Sự khác nhau giữa gia đình mỹ và việt nam

So Sánh Sự Khác Biệt Giữa Văn Hóa Người Mỹ Và Người Việt Nam

Ngày đăng: 18/09/2021 | Lượt xem: 4201 |

Mỗi quốc gia sẽ có một nền văn hóa khác nhau, và sự khác biệt này ảnh hưởng đến tính cách cũng như hành động của họ trong đời sống hằng ngày. Có thể thấy hiện nay người Việt Nam sinh sống tại Mỹ rất nhiều, nhưng họ vẫn luôn giữ được những đặc điểm vốn có của văn hóa người Việt Nam. Vậy lối sống, ngôn ngữ, cách ăn uống, cách chào hỏi,… của người Việt Nam và người Mỹ khác nhau như thế nào?

Đôi nét về văn hóa Mỹ và Việt Nam

Văn hóa Mỹ và Việt Nam nói riêng cũng như văn hóa giữa Phương Tây và Phương Đông nói chung có rất nhiều sự khác biệt thú vị mà không phải ai cũng biết nhưng cũng ẩn chứa không ít điểm giống nhau giữa văn hóa Việt Nam và Mỹ. Hãy cùng chúng tôi điểm qua những nét nổi bật trong văn hóa Mỹ và văn hóa Việt Nam.

Sự khác nhau giữa gia đình mỹ và việt nam
Hãy cố gắng học hỏi từ những người Mỹ

3. Giáo dục

Nền giáo dục của Mỹ đa dạng, phong phú mô hình, mềm dẻo và nhanh tạo sự thích nghi. Ý kiến cá nhân, quan điểm mới cần được tranh luận nhiều hơn trong quá trình học tập, đó là cách giúp sinh viên học ở Mỹ trau dồi kiến thức thực tế, nâng cao tư duy, khác với mô hình đào tạo ở Việt Nam trước giờ.

Sau một năm học sinh viên sẽ có một một hình thức được gọi là “xả stress”, hình thức này cho phép sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên cũng như cơ sở hạ tầng của nhà trường. Đây là một hình thức chưa hề có ở Việt Nam và chính điều này làm cho các sinh viên cảm thấy thích thú và tin tưởng hơn vào chất lượng giáo dục của trường.

4. Quan điểm sống

Trẻ em có thể không đồng ý, thậm chí là tranh luận với bố mẹ. Nhiều khi chứng kiến những cuộc tranh luận của các thành viên trong một gia đình tại nước Mỹ có thể khiến bạn vô cùng bất ngờ vì nó khác hẳn so với ở Việt Nam. Ở Việt Nam việc này có thể bị nhiều người lên án. Nhưng đối với Mỹ lại là một điều hết sức bình thường. Họ xem đây là một hình thức để cho con cái mình có thể phát triển cá nhân một cách tốt nhất. Và điều này làm cho con cái của họ có thể sớm tự lập hơn.

5. Chất lượng cuộc sống

Với một đất nước có chất lượng cuộc sống hàng đầu trên thế giới dựa trên chất lượng cơ sở hạ tầng, nhiều người không khỏi ngỡ ngàng trước cảnh tượng những tòa nhà chọc trời, những khu phố đông đúc tấp nập đôi lúc khiến cho người ta như muốn ngạt thở trước sự khác biệt so với quốc gia của mình. Những khu công viên, khu vui chơi rộng lớn ở đây làm nhiều người ngỡ ngàng và vô cùng thích thú.

Trên đây là những điểm thú vị trong những ngày đầu đặt chân đến Mỹ mà hầu hết mọi người đều có thể cảm nhận được. Đây không phải là khó khăn mà chính là những trải nghiệm ấn tượng, là điểm tựa cho bạn có niềm hứng khởi với một cuộc sống mới.

Đại diện tại Việt Nam: TOÀN CẦU VISA

Địa chỉ: Tầng 7, Tòa nhà Sunshine, 21K Nguyễn Văn Trỗi, Q. Phú Nhuận, TP HCM

Hotline: 0896.162.026

Email:

Fanpage: Bảo Lãnh Định Cư Mỹ – Toàn Cầu Visa

Xem thêm:

Bị rớt phỏng vấn định cư Mỹ – làm sao mở lại hồ sơ?

Xóa tan nghi ngờ từ viên chức phỏng vấn để lấy visa định cư Mỹ

Thủ tục định cư Mỹ dễ hay khó

"Bán anh em xa không bằng mua láng giềng gần". Thật vậy, sống ở bất cứ đâu, những người hàng xóm luôn là cầu nối để tạo nên những giá trị tình cảm tốt đẹp hay những niềm vui mà cuộc sống mang lại khi chúng ta là hàng xóm với nhau. Cùng tìm hiểu xem những người hàng xóm của Mỹ và Việt Nam giống nhau, khác nhau ở điểm nào?

Có điểm chung về quan niệm Tôn giáo giữa láng giềng.

Thật kì lạ là Mỹ và Việt Nam là hai đất nước có nền văn hóa hoàn toàn khác nhau, nhưng giữa những người hàng xóm ở hai đất nước chúng ta lại có những điểm chung dễ dàng nhận thấy.

Ở Mỹ cũng như Việt Nam, trong những con hẻm, mọi người sống hòa đồng với nhau, gọi nhau là chú dì, cô bác như bà con thân thích, chẳng ai quan tâm tới người này, người kia theo đạo giáo nào. Cùng chung khu phố, có những gia đình công giáo, cuối tuần họ thường đi lễ nhà thờ, nhưng trước khi đi họ thường nhờ những gia đình khác đạo bên cạnh trông giúp nhà, thậm chí họ còn nhờ trông coi cửa hàng buôn bán của mình. Thỉnh thoảng có gia đình tổ chức cầu kinh tại gia, những gia đình hàng xóm bên cạnh tự nguyện vặn nhỏ tivi, tuyệt đối không hát karaoke để cho họ hành lễ.

Ở thôn quê Việt Nam cũng thế, khi bà con Công giáo đi lễ đều gửi nhà nhờ bà con đạo Phật trông coi giúp. Phật tử cũng vậy, khi đi chùa đều nhờ nhà Công giáo bên cạnh trông coi nhà, có khi gửi chìa khóa cửa nhờ giữ giúp.

Người Việt Nam không phân biệt tôn giáo, người khác tín ngưỡng đều mang đặc tính giống nhau. Kẻ nào phân biệt, chia rẽ, gây mâu thuẫn giữa các tôn giáo đều bị lên án và loại trừ. Ở một đất nước mà người dân đều tôn trọng tín ngưỡng của nhau, biến các ngày lễ trong tôn giáo thành lễ hội chung, đó là nền tảng của tình đoàn kết dân tộc, thành tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nhìn vào các quốc gia có xung đột sắc tộc đẫm máu, chúng ta càng tự hào với sự đoàn kết, yêu thương nhau giữa giáo dân các tôn giáo trên đất nước, quê hương mình.

Cách ứng xử, giao tiếp với hàng xóm

Mỹ và Việt Nam đều có điểm chung là sự hòa đồng và xởi lởi giữa những người hàng xóm láng giềng với nhau. Nhưng cá tính và văn hóa đã tạo nên nét khác biệt trong giao tiếp, ứng xử của hai đất nước này.

Sự khác nhau giữa gia đình mỹ và việt nam

Đối với Mỹ:

Người Mỹ thích nói thẳng, rõ ràng, và dễ hiểu. Họ không thích kiểu nói vòng vo, xa xôi, hoặc ví von. Nhìn chung, khi người Mỹ nói “được” thì có nghĩa là được và “không được” có nghĩa là không được. Người Mỹ không ngại ngùng khi trả lời “tôi không biết” nếu như họ không biết về vấn đề mà bạn quan tâm, hoặc “tôi không phụ trách việc này” nếu như vấn đề bạn quan tâm không trong phạm vi trách nhiệm của họ. Tuy nhiên, người Mỹ thường sẵn sàng chỉ cho bạn biết bạn phải hỏi ai hoặc tìm ở đâu để có những thông tin mà bạn cần, hoặc ai là người phụ trách việc mà bạn quan tâm.

Sự khác nhau giữa gia đình mỹ và việt nam

Tính thẳng thắn và sự lịch thiệp cũng có mức độ khác nhau tuỳ theo vùng. Người New York nổi tiếng là trực tính, và thậm chí hơi thô bạo nếu so sánh với văn hóa Châu Á. Người ở vùng Trung Tây cũng thẳng thắn nhưng thường lịch sự hơn nhiều. Người California không phải lúc nào cũng nói đúng ý nghĩ của họ. Ví dụ ở Los Angeles – miền đất của những giấc mơ – nếu ai đó nói với bạn “Tôi sẽ trở lại vấn đề này với bạn” thì có thể là họ sẽ làm như vậy thật, song cũng có thể họ ngụ ý là “Bạn không có cơ hội”.

Nhìn chung, người Mỹ không có thói quen nói hoặc cười to trong khi ăn uống hoặc ở nơi công cộng. Họ rất tự giác xếp hàng đợi đến lượt mình khi có từ hai người trở lên, và không có thói quen chen ngang hàng. Tại cửa ra vào thang máy, tàu điện ngầm, hoặc xe buýt, người ở ngoài thường đợi cho người ở trong ra hết rồi mới vào. Người Mỹ có thói quen cám ơn khi được người khác giúp đỡ dù chỉ là một việc rất nhỏ như nhường đường chẳng hạn.

Đối với Việt Nam:

Người Việt Nam quan tâm đến việc giữ gìn các mối quan hệ với mọi thành viên trong tập thể, cộng đồng. Nguyên nhân này khiến cho văn hóa giao tiếp của người Việt Nam rất coi trọng việc giao tiếp, và được thể hiện ở 2 điểm chính sau:

Chủ nhà thích có khách viếng thăm. Việc khách đến nhà thăm là hành động biểu hiện của tình cảm, tình nghĩa, sự quan tâm giữa các thành viên trong gia đình, của xóm làng, nhằm giúp thắt chặt thêm mối quan hệ.

Chủ nhà có tính hiếu khách: “Khách đến nhà chẳng gà thì gỏi, bởi lẽ đói năm, không bằng đói bữa”. Khi có khách đến nhà, cho dù là người thân quen hay xa lạ, thì chủ nhà luôn tiếp đãi khách một bữa thịnh soạn cho dù gia cảnh lúc đó có khó khăn, tính hiếu khách càng được thể hiện rõ ràng hơn khi bạn về những vùng hẻo lánh, hay miền rừng núi xa xôi.

Tuy nhiên trong văn hóa giao tiếp của người Việt Nam, thì người Việt nam lại có một đặc tính đó là sự rụt rè. Sự tồn tại của hai tính cách trái ngược này xuất phát từ đặc tính cơ bản là tính cộng động và tính tự trị. Trong môi trường có tính cộng đồng thì người Việt Nam giao tiếp rất cởi mở, nhưng vào môi trường mà tính ngự trị phát huy tác dụng thì người Việt Nam luôn tỏ ra rụt rè. Có thể nói chúng chính là hai mặt cùng một bản chất, là biểu hiện cho cách ứng xử của người Việt Nam.

CALI VISA

Bạn cần tư vấn về di trú Mỹ. Đừng ngần ngại, CALI VISA luôn sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc:

Điện thoại : (028) 3838.4568 / 3838.4569

Hotline :0901.440.666

Facebook :https://www.facebook.com/calivisa/

Email :

Website :http://calivisa.vn/