Sự khác biệt giữa ABC và phương pháp truyền thống


TÍNH GIÁ DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG - ABC

Anh



GVHD: TS. Đoàn Ngọc Phi



dựa trên một tiêu thức phân bổ cố định (thông thường là giờ công lao động trực tiếp).

Việc phân bổ toàn bộ chi phí chung theo một tiêu thức phân bổ cố định như vậy không

phù hợp bởi chi phí chung bao gồm nhiều khoản mục có bản chất khác nhau vào quá

trình sản xuất khiến cho giá thành thực tế của sản phẩm, bị phản ánh không chính xác dẫn

đến các quyết định kinh tế của doanh nghiệp bị sai lệch. Còn theo phương pháp ABC, chi

phí chung được phân bổ dựa vào các yếu tố của chi phí nên có thể thấy phương pháp

ABC cung cấp thông tin giá thành chính xác và hợp lý hơn so với phương pháp kế toán

chi phí truyền thống.

Mở rộng hơn, nếu xem xét giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ, việc áp dụng phương

pháp ABC cũng sẽ dẫn đến số liệu về giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ phản ánh chính

xác hơn, vì tiêu thức phân bổ chi phí gián tiếp chung theo phương pháp ABC sẽ thích hợp

với từng loại chi phí gián tiếp (chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) chứ

không cố định như phương pháp VBC. Có thể nói, ưu điểm vượt trội của phương pháp

ABC so với phương pháp VBC là phương pháp ABC chuyển những chi phí gián tiếp

thành những chi phí trực tiếp thông qua phân loại các hoạt động cũng như mức độ đóng

góp của các hoạt động này vào giá thành sản xuất.

Ví dụ sau đây sẽ minh họa sự khác biệt về kết quả theo phương pháp VBC và phương

pháp ABC:

Công ty RIVYCO sản xuất 2 loại sản phẩm là R và V, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

và nhân công trực tiếp phát sinh cho từng loại sản phẩm trong kỳ như sau:

Tên SP/ Chỉ Số lượng SP Số

giờ Tổng

tiêu

(cái)

công/sp

công

(giờ)



giờ Chi

phí Chi

phí

NVLTT đơn NCTT đơn

vị

SP vị

SP

(1000đ)

(1000đ)



SP R



10.000



2



20.000



45



20



SP V



5.000



2



10.000



25



20



Cộng



-



-



30.000



-



-



Tổng chi phí sản xuất chung của công ty trong kỳ là: 450.000 (nghìn đồng)

Theo phương pháp truyền thống, công ty RIVYCo đã sử dụng tổng thời gian lao động

trực tiếp để làm căn cứ phân bổ chi phí sản xuất cung cho 2 sản phẩm

Tỷ lệ chung phân bổ của công ty= Tổng chi phí sản xuất chung/ Tổng số giwof công

lao động trực tiếp=450.000/30.000=15

Với tỷ lệ phân bổ này, chi phí để sản xuất mỗi đơn vị sản phẩm đượct ính như sau:

Chỉ tiêu



Sản phẩm R



Chi phí nguyên vật liệu trực 45



Sản Phẩm V

25



Page 10



TÍNH GIÁ DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG - ABC

Anh



GVHD: TS. Đoàn Ngọc Phi



tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp



20



20



Chi phí sản xuất chung



30



30



Cộng



95



75



Như vậy trong trường hợp này, công ty RIVYCO chỉ xem xát đến thời gian lao động

mà không xem xét đến ảnh hưởng các yếu tố khác đến chi phí sản xuất chung của công

ty. Do vậy, vì 2 sản phẩm này có cùng lượng thời gian lao động như nhau nên chúng

được phân bổ một lượng chip phí sản xuất chung bằng nhau (=30).

Giả sử công ty RIVYCO vận dụng phương pháp ABC và thực hiện việc phân tích các

hoạt động được xác định có 4 hoạt động xem như là các nhân tố nguyên nhân của sự phát

sinh chi phí sản xuất chung.

Các số liệu có liên quan đến 4 hoạt động này được phân bổ cho các hoạt động như sau:

Hoạt động



Số máy

(cái)



Chi phí sản Khối lượng thực hiện hoặc công việc

xuất chung phát Sản phẩm R

Sản phẩm V

Tổng số

sinh (1000đ)

móc 102.000



300



200



500



Số lần kiểm tra 220.000

chat lượng (lần)



10.000



5.000



15.000



Giờ máy hoạt 112.000

động (giờ)



6.000



14.000



20.000



Nguyên vật liệu 16.000

được giao (lần)



120



80



200



Cộng



-



-



-



450.000



Tiếp tục xác định tỷ lệ chung cho các hoạt động:

Hoạt động



Chi phí sản xuất Tổng số lần thực Tỷ lệ cho 1 lần hoặc

chung phát sinh hiện hoặc công việc 1 công việc

(1000đ)



Số máy móc (cái)



102.000



500



60



Số lần kiểm tra chất 220.000

lượng (lần)



15.000



14



Giờ máy hoạt động 112.000

(giờ)



20.000



10



Page 11



TÍNH GIÁ DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG - ABC

Anh

Nguyên vật liệu 16.000

được giao (lần)

Cộng



GVHD: TS. Đoàn Ngọc Phi



200



50



450.000



Xác định chi phí chung cho từng sản phẩm:

Hoạt động



Sản phẩm R



Sản phẩm V



Số lần thực Tổng

hiện hoặc CPSXC

công việc



CPSXC

đơn vị



Số làn thực Tổng

CPSXC

hiện hoặc CPSXC đơn vị

công việc



18.000



1,8



200



12.000



2,4



Số lần kiểm tra 10.000

chất lượng (lần)



140.000



14



5000



70.000



1,4



Giờ máy hoạt 20.000

động



60.000



6



14.000



140.000 28



Nguyên vật liệu 200

được giao (lần)



6.000



0,6



120



4.000



Cộng



224.000



22,4



Số máy

(cái)



móc 300



0,8



226.000 45,2



Qua kết quả tính toán ở trên cho thấy, nếu công ty RIVYCO phân bổ chi phí sản xuất

chung thep phương pháp truyền thống thì chi phí sản xuất chugn phân bổ cho một đơn

vị sản phẩm R và V đều bằng 30 (nghìn đồng), trong khi đó lẽ ra phải phân bổ cho sản

phẩm R là 22,4 (nghìn đồng) và cho sản phẩm V là 45,2 (nghìn đồng). Vậy, theo cách

chọn chi phí nhân công trực tiếp (số giờ công lao động trực tiếp) làm tiêu thức phân bổ

chi phí sản xuất chung cho 2 sản phẩm V giảm xuống. Kết quả là làm cho chi phí đơn

vị sản phẩm thiếu chính xác. Điều này sẽ dẫn đến việc định giá bán sản phẩm và các

báo cáo chi phí sản xuất cũng sẽ sai lệch, ảnh hưởng đến các quyết định quản lý trong

doanh nghiệp về cơ cấu sản phẩm nhằm tối đa hoá lợi nhuận hay những quyết định

khác.

3.2. Ưu và nhược điểm của phương pháp tính giá ABC so với phương pháp tính

giá truyền thống:

Để có một cái nhìn đúng đắn hơn về kế toán theo phương pháp ABC, thì ta cần xem

xét những ưu và nhược điểm của ABC.



Page 12



TÍNH GIÁ DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG - ABC

Anh



GVHD: TS. Đoàn Ngọc Phi



3.2.1. Ưu điểm

Phương pháp truyền thống phân chia chi phí thành chi phí sản phẩm và chi phí

thời kỳ. Chi phí thời kỳ bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý chung của đơn vị.

Chi phí sản phẩm là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản

xuất chung. Các chi phí này cần được phân bổ cho các loại sản phẩm theo công việc và

theo quy trình công nghệ sản xuất. Tuy nhiên, một số nhà quản lý từ chối phương pháp

này vì cho rằng nhận định trên là sai lầm. Bởi vì để sản xuất và hoàn thành một sản

phẩm thì không chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà còn bao gồm chi phí

quản lý cần thiết để mua nguyên vật liệu. Nhiều công ty có một đơn vị hành chính độc

lập chịu trách nhiệm về tất cả các hoạt động thu mua, viết thông số kỹ thuật, có được

hồ sơ dự thầu, phát hành đơn đặt hàng, vv.. Ngược lại, trong một nhà máy sản xuất, chi

phí của nhân viên bảo vệ là một phần của chi phí sản xuất chung, nhưng một số nhà

quản lý không nhìn thấy một mối quan hệ giữa các hoạt động này và sản phẩm hoàn

tất, Vì vậy, sau khi sản phẩm hoàn thành, chi phí cho bảo vệ không phải là vấn đề liên

quan đến sản phẩm sản xuất.

Phương pháp ABC khắc phục được những hạn chế về mặt nhận diện chi phí của

phương pháp truyền thống bằng cách sắp xếp chặt chẽ hơn các hoạt động liên quan

đến sản xuất sản phẩm. Điều này đòi hỏi từ bỏ việc phân chia chi phí truyền thống

thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ thay vào đó là tìm kiếm những mối liên quan

trực tiếp giữa hoạt động, chi phí và sản phẩm. Điều này có nghĩa là chi phí sản xuất

sản phẩm bao gồm cả chi phí sản xuất tại phân xưởng và chi phí ngoài sản xuất. Nó

còn có nghĩa là một số chi phí sản xuất sẽ không được tính vào chi phí sản xuất sản

phẩm. Đây là điểm khác biệt so với phương pháp truyền thống.

Lợi ích khác từ phương pháp ABC là một sản phẩm chỉ chịu chi phí tương ứng với

công suất sử dụng. Công suất nhàn rỗi sẽ không được tính vào sản phẩm hoặc dịch vụ.

Theo quan điểm truyền thống, chi phí liên quan đến công suất nhàn rỗi sẽ được tính

vào giá thành sản phẩm, do đó làm sai lệch thông tin liên quan đến chi phí của sản

phẩm. Điều này sẽ hạn chế khả năng của nhà quản lý trong việc đưa ra quyết định

chính xác và tốt nhất cho việc định giá sản phẩm và đưa ra mức sản xuất đạt được mục

tiêu mong muốn.

Nhìn chung, phương pháp ABC sử dụng một hệ thống các tiêu thức phân bổ được

xây dựng trên cơ sở phân tích chi tiết mối quan hệ nhân quả giữa chi phí phát sinh cho

từng hoạt động và mức độ tham gia của từng hoạt động vào quá trình sản xuất và kinh

doanh sản phẩm.

- Theo đó, ABC sẽ giúp các nhà quản lý tránh được những quyết định sai lầm do sử

dụng thông tin không chính xác về giá thành như trình bày ở trên.

Page 13



Chủ đề