Tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự là gì

Khổ thơ cuối bài thơ có ý gì đặc biệt về giọng điệu và cách thể hiện?

Phương thức biểu đạt chính cỉa hai đoạn trích trên là gì?...

Hoàn thiện bảng sau vào vở:

Hoàn thiện bảng sau vào vở:

Theo em từ mượn chủ yếu được dùng trong những trường hợp nào?

Từ Hán Việt có nguồn gốc từ đâu? Tại sao chúng được coi là từ Hán Việt?

– Hiểu vai trò và ý nghĩa chủ yếu của yếu tố nghị luận trong văn tự sự: Trong văn tự sự, ngươi viết thường dùng yếu tố nghị luận xen vào dể miêu tả nhân vật khi cần thuyết phục người khác hay thuyết phục người đọc. Yếu tố nghị luận thường được diễn đạt băng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện them phần triết lí.

Đang xem: Nêu vai trò và tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự

– Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.

B. GỢl Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP

I – Phần hài học

TÌM HIỂU YỂU TỐ NGHI LUẬN TKONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Bài tập 1. Đọc các đoạn trích sau:

a) Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương… Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mât. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.

( Nam Cao, Lão Hạc)

b)

Thoắt trông nàng đã chào thưa:

“ Tiểu thư cũng có bảy giờ đến đây! 

Tha ra thì cũng may đời,

Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen”.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều)

Bài tập 2. Suy nghĩ và thực hiện các yêu cầu sau:

a) Nghị luận là nêu lí lẻ, dẫn chứng để bảo vệ một quan điểm, tư tưởng (luận điểm) nào đó.

Căn cứ vào định nghĩa này, hãy tìm và chỉ ra những câu, chữ thể hiện rõ tính chất nghị luận trong hai đoạn trích trên.

b) Từ việc tìm hiểu hai đoạn trích, hãy trao đổi trong nhóm để hiểu nội dung và vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự nói chung. Yếu tố nghị luận có thể làm cho văn bản tự sự thêm sâu sắc như thế nào?

(Gợi ý: Đe thực hiện các yêu cầu trên, cần chú ý mây điểm sau:

– Trong mổi đoạn trích, nhân vật nêu ra những luận điểm gì?

– Đe làm rõ luận điểm đó, người nói đã đưa ra luận cứ gì và lập luận như thế nào?

– Các câu văn trong văn bản tự sự thường là loại câu gì? (miêu tả, trần thuật, khẳng định, phủ định, câu ghcp có cặp từ hô ứng: nếu … thì; không những… mà còn; cùng… càng; vì thế… cho nên…)

– Các từ ngữ thường được dùng để lập luận trong văn bản tự sự là những từ ngữ nào? (tại sao, thật vậy, trước hết, sau cùng, nói chung, tóm lại, tuy nhiên,…))

Gợi ý

a) Những câu, chữ thể hiện rõ tính chất nghị luận trong hai đoạn trích:

– Trong đoạn trích Lào Hạc của Nam Cao:

+ Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, hần tiện, xấu xa, bí ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương…

+ Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khúc đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa.

Xem thêm: Giải Bài Tập Ôn Tập Chương 4 Đại Số 10, Giải Toán 10 Ôn Tập Chương Iv

– Trong đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán:

+ Dễ dàng là thói hồng nhan,

Cùng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.

+ Rằng: “Tôi chút phận đàn bà,

Ghen tuông thì cũng người ta thường tình. 

+ Lòng riêng riêng những kính yêu,

Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai.

+ Trót lòng gây việc chông gai,

Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng.

b) Thảo luận nhóm: (theo gợi ý ở mục 2, bài tập).

II – Phần luyện tập

Bài tập 1. Lời văn trong đoạn trích (a) (bài tập 1, phần Bài học) là lời của ai? Người ấy đang thuyết phục ai? Thuyết phục điều gì?

Gợi ý

Lời văn trong đoạn trích Lào Hạc là lời của nhân vật ông giáo. Ông giáo thuyết phục chính mình (và cũng là tác giả thuyết phục người đọc) về điều: cố mà tìm hiểu những người xung quanh để cảm thông và thương yêu họ.

Bài tập 2. ở đoạn ưích (b) (bài tập 1, phần Bài học), Hoạn Thư đã lập luận như thê nào mà nàng Kiều phải khen rằng: Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời? Hãy tóm tắt các nội đung lí lẽ ưong lời lập luận của Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen của nàng Kiều.

Xem thêm: Bknet Khai Giảng Khóa Học Mcsa Online Cấp Tốc K5, Quản Trị Mạng Mcsa

Gợi ý

Nàng Kiều đă khen Hoạn Thư là Khôn ngoan đến mực nói năng phủi lời sau khi đã nghe Hoạn Thư kêu ca chạy tội. Hoạn Thư đã lập luận như sau:

– Đưa ra lí lẽ: Phận đàn bà, ghen tuông là chuyện thường tình, chồng chung không ai chiều ai được.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn

Văn tự sự là gì? Cách tìm hiểu đề, phân tích và làm một bài văn nghị luận trong văn bản tự sự chi tiết nhất sẽ được thuvienhoidap.net giải thích trong bài viết này.

Khái niệm nghị luận trong văn bản tự sự là gì?

a – Khái niệm

Nghị luận trong văn bản tự sự thực chất là những cuộc đối thoại bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét, phán đoán, bình luận, đánh giá… của người kể chuyện nhằm thuyết phục người đọc, người nghe hoặc để nói cho chính bản thân mình về một vấn để, một quan điểm, một tư tưởng nào đó.

b – Tác dụng của nghị luận trong văn tự sự

Các vấn đề nghị luận trong văn tự sự có 2 tác dụng chính gồm:

Yếu tố nghị luận làm cho câu chuyện giàu tính triết lý, giúp người đọc rút ra được nhiều bài học sâu sắc về ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống. Như ông cha ta từng nói “ Lời nói không mất tiền mua – lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Lời nói cần phải nói đúng nơi, đúng chỗ, đúng người và đúng hoàn cảnh.

Yếu tố nghị luận giúp tác giả hay người viết thể hiện quan điểm của mình về mọi mặt của đời sống trong xã hội.

c – Dấu hiệu nhận biết văn bản tự sự có yếu tố nghị luận

Thường trong đoạn văn sử dụng nhiều loại câu khẳng định, câu phủ định, câu có các cặp quan hệ từ sóng đôi, các từ ngữ như tại sao, vì vậy, tóm lại…

Xem thêm: Cách diễn đạt trong văn nghị luận 

Cách phân biệt văn nghị luận và văn tự sự có yếu tố nghị luận

Văn nghị luận: Sẽ tập trung đưa ra các luận điểm, luận cứ, dẫn chứng, lập luận một cách hệ thống, logic, thống nhất với nhau hết sức chặt chẽ. Các ý phải được sắp xếp theo một cách trình tự, có bố cục và trình bày rõ ràng, mạch lạc. Sử dụng nhiều kiểu liên kết câu, liên kết đoạn văn và áp dụng nhiều biện pháp tu từ.

Văn bản tự sự có yếu tố nghị luận: Đó chỉ là những yếu tố đơn lẻ, biệt lập trong một tình huống cụ thể, một sự việc hay một nhân vật cụ thể nào đó của câu chuyện. Yếu tố nghị luận chỉ giúp câu chuyện thêm phần triết lý hơn và không có nhiều tác dụng như trong văn nghị luận đơn thuần.

Bài tập ví dụ văn tự sự có yếu tố nghị luận

Câu hỏi bài tập 1: Dòng nào dưới đây nói lên vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự

a – giúp cho câu chuyện được kể có đầu có đuôi.

b – Làm cho câu chuyện được kể trở nên sinh động hơn.

c – giúp cho câu chuyện được kể tăng tính thời sự.

d – Làm tăng thêm màu sắc triết lý cho câu chuyện được kể.

Đáp án bài tập 1

Đáp án chính xác nhất là câu (d) giúp làm tăng thêm màu sắc triết lý cho câu chuyện được kể.

Câu hỏi bài tập 2

Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 9 câu kể về những lời dạy bảo ân cần của người bà trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận.

Đáp án bài tập 2:

Thuvienhoidap sẽ lập dàn ý cho bài tập này, các bạn có thể dựa theo dàn ý chi tiết này để biết một đoạn văn hoàn chỉnh nha.

Phần mở bài: giới thiệu khái quát về người bà của mình, tình cảm của mình với bà.

Phần thân bài

  • Những điều mà bạn ấn tượng nhất ở người bà của mình là gì? ví dụ như bà là người rất thương con cháu, bà hay dạy những điều hay lẽ phải cho con cháu.
  • Kể lại các tình huống, hoàn cảnh, diễn biến câu chuyện gắn với lời dạy bảo của bà?
  • Kết thúc câu chuyện như thế nào?

Phần kết bài

Rút ra được những bài học từ lời dạy của bà, ví dụ như những lời dạy của bà đến khi con trưởng thành mới biết nó thật thấm thía, chân tình và chí lý biết bao.

Kết luận: Đây là câu trả lời cho câu hỏi nghị luận trong văn bản tự sự là gì? Tác dụng và bài tập ví dụ chi tiết nhất.