Tại sao càng lên cao không khí càng giảm

1.Tại sao càng lên cao, nhiệt đọ không khí càng giảm?

2.Khí áp là gì? Nêu đơn vị đo khí áp.

3.Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào.

4.Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành mây mư sương? Nêu sự phân bố lượng mưa theo vĩ độ.

Hệ mặt trời có bao nhiêu hành tinh

Gỉa sử TĐ là hình cầu nhưng ko quay quanh trục và MT thì có hiện tượng ngày, đêm ko? Tại sao?

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

1.  đơn giản vì càng lên cao mật độ phân tử khí càng ít=>không khí loãng=>ít hấp thụ đc nhiệt tỏa ra từ trái đất và nếu là ban ngày thì ít hấp thụ đc sức nóng ánh sáng mặt trời

2.

Khí áp là lực ép của không khí xuống bề mặt TĐ.

Dụng cụ đo: Khí áp kế.

3. Giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa,...). Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (vd thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh), còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (vd khí hậu nhiệt đới gió mùa). 4. Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa