So sánh sự khác nhau giữa g73 và g83

1

U

Ỷ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG

GIÁO TRÌNH

MÔ ĐUN:

GIA CÔNG TRÊN MÁY CNC

NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ

TRÌNH ĐỘ:CAO ĐẲNG

(

Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ

-

CĐN… ngày…….tháng….năm ......... của

Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng)

Đà Nẵng, năm

2019

So sánh sự khác nhau giữa g73 và g83

2

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

3

LỜI GIỚI THIỆU

Giáo trình được biên soạn theo nhiều nguồn tài liệu tổng hợp thàh, trong đó có các phàn lý thuyết được tổng hợp từ các giáo trình về Công Nghệ CNC, phần thực hành được biên soạn theo tài liệu hướng dẫn kèm theo máy thực tế tại cơ sở

Đà Nẵng, ngày…

........

..tháng…

..........

. năm……

Tham gia biên soạn

1. Chủ biên: Trần Ngọc Tân

B

MÔN CÔNG NGH

CH

T

O MÁY CÔNG NGH

CNC

Page 1

CHƯƠNG

1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LẬP TRÌNH

GIA CÔNG TRÊN MÁY

CÔNG CỤ CNC

1.1. Khái niệm về lập trình NC cho máy công cụ CNC

Trên các máy CNC

quá trình gia công được thực hiện một cách tự động. Hệ thống điều khiển số sẽ điều khiển quá trình gia công theo một chương trình đã lập sẵn.

Quá trình hình thành chương trình NC được hiểu như sau: Từ bản vẽ thiết kế người lập trình có những thông tin về hình học để tính toán sắp xếp các lệnh điều khiển theo trình tự nhất định. Đồng thời người lập trình phải cung cấp các thông tin công nghệ để hình thành chương trình NC. Như vậy chương trình NC chứa toàn bộ các thông tin về hình học và thông tin công nghệ của quá trình gia công.

Trên cơ sở phân tích trên ta có thể định nghĩa lập trình NC như sau:

Quá trình

thiết lập các lệnh cho dụng cụ cắt trên cơ sở bản vẽ chi tiết và các thông tin công nghệ rồi chuyển các thông tin này sang bộ phận mang dữ liệu được mã hoá và sắp xếp theo

dạng mà máy

công cụ điều khiển số

có thể hiểu được gọi là lập trình

NC.

1.2. Khái

niệm về chương trình NC

Chương trình NC là

một file

chứa các lệnh điều khiển máy, mỗi lệnh điều khiển một thao tác, một chức năng nào đó của máy. Các lệnh được viết bằng các mã quy định và sắp xếp theo một thứ tự để máy có thể hiểu được khi nó làm việc.

C

hương trình

NC

phụ thuộc rất nhiều vào các nhà sản xuất máy CNC. Nói chung các nhà sản xuất máy CNC hiện nay đều sử dụng rộng rãi các hệ điều khiển

theo ti

êu chuẩn ISO hoặc theo DIN66025.

Trong chương trình NC các câu lệnh được viết dưới dạng các

từ lệnh. Một câu lệnh bao gồm nhiều từ lệnh, các từ lệnh được viết trong câu lệnh bao gồm có phần chữ cái và phần số. Phần chữ cái thông thường diễn tả địa chỉ, phần số thông thường diễn tả mã lệnh hoặc giá trị. Hình

1.1

sau đây diễn tả cấu trúc của một câu lệnh và cấu trúc của những từ lệnh trong câu lệnh.

Hình 1.1

Cấu trúc của một câu lệnh NC

Số câu lệnh Từ lệnh

Từ lệnh

Từ lệnh

B

MÔN CÔNG NGH

CH

T

O MÁY CÔNG NGH

CNC

Page 2

1.3. Cấu trúc của chương trình NC (DIN66025)

Một chương trình NC bao gồm có các phần chính như sau:

-

Phần đầu chương trình

-

Phần này bao gồm ký hiệu mở đầu chương trình và những khai báo diễn tả các điều kiện công nghệ như: Hệ điều khiển, cơ cấu kẹp, dụng cụ, số liệu hiệu chỉnh dụng cụ, đồ gá…

-

Phần nội dung chương trình

Phần này diễn tả các quá trình công nghệ gia công và điều khiển máy. Mở đầu chương trình là các lệnh xác định (khai báo) vị trí của

phôi so v

ới gốc tạo độ máy, kế tiếp là những lệnh điều khiển máy gia công chi tiết

-

Phần kết thúc chương trình –

Bằng lệnh M30 hoặc M02.

1.4.

Vị trí của chương trình NC trong sản xuất

Vị trí của chương trình NC trong chuẩn bị sản xuất

Trong quá trình chuẩn bị sản xuất, chương trình NC có một vị trí quan trong được thể hiện bằng sơ đồ sau:

Hình 1.2

Vị trí của chương trình NC trong chuẩn bị sản xuất

1.4.1.

Vị trí của

chương trình NC trong hệ thống CIM

CIM

\= Computer integrated Manufacturing

CIM

\= (Hệ thống sản xuất với sự tích hợp của máy tính).

Thiết kế

Chuẩn bị công nghệ

Lập trình NC

Chương trình NC

Máy công cụ CNC

B

MÔN CÔNG NGH

CH

T

O MÁY CÔNG NGH

CNC

Page 3

Hình 1.3

Vị trí của chương trình NC trong hệ thống CIM

So sánh sự khác nhau giữa g73 và g83
So sánh sự khác nhau giữa g73 và g83

G73 là lệnh gì?

G73 sẽ kích hoạt chế độ tiện theo biên dạng trên máy tiện CNC. Từ ''U(1)'' xác định độ sâu cắt của mỗi đường cắt theo phương X. ''W(1)'' xác định độ sâu cắt của mỗi đường cắt theo phương Z. "R" là số lớp cắt của chu trình mong muốn.

Lệnh G83 là gì?

Chu trình gia công thô G83 cho phép tạo ra các lỗ bằng cách sử dụng trình tự khoan. Một lỗ đang khoan một lượng đã đặt được xác định bởi giá trị Q sau đó rút về vị trí của giá trị R trước khi tiếp tục khoan lỗ cho đến khi đạt được độ sâu đầy đủ được đặt bằng giá trị Z.

Lệnh G81 là gì?

G81- Lệnh khoan thẳng hay khoan đơn giản không bẻ gãy phoi. Thực hiện 1 lần tiến dao duy nhất đến khi đạt chiều sâu cắt Z. Sau đó rút mũi khoan trở về độ cao R (sử dụng với G99). Hoặc rút về độ cao Z trước khi thực hiện khoan (sử dụng với G98).