Tại sao hàm lượng CO2 cao trong môi trường làm cho quá trình hô hấp bị ức chế

Bài 2 trang 53 sgk Sinh học 11 nâng cao: Sự thay đổi nồng độ O2 và CO2 trong môi trường sẽ ảnh hưởng đến hô hấp như thế nào?

Lời giải:

- O2 tham gia trực tiếp vào việc oxi hoá các chất hữu cơ và là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi truyền điện tử để sau đó hình thành nước trong hô hấp hiếu khí. Vì vậy nếu nồng độ O2 trong không khí giảm xuống dưới 10% thì hô hấp sẽ bị ảnh hưởng và khi giảm xuống dưới 5% thì cây chuyển sang hô hấp kị khí có hiệu quả năng lượng rất thấp.

- CO2 là sản phẩm của quá trình hô hấp. Các phản ứng đêcacbôxi hoá để giải phóng CO2 là các phản ứng thuận nghịch. Nếu hàm lượng CO2 cao trong môi trường sẽ làm cho phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch và hô hấp bị ức chế.

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

tại vì CO2 là sản phẩm của quá trình hô hấp. Các phản ứng đêcacbôxi hóa để giải phóng CO2 là các phản ứng thuận nghịch . Nếu hàm lượng CO2 cao trong môi trường sẽ làm cho phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch và hô hấp bị ức chế.

Câu 2 trang 53 SGK Sinh học 11 Nâng cao. Sự thay đổi nồng độ O2 và CO2 trong môi trường sẽ ảnh hưởng đến hô hấp như thế nào?. Bài 12: Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp

Tại sao hàm lượng CO2 cao trong môi trường làm cho quá trình hô hấp bị ức chế

Sự thay đổi nồng độ O2 và CO2 trong môi trường sẽ ảnh hưởng đến hô hấp như thế nào?

Sự ảnh hưởng của nồng độ O2 và CO2 tới hô hấp của thực vật:

Quảng cáo

*   Nồng độ O2 : O2 tham gia trực tiếp vào việc ôxi hóa các chất hữu cơ và là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi chuyền điện tử để sau đó hình thành nước trong hô hấp hiếu khí. Vì vậy, nếu nồng độ O2 trong không khí giảm xuống dưới 10% thì hô hấp sẽ bị ảnh hưởng và khi giảm xuống dưới 5% thì cây chuyển sang phân giải kị khí là dạng hô hấp không có hiệu quá năng lượng, rất bất lợi cho cây trồng.

*   Nồng độ CO2: CO2 là sản phẩm của quá trình hô hấp. Các phản ứng đêcacbôxi hóa để giải phóng CO2 là các phản ứng thuận nghịch. Nếu hàm lượng CO2 cao trong môi trường sẽ làm cho phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch và hô hấp bị ức chế.

Hô hấp của cây bị ức chế khi nồng độ CO2 cao hơn

Các câu hỏi tương tự

Khi nói về quá trình hô hấp hiếu khí ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Quá trình hô hấp sẽ bị ức chế nếu nồng độ CO2 quá thấp.

II. Nếu nhiệt độ quá thấp sẽ ức chế quá trình hô hấp.

III. Ở hạt đang nảy mầm, quá trình hô hấp sẽ diễn ra mạnh hơn so với hạt thô.

IV. Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp, hiện tượng làm đục nước vôi trong là minh chứng chứng tỏ hô hấp sử dụng khí O2.

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Hiện nay người ta thường sử dụng biện pháp nào để bảo quản nông sản, thực phẩm?

(1) Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao, gây ức chế hô hấp.

(2) Bảo quản bằng cách ngâm đối tượng vào dung dịch hóa chất thích hợp.

(3) Bảo quản khô.

(4) Bảo quản lạnh.

(5) Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 cao.

Số phương án đúng là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa hô hấp và sự hấp thu nước, chất dinh dưỡng ở thực vật:

   I. Nếu hô hấp của rễ bị ức chế thì sự xâm nhập nước vào rễ bị chậm và có thể bị ngừng.

   II. Sự thiếu oxi trong đất làm cho cây hô hấp yếm khí thì có thể gây nên hạn sinh lí cho cây.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi nói về hô hấp sáng, có bao nhiêu phát biểu có nội dung không đúng?

   I. Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở nhóm thực vật C4

   II. Hô hấp sáng xảy ra ở ba bào quan liên tiếp theo thứ tự bắt đầu từ: Lục lạp àTi thể à peroxiom

   III. Hô hấp sáng xảy ra khi nồng độ O2 cao gấp nhiều lần so với nồng độ CO2

   IV. Hô hấp sáng xảy ra do enzim cacboxilara oxi hóa đường

   V. Quá trình hô hấp sáng kết thúc bằng sự thải khí CO2 tại ti thể

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng các thí nghiệm về quá trình hấpthực vật sau đây?

(2) Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hấp của hạt.

(4) Trong thí nghiệm B, vôi xút vai trò hấp thu CO2giọt nước màu sẽ bị đầy xa hạt nảy mầm.

Hô hấp sẽ bị ảnh hưởng khi nồng độ O2 trong không khí

A. Giảm xuống dưới 0,03

B. Giảm xuống dưới 21%

C. Giảm xuống dưới 5%

D. Giảm xuống dưới 10%

Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.

Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó?

(1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4.

(2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sángtăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A).

(3) Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B.

(4) cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm.

Phương án trả lời đúng là:

A. (1), (2) và (3)     

B. (1), (2) và (4)

C. (2), (3) và (4)     

D. (1) , (3) và (4)

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng các thí nghiệm về quá trình hô hấp ở thực vật sau đây?

   (2) Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt

   (4) Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đẩy xa hạt nảy mầm

   (5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động gây sai lệch kết quả của nhiệt độ môi trường

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4