Tài liệu kế toán ngân hàng thương mại

Giáo trình kế toán ngân hàng thương mại

Tham khảo bài thuyết trình 'giáo trình kế toán ngân hàng thương mại', tài chính - ngân hàng, kế toán - kiểm toán phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả       Download Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐẶNG THẾ TÙNG Bộ môn Kế toán Ngân hàng  Khoa Ngân hàng Mobile: 0903 454 929 Email: dangtunghvnh@gmail.com 2 Tài liệu tham khảo Kế toán Ngân hàng NXB ĐH KTQD  2011 Giáo trình Kế toán Ngân hàng NXB Thống kê  2005 (2007) Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (VAS), Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IAS, IFRS) Các văn bản pháp quy của NN, NHNN, BTC, 3 1
  2. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Mục đích của môn học Nắm được sự khác biệt căn bản giữa Kế toán Ngân hàng & Kế toán Doanh nghiệp Nắm được cách thức tổ chức công tác kế toán tại các Ngân hàng thương mại Nắm được phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM. 4 Nội dung 1. Chương I: Tổng quan Kế toán Ngân hàng 2. Chương II: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn 3. Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng 4. Chương IV: Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ và các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 5. Chương V: Kế toán thanh toán vốn giữa các NH 6. Chương VI: Kế toán kinh doanh ngoại tệ 5 Chương 1 TỔNG QUAN KẾ TOÁN NHTM 2
  3. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Chương I: Tổng quan về kế toán NHTM 1. Kế toán với hoạt động Ngân hàng 2. Tài khoản, hệ thống tài khoản KTNH 3. Chứng từ kế toán Ngân hàng 7 Các định nghĩa Kế toán GS,TS Grene Allen Gohlke (Viện ĐH Wisconsin): Kế toán là khoa học liên quan đến việc ghi nhận, phân loại, tóm tắt và giải thích các nghiệp vụ tài chính của một tổ chức, giúp cho BGĐ có thể căn cứ vào đó đưa ra các quyết định; Ronnanld J.Thacker (Trong Nguyên lý kế toán Mỹ): Kế toán là một phương pháp cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý có hiệu quả và để đánh giá hoạt động của mọi tổ chức; 8 Kế toán với hoạt động NH Định nghĩa KTNH Thu thập, ghi chép, xử lý, phân tích các nghiệp vụ kinh tế tài chính về hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ NH dưới hình thức chủ yếu là giá trị; Cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý hoạt động tiền tệ NH ở tầm vi mô và vĩ mô, cung cấp thông tin cho các tổ chức, cá nhân theo quy định của Pháp luật. 9 3
  4. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Kế toán với hoạt động NH Nguyên tắc kế toán áp dụng: 1. Cơ sở dồn tích 2. Thận trọng 3. Hoạt động liên tục 4. Giá gốc, giá lịch sử 5. Phù hợp 6. Nhất quán 7. Trọng yếu 10 Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc Cơ sở dồn tích Nội dung: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh chứ không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền Áp dụng: Thực hiện tính lãi dự thu đối với tiền vay và dự trả đối với tiền gửi 11 Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc Thận trọng: Nội dung: Phải xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết khi thiếp lập các ước tính kế toán trong điều kiện không chắc chắn: Phải lập dự phòng nhưng không lập quá lớn Không đánh giá cao hơn GT tài sản và thu nhập Không đánh giá thấp hơn nợ phải trả và chi phí Doanh thu được ghi nhận khi chắc chắn thu được lợi ích kinh tế và chi phí phải được ghi nhận khi có khả năng phát sinh chi phí 12 4
  5. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc Hoạt động liên tục: Nội dung: BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là một NH đang trong quá trình hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần. 13 Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc Giá gốc: Nội dung: Mọi tài sản trong các khoản mục của BCTC phải theo nguyên giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm được ghi nhận. Áp dụng: Giá gốc của tài sản là giá trị tiền tệ mà NH huy động được, cho vay, đầu tư tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. 14 Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc Nhất quán Nội dung: Kế toán phải áp dụng nhất quán các chính sách và phương pháp kế toán đã chọn ít nhất trong một kỳ kế toán năm (niên độ kế toán). 15 5
  6. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc Phù hợp Nội dung: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Trong ngân hàng việc ghi nhận doanh thu và chi phí tuy vẫn đảm bảo nguyên tắc phù hợp nhưng không thể ghi nhận từng khoản (theo sản phẩm) mà thường được thể hiện dưới dạng luỹ kế năm (kỳ kế toán) để đảm bảo tính phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong báo cáo tài chính niên độ (báo cáo của kỳ kế toán) 16 Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc Trọng yếu Nội dung: Thông tin được xem là trọng yếu nếu như việc bỏ qua thông tin hoặc độ chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC. 17 Kế toán với hoạt động NH Đối tượng Kế toán Ngân hàng Vốn (thể hiện ở 2 mặt: Tài sản và Nguồn vốn) Sự vận động của vốn Kết quả của sự vận động đó: TN - CP - KQKD Sự khác biệt: Chủ yếu tồn tại dưới hình thái giá trị Có mối quan hệ chặt chẽ với các DN, TCKT, cá nhân... Quy mô lớn, phạm vi rộng. 18 6
  7. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Kế toán với hoạt động NH Nhiệm vụ: Ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo đúng pháp luật, chuẩn mực kế toán Kiểm tra giám sát chặt chẽ các khoản thu, chi TC Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị kinh doanh NH. Cung cấp thông tin cho NHNN, các cơ quan quản lý nhà nước, đáp ứng nhu cầu thanh tra hoạt động NH. Tổ chức tốt việc giao dịch với khách hàng, góp phần thực hiện tốt chiến lược khách hàng. 19 Kế toán với hoạt động NH Yêu cầu kế toán cơ bản: Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào sổ sách kế toán; Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định; Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán; Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính; Thông tin phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc; Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và có thể so sánh được. 20 Tài khoản Kế toán Ngân hàng Khái niệm: Là phương pháp kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế Đặc điểm: Tài sản phản ánh trên TK chủ yếu là giá trị Không sử dụng tài khoản thống nhất của nền kinh tế 21 7
  8. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Phân loại tài khoản kế toán ngân hàng Theo nội dung kinh tế Các TK thuộc tài sản nợ, tính chất Dư có Các TK thuộc tài sản có, tính chất Dư nợ Các TK lưỡng tính Các TK hoặc dư nợ hoặc dư có Các TK vừa dư nợ vừa dư có Theo mối quan hệ với bảng tổng kết tài sản Các tài khoản trong bảng (TK nội bảng) Các tài khoản ngoài bảng (TK ngoại bảng) Theo mức độ tổng hợp và chi tiết Tài khoản tổng hợp Tài khoản chi tiết 22 Hệ thống tài khoản KTNH Khái niệm: Là một tập hợp các tài khoản mà NH sử dụng để phản ánh toàn bộ tài sản, nguồn vốn và sự vận động của chúng trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong đó mỗi tài khoản có tên và số hiệu riêng, các TK được sắp xếp theo một trật tự khoa học. Hệ thống ngân hàng không sử dụng hệ thống tài khoản thống nhất của nền kinh tế Mỗi hệ thống sử dụng một hệ thống tài khoản phù hợp với chức năng nhiệm vụ của mình. 23 Loại tài khoản Là nhóm các tài khoản có cùng nội dung kinh tế và gần giống nhau về tính chất Có 8 loại ( từ số 1 - 8 ) trong bảng và một loại ngoại bảng ( số 9 ) Được mã hoá bằng 01 chữ số Ả rập Mỗi loại có không quá 10 tài khoản cấp I 24 8
  9. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Hệ thống tài khoản KTNH Hệ thống tài khoản NHNN                 Hệ thống tài khoản các TCTD Ký hiệu               Tên loại        Ký hiệu                  Tên loại I. Phần nội bảng                         I. Phần nội bảng 1        Hoạt động ngân quỹ              1        Vốn khả dụng & các khoản đầu tư 2        Hoạt động tín dụng              2        Hoạt động tín dụng 3        TSCĐ & tài sản có khác          3        TSCĐ & tài sản có khác 4        Phát hành tiền & công nợ        4        Các khoản phải trả phải trả 5        Hoạt động Th/toán               5        Hoạt động Th/toán 6        Vốn & các quỹ NH                6        Nguồn vốn chủ SHữu 7        Thu nhập                        7        Thu nhập 8        Chi phí                         8        Chi phí II. Phần ngoại bảng                      II. Phần ngoại bảng 9        Các TK ngoại bảng               9        Các TK ngoại bảng 25 Tài khoản tổng hợp, phân tích Tài khoản tổng hợp cấp I Bao gồm 2 chữ số đầu tiên Tài khoản tổng hợp cấp II Bao gồm 3 chữ số đầu tiên Tài khoản tổng hợp cấp III Bao gồm 4 chữ số đầu tiên NHNN quản lí các TCTD đến tài khoản cấp III Các tài khoản cấp IV, cấp V các TCTD tự xây dựng Tiếp theo là 2 chữ số ký hiệu loại tiền tệ Dấu chấm thập phân Từ 3-6 chữ số chạy tuần tự Tổng tất cả các chữ số trên là tài khoản phân tích hay còn gọi là tài khoản chi tiết Tài khoản ngoại bảng cũng tương tự nhưng chỉ QLý đến cấp III 26 Chứng từ kế toán ngân hàng Khái niệm, ý nghĩa Phân loại chứng từ KTNH Đặc điểm Mã hoá chứng từ Lập và nguyên tắc lập chứng từ kế toán NH Kiểm soát chứng từ Tổ chức luân chuyển chứng từ Quy trình luân chuyển chứng từ Lưu trữ chứng từ 27 9
  10. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Khái niệm, ý nghĩa Khái niệm: là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Ý nghĩa: Là căn cứ pháp lý để ghi sổ, kiểm soát, kiểm toán, thanh tra. Là công cụ hữu hiệu trong việc bảo vệ an toàn tài sản NH Tăng cường & củng cố chế độ hạch toán kinh tế Cung cấp thông tin kinh tế tài chính phục vụ quản lý, quản trị kinh doanh ngân hàng. 28 Phân loại chứng từ KTNH Theo tính pháp lý của chứng từ Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Theo mục đích sử dụng, nội dung kinh tế Chứng từ tiền mặt Chứng từ chuyển khoản Chứng từ thanh toán vốn Theo nguồn gốc Chứng từ do khách hàng lập Chứng từ do NH lập Chứng từ do NH khác chuyển giao 29 Đặc điểm chứng từ KTNH Có khối lượng lớn, luân chuyển phức tạp Chủ yếu do KH lập và nộp vào ngân hàng Sử dụng cả chứng từ giấy và chứng từ điện tử. Thường sử dụng chứng từ gốc kiêm ghi sổ Lưu trữ chứng từ lâu dài và bảo quản khá phức tạp Một số chứng từ không tuân theo chuẩn, không nằm trong hệ thống chứng từ do bộ Tài chính ban hành. 30 10
  11. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Lập chứng từ KTNH Lập chứng từ: là phản ánh, diễn đạt nội dung nghiệp vụ kinh tế vào mẫu chứng từ một cách trung thực khách quan Nguyên tắc lập: Phải lập ngay sau khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh Sử dụng đúng mẫu quy định Điền đủ, chính xác thông tin vào các trường trên mẫu Chứng từ có nhiều liên phải lập lồng các liên Chứng từ điện tử phải tuân thủ đúng quy trình Không được sửa chữa, tẩy, xoá, cắt, dán,... Viết mực không phai và ký theo quy định 31 Kiểm soát chứng từ Khái niệm: Là công việc kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của chứng từ sau khi lập và trong quá trình sử dụng để hạch toán, trước khi lưu trữ. Nội dung kiểm soát chứng từ Kiểm soát trước: do cán bộ nghiệp vụ thực hiện Kiểm soát sau: do kiểm soát viên, kế toán trưởng thực hiện 32 Nội dung kiểm soát chứng từ Kiểm soát trước: Kiểm soát tính rõ ràng trung thực đầy đủ của các yếu tố ghi trên chứng từ Kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế phát sinh Kiểm soát khả năng chi trả Kiểm soát sau: Kiểm soát chữ ký của thanh toán viên Kiểm soát tính đúng đắn của việc hạch toán Kiểm soát việc chấp hành & tuân thủ quy chế nội bộ 33 11
  12. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Tổ chức luân chuyển chứng từ Khái niệm: Là trật tự & các giai đoạn chứng từ phải trải qua kể từ khi phát sinh đến khi lưu trữ. Ý nghĩa: Việc tổ chức hạch toán sẽ an toàn, nhanh chóng, chính xác. Tăng NS lao động, tăng nhanh vòng quay vốn Cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý, quản trị kinh doanh ngân hàng Góp phần tăng cường kỷ luật tài chính củng cố chế độ hạch toán, ngăn chặn, hạn chế tham ô lợi dụng... 34 Nguyên tắc luân chuyển Luân chuyển nhanh chóng, an toàn & thuận tiện; Thu tiền trước ghi sổ sau; Ghi sổ trước chi tiền sau; Ghi nợ trước, ghi có sau; Luân chuyển trong nội bộ ngân hàng; Luân chuyển giữa các ngân hàng phải qua mạng của ngân hàng hoặc qua cơ quan chuyên ngành, được đính và ghi ký hiệu mật. 35 Kế toán chi tiết Khái niệm: thu thập, kiểm tra, ghi chép, cung cấp thông tin chi tiết sự vận động của từng đối tượng kế toán cụ thể Căn cứ: chứng từ kế toán Nhiệm vụ: Thu thập, kiểm tra, xử lý, ghi chép về nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên từng tiểu khoản Cung cấp các thông tin chi tiết về từng đối tượng KT Hình thức sổ sách: Sổ kế toán chi tiết 36 12
  13. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Kế toán tổng hợp Khái niệm: thu thập, kiểm tra, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin tổng quát về tài sản, nguồn vốn và sự vận động của đối tượng kế toán theo chỉ tiêu tài khoản tổng hợp Căn cứ: Sổ kế toán chi tiết Nhiệm vụ: Kiểm tra sự chính xác khớp đúng của hạch toán phân tích Cung cấp thông tin tổng hợp về tình hình hoạt động NH Hình thức: tập nhật ký chứng từ, bảng kết hợp TK, sổ cái, Bảng cân đối tài khoản 37 Ảnh hưởng của VAS 38 Ảnh hưởng của VAS 39 13
  14. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG IAS và VAS tương ứng IAS                Teân chuaån möïc                              VAS Chöa coù CM töông IFRS 1 IFRS: AÙp duïng laàn ñaàu ñöông Chöa coù CM töông IFRS 2 Thanh toaùn baèng coå phaàn ñöông IFRS 3 Caùc hoaït ñoäng hôïp nhaát doanh nghieäp                11 (Ñôït 5) IFRS 4 Hôïp ñoàng baûo hieåm                                    19 (Ñôït 5) Chöa coù CM töông Taøi saûn coá ñònh giöõ ñeå baùn vaø hoaït ñoäng IFRS 5 ñöông bò ngöøng 40 IAS và VAS tương ứng IAS                 Teân chuaån möïc                              VAS Chöa coù CM töông Khaûo saùt vaø ñaùnh giaù taøi nguyeân khoaùng IFRS 6 ñöông saûn Thuyeát minh caùc BCTC cuûa ngaân haøng IFRS 7                                                          22 (Ñôït 4) vaø caùc toå chöùc taøi chính töông töï IAS 1    Trình baøy baùo caùo taøi chính                       21 (Ñôït 3) IAS 2    Haøng toàn kho                                        02 (Ñôït 1) IAS 7    Baùo caùo löu chuyeån tieàn teä                       24 (Ñôït 2) 41 IAS và VAS tương ứng IAS                Teân chuaån möïc                              VAS Chính saùch keá toaùn, caùc thay ñoåi trong IAS 8                                                           29 (Ñôït 4) caùc öôùc tính keá toaùn vaø caùc sai soùt Caùc söï kieän sau ngaøy laäp baùo caùo taøi IAS 10                                                          23 (Ñôït 4) chính IAS 11 Hôïp ñoàng xaây döïng                                    15 (Ñôït 2) IAS 12 Thueá thu nhaäp                                          17 (Ñôït 4) IAS 14 Baùo caùo thoâng tin taøi chính theo ngaønh              28 (Ñôït 4) 42 14
  15. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG IAS và VAS tương ứng IAS             Teân chuaån möïc                                    VAS 03 (Ñôït 1) IAS 16    Taøi saûn, nhaø xöôûng vaø thieát bò Taøi saûn coá ñònh höõu hình IAS 17    Caùc nghieäp vuï thueâ                                   06 (Ñôït 2) 14 (Ñôït 1) IAS 18    Doanh thu                                      Doanh thu vaø caùc thu nhaäp khaùc Chöa coù CM töông ñöông IAS 19    Lôïi ích cuûa nhaân vieân Haïch toaùn keá toaùn vaø thuyeát minh Chöa coù CM töông ñöông IAS 20 caùc khoaûn trôï caáp cuûa Chính phuû 43 IAS và VAS tương ứng IAS          Teân chuaån möïc                                    VAS AÛnh höôûng cuûa caùc thay ñoåi IAS 21                                                          10 (Ñôït 2) tyû giaù ngoaïi teä IAS 23    Chi phí tieàn vay                                     16 (Ñôït 2) Thoâng tin veà caùc beân lieân IAS 24                                                          26 (Ñôït 3) quan Haïch toaùn vaø baùo caùo cho Chöa coù CM töông ñöông IAS 26 caùc quyõ phuùc lôïi höu trí 25 (Ñôït 3) Baùo caùo taøi chính hôïp nhaát IAS 27                                             Baùo caùo taøi chính hôïp nhaát vaø keá vaø baùo caùo taøi chính ñôn leû toaùn khoaûn ñaàu tö vaøo coâng ty con 44 IAS và VAS tương ứng IAS                Teân chuaån möïc                                    VAS 07 (Ñôït 3) IAS 28 Caùc khoaûn ñaàu tö vaøo coâng ty lieân keát         Keá toaùn caùc khoaûn ñaàu tö vaøo coâng ty lieân keát Baùo caùo taøi chính trong neàn kinh teá Chöa coù CM töông ñöông IAS 29 sieâu laïm phaùt 08 (Ñôït 3) IAS 31 Goùp voán lieân doanh                                Thoâng tin taøi chính veà caùc khoaûn voán goùp lieân doanh 45 15
  16. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG IAS và VAS tương ứng IAS                 Teân chuaån möïc                                VAS Chöa coù CM töông IAS 32 Coâng cuï taøi chính: thuyeát minh vaø trình ñöông IFRS 07 baøy IAS 33    Thu nhaäp treân coå phieáu                               30 (Ñôït 5) IAS 34    Baùo caùo taøi chính giöõa kyø                           27 (Ñôït 4) Chöa coù CM töông IAS 36    Giaûm giaù trò taøi saûn ñöông Caùc khoaûn döï phoøng, taøi saûn vaø nôï tieàm IAS 37                                                             18 (Ñôït 5) taøng 46 IAS và VAS tương ứng IAS                 Teân chuaån möïc                                VAS 04 (Ñôït 1) IAS 38 Taøi saûn voâ hình Taøi saûn coá ñònh voâ hình Chöa coù CM töông IAS 39 Coâng cuï taøi chính: ghi nhaän vaø xaùc ñònh ñöông IFRS 9 giaù trò IAS 40 Baát ñoäng saûn ñaàu tö                                     05 (Ñôït 3) Chöa coù CM töông IAS 41 Noâng nghieäp ñöông 47 Ảnh hưởng của khuôn khổ pháp lý 1. Luật Kế toán Quy định chữ viết sử dụng trong kế toán (Khoản 1 Điều 12 của Luật Kế toán) Quy định về cách viết chữ số sử dụng trên chứng từ kế toán (Khoản 2 Điều 12 của Luật Kế toán) Quy định về việc in và lưu trữ các chứng từ điện tử (Khoản 6 Điều 19 của Luật Kế toán) 2. Chuẩn mực Kế toán (VAS) 48 16
  17. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Cơ quan ban hành CĐKT TCTD Hiện nay, CĐKT của TCTD do NHNN banh hành (Khoản 9 Điều 4 và Điều 60 Luật Kế toán) Theo Ernst & Young VN: ở các nước. việc xây dựng chế độ (chính sách) kế toán ngân hàng thông thường do các hiệp hội nghề nghiệp/hiệp hội kế toán chuyên ngành đảm trách. Theo IMF: thông lệ các nước, cơ quan nào đóng vai trò thanh tra, giám sát an toàn hệ thống ngân hàng thì cơ quan đó xây dựng và ban hành chế độ (chính sách) kế toán cho các ngân hàng. 49 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN Giảng viên: ĐẶNG THẾ TÙNG Kế toán nghiệp vụ huy động vốn I. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ HĐV và kế toán HĐV 1. Ý nghĩa của nguồn vốn huy động 2. Nội dung kinh tế của các nguồn vốn huy động 3. Tài khoản sử dụng trong nghiệp vụ huy HĐV 4. Nguyên tắc hạch toán lãi trong nghiệp vụ HĐV II. Kế toán nghiệp vụ HĐV 1. Kế toán tiền gửi 2. Kế toán tiền gửi tiết kiệm 3. Kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá 51 17
  18. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Những vấn đề cơ bản Ý nghĩa nghiệp vụ huy động vốn Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn Có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của NH Muốn huy động vốn các NHTM cần thực hiện tốt Lãi suất huy động hợp lý Thủ tục đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, an toàn Có nhiều sản phẩm dựa trên nền tảng CNTT hiện đại Mở rộng mạng lưới hợp lý Thái độ, phong cách giao dịch của cán bộ ngân hàng Tuyên truyền quảng bá sản phẩm Xây dựng hình ảnh ngân hàng Tham gia bảo hiểm tiền gửi 52 Các loại nguồn vốn huy động Tiền gửi Không kỳ hạn Có kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm Không kỳ hạn Có kỳ hạn Phát hành các GTCG (kỳ phiếu, trái phiếu, CDs) Phát hành ngang giá Phát hành có chiết khấu Phát hành có phụ trội Vốn đi vay Vay trên thị trường liên ngân hàng Vay của NHNN Vay của nước ngoài 53 Tài khoản sử dụng TK421/422: Tiền gửi của KH trong nước bằng VND/ngoại tệ TK423/424: Tiền gửi tiết kiệm bằng VND/ngoại tệ & vàng TK49: Lãi phải trả cho tiền gửi TK388: Chi phí chờ phân bổ TK801: Chi phí trả lãi tiền gửi TK803: Chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá TK1011/1031: TM tại quỹ bằng VND/ngoại tệ 54 18
  19. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Kết cấu tài khoản 42 Nội dung: Dùng để phản ánh số tiền mà khách hàng đang gửi tại NH Tài khoản 42 Khách hàng gửi tiền Khách hàng rút tiền Dư Có: Số tiền KH đang gửi tại NH 55 Kết cấu tài khoản 49 Nội dung: Phản ánh số lãi dồn tích tính trên các tài khoản nguồn vốn mà TCTD phải trả khi đáo hạn Tài khoản 49 Số tiền lãi thanh       Số tiền lãi phải toán cho KH             trả dồn tích (Đáo hạn)               (Định kỳ) Dư Có: Số tiền lãi phải trả dồn tích chưa thanh toán 56 Kết cấu tài khoản 388 Nội dung: Phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến kết quả kinh doanh của nhiều kỳ kế toán và việc phân bổ các khoản chi phí này vào chi phí của các kỳ kế toán Tài khoản 388 Chi phí trả trước được Chi phí trả trước phân bổ trong kỳ chờ phân bổ (Định kỳ) (Đầu kỳ) Dư Nợ: chi phí trả trước chưa được phân bổ 57 19
  20. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Kết cấu tài khoản 80 Nội dung: Phản ánh chi phí trả lãi phát sinh trong kỳ kế toán Tài khoản 80 Chi phí trả lãi phát              Chi phí trả lãi được sinh trong kỳ                     thoái chi trong kỳ Dư Nợ: chi phí trả lãi trong kỳ 58 Quy trình kế toán TG KKH Tiền gửi/KH                             TK thích hợp GNT, ctừ t.to Chi phí trả lãi Bảng kê tính lãi hàng tháng Séc lĩnh TM, ctừ t.to TK thích hợp bao gồm: TM, TG của KH khác cùng NH, TK thanh toán vốn giữa các NH NH tính lãi cho khách hàng theo phương pháp tích số, vào ngày gần cuối tháng và lãi được nhập gốc 59 Ví dụ tính lãi theo tích số Ngày                Số dư            Số ngày thực tế                    Tích số (1)                 (2)                   (3)                           (=2*3) 27/7 mang sang        1.280.000                     4 31/07/05             720.000                     4 04/08/05           1.800.000                     10 14/08/05           5.900.000                     2 16/08/05           3.500.000                     8 24/08/05           9.600.000                     3 27/08/05               ---                       --- Tổng tích số Tổng tích số * l/s (tháng) Lãi tháng = 30 60 20

Chủ đề