dân trên lưu vực các dòng sông lớn ở chấu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước? Đặc điểm kinh tế của các vùng này là gì?

Lớp 10 Lịch sử 1 0 Gửi Hủy

– Cư dân trên lưu vực các con sông lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước vì:

+ Do công cụ bằng kim loại xuất hiện sớm

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi: Đồng bằng ven sông rộng lớn, đất đai phì nhiêu, …

+ Do điều kiện tự nhiên thuận lợi nên khoảng 3500 năm đến 2000 năm TCN cư dân tập trung khá đông theo từng bộ lạc ở lưu vực các con sông lớn ở châu Á, châu Phi.

– Đặc điểm kinh tế

+ Cư dân phương Đông sống chủ yếu bằng nghề nông trồng lúa nước.

+ Ngoài nghề nông, cư dân phương Đông còn làm đồ gốm, dệt vải, làm nghề luyện kim.

+ Chăn nuôi là một ngành kinh tế được cư dân phương Đông kết hợp với nghề nông.

Đúng 0 Bình luận (0) baoninhsunrise.com

Video liên quan

Chủ đề