Sự giống nhau ở các nhóm thực vật

Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

Bài 5 (trang 43 SGK Sinh 11)

Quan sát các hình 9.2, 9.3 và 9.4, nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các con đường C3, C4và con đường CAM.

Lời giải:

* Giống nhau: pha sáng chuyển hóa năng lượng của ánh áng thành năng lượng liên kết hóa học và pha tối đều có chu trình cavin.

* Khác nhau:

Đặc điểm

Con đường C3

Con đường C4

Con đường CAM

Chất nhận CO2đầu tiên

Ribulozo – 1,5 – diP (5 cacbon)

PEP (3 cacbon)

Sản phẩm cố định CO2đầu tiên

APG (Hợp chất 3 cacbon)

AOA (Hợp chất 4 cacbon)

Tiến trình

Tại pha tối 1 giai đoạn là chu trình Canvin (C3) xảy ra trong các tế bào mô giậu

Tại pha tối gồm 2 chu trình: chu trình C4và C3:

+ Giai đoạn 1: Chu trình C4xảy ra trong tế bào mô giậu.

+ Giai đoạn 2: Chu trình C3xảy ra trong lục lạp của các tế bào bao bó mạch.

Các giai đoạn gần giống với C4 tuy nhiên giai đoạn cố định CO2 diễn ra vào ban đêm, còn chu trình canvin diễn ra vào ban ngày

Thời gian cố định CO2

Ngày và đêm

Ngày

Đêm

Điểm bù CO2

Trung bình

Thấp

Thấp

Nơi cố định CO2

Tế bào mô giậu

Tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch

Tế bào mô giậu

Khả năng tiêu tốn năng lượng tạo ra 1 glucozo

12 NADPH, 18 ATP

12 NADPH, 30 ATP

12 NADPH, 39 ATP

Xem toàn bộ Soạn sinh 11: Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

Khái niệm

Phần đầu của bài viết so sánh sự giống và khác nhau giữa thực vật C3, C4 và CAM, hãy cùng Đâytìm hiểu khái niệm của từng loại thực vật trên nhé!

Thực vật C3 là gì?

Thực vật C3 là nhóm thực vật cố định CO2 theo con đường C3 (chu trình canvin). Đó là những thực vật mà sản phẩm ban đầu là 3-photphoglycerat với 3 nguyên tử cacbon.

Thực vật C3 còn được gọi là cây ôn đới. Những cây này khử thành khí cacbonic trực tiếp trong lục lạp.

Sự giống nhau ở các nhóm thực vật

Thực vật C3, có nguồn gốc từ đại Trung Sinh và đại Cổ Sinh, là xuất hiện trước thực vật C4. Hiện nay, thực vật C3 vẫn chiếm khoảng 95% sinh khối thực vật của Trái Đất. Chúng gồm các loài rêu đến các cây gỗ lớn phân bố rộng khắp mọi nơi.

Chúng có xu hướng phát triển tốt trong các khu vực với các điều kiện sau: cường độ ánh sáng mặt trời và nhiệt độ là vừa phải, hàm lượng dioxide cacbon là khoảng 200 ppm hoặc cao hơn, nước ngầm đầy đủ.

Sự giống nhau ở các nhóm thực vật

Thực vật C4 là gì?

Thực vật C4 là nhóm thực vật cố định dioxide cacbon thành các hợp chất đường 4 cacbon để đi vào chu trình C3 hoặc chu trình calvin. Thực vật C4 bao gồm một số loại sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, ngô, cao lương (miến lúa).

Sự giống nhau ở các nhóm thực vật

Thực vật C4 sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài, ánh sáng và nhiệt độ cao quanh năm. Vì vậy, các loài cây C4 có khả năng thích ứng nhiệt độ cao, cường độ quang hợp cao (cần nhiều ánh sáng), nhu cầu nước thấp (chịu hạn tốt).

Đặc điểm bên ngoài của dòng thực vật C4 là lá nhỏ và mảnh, chứa ít nước. Do vậy, C4 ít bị mất nước và héo úa khi gặp nhiệt độ cao như các loại C3 (ngay cả khi bị cắt đứt ra khỏi thân thì là vẫn xanh trong nhiều giờ thậm chí nhiều ngày).

Thực vật CAM là gì?

Thực vật CAM hay quang hợp CAM với CAM là từ viết tắt của Crassulacean acid metabolism (trao đổi chất axít Crassulacea). Đây là nhóm thực vật cố định cacbon dioxide bằng con đường CAM hoặc chuyển hóa axit Crassulacean.

CAM là cơ chế thông thường tìm thấy trong các thực vật sinh sống trong các điều kiện khô hạn. Chúng bao gồm các loài tìm thấy trong sa mạc (xương rồng hay dứa).

Nó được đặt tên theo họ thực vật mà cơ chế này lần đầu tiên được phát hiện ra, là họ Cảnh thiên (Crassulaceae) bao gồm các loài thực vật mọng nước như cảnh thiên, thuốc bỏng,…

Sự giống nhau ở các nhóm thực vật

Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa các chu trình cố định C02 của ba nhóm thực vật

Trang trước Trang sau

Bài 2 trang 39 sgk Sinh học 11 nâng cao: Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa các chu trình cố định C02 của ba nhóm thực vật.

Lời giải:

Quảng cáo

∗ Giống nhau: Cả hai chu trình đều có chu trình Canvin tạo ra PGA rồi từ đó hình thành nôn các hợp chất cacbohiđrat, axit amin, protein, lipit...

∗ Khác nhau:

- Chất nhận của chu trình C3 là ribulôzơ-1,5-điphôtphat

- Chất nhận của quá trình C4 và CAM là axit phôtphocnolpiruvic.

- Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình C3 là hợp chất 3 cacbon: APG.

- Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình C4 là các hợp chất 4 cacbon: axit ôxalôaxôtic và axit malic/aspactic.

- Tiến trình của chu trình C3 chỉ có một giai đoạn là chu trình Canvin xảy ra chỉ trong các tế bào nhu mô thịt lá.

- Tiến trình của chu trình C4 gồm hai giai đoạn: Giai đoạn 1 là chu trình C4 xảy ra trong các tế bào nhu mồ thịt lá và giai đoạn chu trình Canvin xảy ra trong các tế bào bao bó mạch.

<
Quảng cáo

Xem tiếp các bài Giải bài tập Sinh học lớp 11 nâng cao khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Đặc điểm giống nhau chủ yếu ở thực vật C3 và thực vật C4 là:


Câu 63811 Vận dụng

Đặc điểm giống nhau chủ yếu ở thực vật C3 và thực vật C4 là:


Đáp án đúng: a

Phương pháp giải

C4 Gồm một số loài ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài, nhiệt độ, ánh sáng cao

Thực vật C3 gồm các loài rêu đến các cây gỗ lớn phân bố rộng khắp mọi nơi trên Trái Đất.

Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM --- Xem chi tiết
...

Quan sát các hình 9.2 và 9.3 rồi rút ra những điểm giống nhau và khác nhau về quang hợp giữa thực vật C3 và C4.

Đề bài

Quan sát các hình 9.2 và 9.3 rồi rút ra những điểm giống nhau và khác nhau về quang hợp giữa thực vật C3 và C4.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

- Giống nhau: Có chu trình Canvin tạo APG.

- Khác nhau:

Tiêu chí so sánh

Thực vật C3

Thực vật C4

Chất nhận CO2đầu tiên

Rihulôzơ -1,5-điP

PEP

Sản phẩm đầu liên của pha tối

APG (hợp chất 3 cacbon).

AOA (hợp chất 4 cacbon).

Tiến trình:

Chỉ có 1giai đoạn là chu trình C3xảy ra trong các tế bào nhu mô thịt lá.

Gồm 2 chu trình: chu trình C4và chu trình C3

+ Giai đoạn 1: Chu trình C4xảy ra trong tế bào nhu mô thịt lá

+ Giai đoạn 2: chu trình C3xảy ra trong lục lạp của các tế bào bao bó mạch

Loigiaihay.com

  • Sự giống nhau ở các nhóm thực vật

    Bài 1 trang 43 SGK Sinh học 11

    Giải bài 1 trang 43 SGK Sinh học 11. Nêu khái niệm và điều kiện cần có của pha sáng trong quang hợp?

  • Sự giống nhau ở các nhóm thực vật

    Bài 2 trang 43 SGK Sinh học 11

    Giải bài 2 trang 43 SGK Sinh học 11. Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?

  • Sự giống nhau ở các nhóm thực vật

    Bài 3 trang 43 SGK Sinh học 11

    Giải bài 3 trang 43 SGK Sinh học 11. Sản phẩm của pha sáng là gì?

  • Sự giống nhau ở các nhóm thực vật

    Bài 4 trang 43 SGK Sinh học 11

    Giải bài 4 trang 43 SGK Sinh học 11. Những hợp chất nào mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbohiđrat?

  • Sự giống nhau ở các nhóm thực vật

    Bài 5 trang 43 SGK Sinh học 11

    Giải bài 5 trang 43 SGK Sinh học 11. Quan sát các hình 9.2. 9.3 và 9.4, nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các chu trình C3,C4 và chu trình CAM.

  • Sự giống nhau ở các nhóm thực vật

    Tại sao tim đập nhanh và mạnh thì huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu thì huyết áp giảm? Tại sao khi cơ thế mất máu thì huyết áp giảm?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 83 SGK Sinh học 11.

  • Sự giống nhau ở các nhóm thực vật

    Cân bằng nội môi

    Khái niệm cân bằng nội môi, các thành phần tham gia điều hòa nội môi, sự điều hòa áp suất thẩm thấu.

  • Sự giống nhau ở các nhóm thực vật

    Nghiên cứu bảng 19.1 và trả lời các câu hỏi dưới đây

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 82 SGK Sinh học 11.

  • Sự giống nhau ở các nhóm thực vật

    Hướng động

    Khái niệm, đặc điểm cảm ứng ở thực vật, khái niệm hướng động, cơ chế và vai trò của hướng động, các hình thức hướng động