Số sánh thiết bị vào và thiết bị ra Tin học 10

Câu hỏi: Thiết bị ra của máy tính gồm những thiết bị nào?

Trả lời:

Các loại thiết bị đầu ra của máy tính: Màn hình máy tính; Máy in (in kim, in phun, in laser); Máy in; Máy dập nổi chữ nổi;  Đầu đọc chữ nổi; COM (Vi phim đầu ra máy tính); Bảng điều khiển phẳng GPS; Tai nghe; Máy chiếu projector; Card âm thanh; Card video; Loa máy tính; TV;….

Bạn đang xem: Thiết bị ra của máy tính gồm những thiết bị nào? | Tin học 10

Cùng Sài Gòn Tiếp Thị tìm hiểu thêm về thiết bị đầu ra của máy tính để hiểu rõ hơn về câu hỏi trên nhé. 

  • Số sánh thiết bị vào và thiết bị ra Tin học 10

1. Thiết bị đầu ra của máy tính là gì? 

Một thiết bị đầu ra là bất kỳ thiết bị ngoại vi mà nhận dữ liệu từ một máy tính, thường là để trưng bày, chiếu, hoặc tái tạo vật lý. 

Ví dụ, hình ảnh dưới đây cho thấy các máy in, một thiết bị đầu ra tạo ra bản sao cứng của bất kỳ thứ gì hiển thị trên màn hình. Màn hình và máy in là hai trong số các thiết bị đầu ra được sử dụng phổ biến nhất được sử dụng với máy tính.

VD: Một thiết bị màn hình hiển thị là một thiết bị đầu ra truyền tải văn bản, hình ảnh, và video một cách trực quan. Thiết bị hiển thị bao gồm màn hình CRT, màn hình LCD, màn hình plasma và TV.

2. Phân loại các thiết bị đầu ra

– Thiết bị ra dùng để đưa thông tin ra từ máy tính

– Có nhiều thiết bị ra: màn hình, máy in, . . .

+ Màn hình (Monitor): Có cấu tạo như màn hình TV

– Chất lượng màn hình phụ thuộc vào các thông số sau:

+ Độ phân giải (Resolution): mật độ các điểm trên màn hình. Độ phân giải càng cao màn hình càng mịn và sắc nét

+  Chế độ màu: các màn hình thường có 16,256 màu, thậm chí có hàng triệu màu khác nhau

– Máy in (Printer): Có nhiều lọai như máy in kim, in phun, in Laser … dùng để in thông tin ra giấy

– Máy chiếu (Projector): dùng để hiển thị nội dung màn hình máy tính lên màn ảnh rộng

– Loa và tai nghe (Speaker and Headphone): là các thiết bị để đưa thông tin dữ liệu âm thanh ra mội trường bên ngoài

– Modem (modulators/demodulators): là thiết bị dùng để liên kết với các hệ thống máy khác thông qua kênh truyền (Line điện thọai).

3. Tại sao máy tính cần thiết bị đầu ra?

 Máy tính vẫn có thể hoạt động mà không cần thiết bị đầu ra. Tuy nhiên, bạn không có cách nào xác định được máy tính đang làm gì. Bằng cách sử dụng thiết bị đầu ra, bạn có thể xem và nhận kết quả đầu vào từ máy tính. 

4. Thiết bị đầu ra hoạt động như thế nào? 

Thiết bị đầu ra hoạt động bằng cách nhận tín hiệu từ máy tính và sử dụng tín hiệu đó để thực hiện nhiệm vụ hiển thị đầu ra. 

Ví dụ: dưới đây là danh sách cơ bản về các bước hoạt động của thiết bị đầu ra. Trên bàn phím máy tính ( thiết bị nhập ), ví dụ nếu bạn gõ phím H, nó sẽ gửi ( đầu vào ) một tín hiệu đến máy tính. Máy tính xử lý đầu vào và sau khi hoàn thành, sẽ gửi tín hiệu đến màn hình (thiết bị đầu ra). Màn hình nhận tín hiệu và hiển thị (xuất) chữ “H” ra màn hình. Nếu được hỗ trợ, chữ “H” đó cũng có thể được in (in ra) tới một máy in, đây là một ví dụ khác về thiết bị đầu ra. Nếu không có thiết bị đầu ra nào được kết nối với máy tính và nó đang hoạt động, bạn vẫn có thể gõ H trên bàn phím và thiết bị sẽ vẫn được xử lý. Tuy nhiên, bạn không thể thấy điều gì đã xảy ra hoặc xác nhận đầu vào mà không có thiết bị đầu ra. 

Ghi chú: Thiết bị đầu ra không gửi bất kỳ thứ gì trở lại máy tính. 

5. Sự khác biệt giữa thiết bị đầu vào và đầu ra là gì? 

Một thiết bị đầu vào gửi thông tin đến một hệ thống máy tính cho chế biến, và một đầu ra thiết bị Tái tạo một hoặc hiển thị các kết quả xử lý đó. Thiết bị đầu vào chỉ cho phép nhập dữ liệu vào máy tính và thiết bị đầu ra chỉ nhận đầu ra dữ liệu từ thiết bị khác.

Đăng bởi: Sài Gòn Tiếp Thị

Chuyên mục: Lớp 10, Tin Học 10

Tên sinh viên: Diệp Lữ Tuyết BìnhNgày Sinh: 18/03/1988Bài 3.GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNHI.MỤC TIÊU:1.Kiến thức:● Biết được chức năng các thiết bị chính của máy tính .● Biết máy tính làm việc theo nguyên lí J. Von Neumanm.2.Kỹ năng:Nhận biết được các bộ phận của máy tính.3.Giáo dục tư tưởng:Học sinh ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và phảibiết rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1.Chuẩn bị của giáo viên:Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.2.Chuẩn bị của học sinh:Sách giáo khoa, tập, viết.III.KIỂM TRA BÀI CŨ:1.Câu hỏi 1: Nêu khái niệm về thông tin, cho ví dụ ?Đáp án:● Những hiểu biết có thể có được về một thực thể nào được gọi là thông tin về thực thểđó.● VD: Thực thể học sinh, gồm thông tin sau : họ tên, năm sinh, giới tính, điểm các môn…2.Câu hỏi 2: Có bao nhiêu dạng thông tin. Với mỗi dạng hãy cho ví dụ ?Đáp án :Có ba dạng thông tin: Dạng văn bản, dạng hình ảnh và dạng âm thanh.Ví dụ:● Dạng văn bản như tờ báo, sách, vở ghi bài…● Dạng hình ảnh như bức tranh vẽ, bảng đồ, băng hình…● Dạng âm thanh: Tiếng sóng biển, tiếng nói con người, tiếng chim…IV.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:Đặc vấn đề vào bài:Máy tính là công cụ rất phổ biến trong đời sống hiện nay, nó giúp con người xử lí nhiềucông việc nhanh chóng và hiệu quả. Như vậy, các em cho cô biết máy tính gồm có những bộphận nào ? (dự kiến trả lời: gồm màn hình, bàn phím, chuột,…), đó là một phần trong các bộphận của máy tính và còn có nhiều bộ phận khác và mỗi bộ phận đó điều có chức năng khácnhau. Vậy các chức năng đó là gì và máy tính hoạt động theo những nguyên lí, hôm nay chúngta sẽ đi vào bài mới đó là bài 3 “Giới Thiệu Về Máy Tính”.Hoạt động của HSHoạt động của GVHS lắng nghe, ghibài.Hoạt động 1:Trước khi tìm hiểuchức năng các bộphận, ta sẽ tìmhiểu về khái niệmhệ thống tin học.Vậy khái niệm hệthống tin học làgì ?KN: Hệ thống tinhọc dùng để nhập,xử lí, xuất, truyềnvà lưu trữ thôngtin.¡ Hệ thống tin họcgồm có bao nhiêuphần ?Hệ thống tin họcgồm ba phần:-Phần cứng(Hardware): gồmmáy tính và thiết bịliên quan.-Phần mềm(Software): gồmcác chương trình,và chương trìnhđó là một dãy lệnh,mỗi lệnh là một chỉdẫn cho máy tínhbiết các thao táccần thực hiện.-Sự quản lí và điềuo Gồm có 3 phần:Phần cứng, phầnmềm, sự quản lívà điều khiển củacon người.Ghi bàiHS ghi bàiThời gian5 phútkhiển của conngười.o: Khi đưa dữ liệuvào bộ nhớ trongthông qua thiết bịvào (bàn phím, đĩatừ), bộ phận xử lítrung tâm sẽ đọccác lệnh và dữ liệutừ bộ nhớ trong,rồi thực hiện cáclệnh và lưu các kếtquả lại bộ nhớtrong hay xuất kếtquả ra ngoài thôngqua thiết bị ra.HS lắng nghe, ghibài.o: Gồm có hai bộphận chính: bộđiều khiển và bộsố học/logic.Hoạt động 2:¡ Nhìn vào sơ đồcấu trúc của máytính hãy cho biếtcách xử lí dữ liệucủa máy tính nhưthế nào.-GV giải thích sơđồ cấu trúc máytính.-VD: Khi gõ kí tự“a” từ bàn phím,dữ liệu được đưavào bộ nhớ trongchờ xử lí. Để mãhóa thông tin dạngvăn bản, bộ xử lítrung tâm sử dụngbộ mã ASCII đểmã hóa kí tự (bộmã ASCII dùngtám bit dưới dạngnhị phân để mãhóa kí tự). Khi dữliệu đã được xử líxuất ra màn hình.Vẽ lại sơ đồ cấutrúc máy tính vàcách xử lí của máytính khi dữ liệuđưa vào.10 phútHoạt động 3: Tìmhiểu về bộ xử líCPU (CentralProcessing Unit).CPU là thành phầnquan trọng nhấtcủa máy tính, đó làthiết bị chính thựchiện và điều khiểnviệc thực hiệnchương trình.¡ CPU có mấy bộHS ghi lại các kháiniệm.10 phútphận chính ?-Bộ điều khiển:Không trực tiếpthực hiện chươngtrình mà hướngdẫn các bộ phậnkhác của máy tínhlàm điều đó.-Bộ số học/logic:Thực hiện cácphép toán sốhọc/lôgic.-Ngoài hai bộ phậnchính nêu trênCPU còn có mộtsố thành phầnkhác là thanh ghi(Register) và bộnhớ truy cậpnhanh (Cache).-Thanh ghi: Lưutrữ tạm thời cáclệnh và dữ liệuđang được xử lí.Việc truy cập đếnthanh ghi đượcthực hiện với tốcđộ rất nhanh.-Cache: Đóng vaitrò trung gian giữabộ nhớ và thanhghi.HS lắng ngheHoạt động 4: Bộnhớ trong, bộ nhớngoài.Bộ nhớ trong: Lànơi chương trìnhđược đưa vào đểthực hiện và là nơilưu trữ dữ liệuđang được xử lí.Bộ nhớ trong gồmhai phần: Rom vàHS ghi các kháiniệm và các sosánh.10 phúto Từng cá nhânGiống nhau:-Đều là bộ nhớtrong.-Đều làm từ chấtbán dẫn.Khác nhau:Ram:- Thông tin ghitrong Ram cóthểthay đổi.-Là phần bộ nhớcó thể đọc và ghidữ liệu.-Khi tắt máy, dữliệu trong Ram bịmất đi.Rom:-Thông tin ghitrong Rom khôngthể thay đổi.-Là phần bộ nhớchỉ đọc được dữliệu.- Khi tắt máy, dữliệu trong Ramkhông bị mất.-Lưu trữ dữ liệu vàchương trình trongquá trình thao tácvà tính toán.Ram.Rom: Đọc dữ liệu,dữ liệu trong Romkhông xóa được.Khi tắt máy, dữliệu trong Romkhông bị mất đi.( Hình minh họaRom).Ram: Có thể đọc,ghi dữ liệu tronglúc làm việc.Thông tin trongRam có thể thayđổi. Khi tắt máy,dữ liệu trong gamsẽ bị mất đi.( Hình minh họaRom).¡ So sánh Rom vàRam ?o Bằng cách thảoluận nhóm.Giống nhau:-Đều là thiết bị lưutrữ thông tin trongquá trình máy tínhxử lí.Khác nhau:Bộ nhớ trong:-Là thành phầnkhông thể tách rờivới máy tính.-Dữ liệu bộ nhớRam chỉ tồn tại khimáy tính hoạtđộng.-Thiết bị lưu trữcủa bộ nhớ trongcó dung lượngkhông quá lớn.Bộ nhớ ngoài:-Có thể cất giữ vàdi chuyển độc lậpvới máy tính.-Thông tin khôngbị mất khi khôngcó điện.-Là thiết bị lưu trữthông tin dunglượng lớn.HS lắng nghe vàghi bài.oThiết bị vào:Bàn phím.Chuột.Máy quét.Webcam.Bộ nhớ ngoài:Dùng để lưu trữlâu dài dữ liệu vàhỗ trợ cho bộ nhớtrong.Bộ nhớ ngoài củamáy tính là đĩacứng, đĩa mềm,đĩa CD, thiết bịnhớ flash.(minh họa hìnhảnh về đĩa cứng,đĩa mềm, đĩa CD,thiết bị nhớ flash).¡ So sánh giữa bộnhớtrong và bộ nhớngoài ?Hoạt động 5: Thiếtbị vào/ra.¡ Hãy cho biết cácbộ phận dưới đây,bộ phận nào làthiết bị vào và bộphận nào là thiết bịHS ghi các kháiniệm.15 phútThiết bị raMàn hình.Máy in.Máy chiếu.Loa và tai nghe.Môđemra?¡ Chia nhóm : Chialớp thành 4 nhómvà yêu cầu cácnhóm lần lượt nêuchức năng của cácthiết bị vào/ra.1.Thiết bị vào:-Bàn phím(Keyboard): gồmhai nhóm phím lànhóm phím ký tựvà nhóm phímchức năng (hìnhminh họa).-Chuột (Mouse):rất tiện lợi trongkhi làm việc, bằngcác thao tác nháynút chuột, ta cóthể thực hiện lựachọn nào đó đanghiển thị trong mànhình (hình minhhọa).-Máy quét(Scanner): là thiếtbị cho phép đưavăn bản và hìnhảnh vào máy tính(hình minh họa).-Webcam là mộtcamera kỹ thuậtsố. Khi gắn vàomáy tính, nó cóthể thu để truyềntrực tiếp hình ảnhqua mạng đếnnhững máy tínhđang kết nối vớimáy đó (hình minhhọa).2.Thiết bị ra:Thiết bị ra là đưadữ liệu ra từ máytính.-Màn hình(Monitor): có cấutạo giống mànhình ti vi. Khi làmviệc có thể xemmàn hình là tậphợp các điểm cóthể có độ sáng vàmàu sắc khácnhau.-Độ phân giải vàchế độ màu là haitham số quyết địnhchất lượng củamàn hình.+ Độ phân giải:số điểm của ảnhtrên màn hình (nêuvd ).+Chế độ màu: cóthể có 16 hay 256màu, thậm chí cóhàng triệu màukhác nhau.-Máy in (Printer):dùng để in thôngtin ra giấy. máy incó thể là đen trắnghay màu.-Máy chiếu(Projector): là thiếtbị dung để hiển thịnội dung màn hìnhmáy tính lên mànảnh rộng.-Loa và tay nghe(Spearker andHeadphone): làthiết bị để đưa dữliệu và âm thanhra môi trườngngoài.-Môđem (Modem):để truyền thôngcác hệ máy tínhkhông qua đườngtruyền, chẳng hạnnhư đường dâyđiện thoại. Có thểxem môđem làmột thiết bị hỗ trợcho cả việc đưadữ liệu vào và lấydữ liệu ra từ máytính.( môđem vừalà thiết bị vàovừa là thiết bịra ).HS lắng nghe, ghibàiHoạt động 6: Hoạtđộng của máytính.Hoạt động củaHS ghi các kháiniệm.10 phútmáy tính dựa vàobốn nguyên lí:-Nguyên lí điềukhiển bằngchương trình: Máytính hoạt độngtheo chương trình.Thông tin về lệnhbao gồm:Địa chỉ của lệnhtrong bộ nhớ.Mã của thao táccần thực hiện.Địa chỉ các ô nhớliên quan.-Nguyên lí lưu trữchương trình:Lệnh được đưavào máy tính dướidạng mã nhị phânđể lưu trữ, xử línhư những dữ liệukhác.-Nguyên lí truy cậptheo địa chỉ: Việctruy cập dữ liệutrong máy tínhđược thực hiệnthông qua địa chỉmới lưu trữ dữ liệuđó.-Nguyên lí PhônNôi-man: Mã hóanhị phân, điềukhiển bằngchương trình, lưutrữ chương trìnhvà truy cập theođịa chỉ tạo thànhmột nguyên líchung gọi lànguyên lí PhônNôi-man.V.CỦNG CỐ BÀI:1.Kiểm tra kiến thức vừa học:● Hỏi lại sơ đồ cấu trúc của một máy tính.● Các chức năng của CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào, thiết bị ra.● Các nguyên lí hoạt động của máy tính.è Kiểm tra bằng cách cho bài làm trắc nghiệm (khoảng 10 câu) trong thời gian 5 phút.2.Yêu cầu học sinh khi về nhà:● Làm bài tập từ bài 1 đến bài 6 trang 28 trong sách giáo khoa.● Xem trước bài tiếp theo (bài 4 trang 32 trong sách giáo khoa) và thực hiện các yêu cầusao:1. Hiểu được thế nào là Input và Output ?2. Khái niệm thuật toán là gì.3. Xem một số ví vụ về thuật toán trong sách giáo khoa.