So sánh kinh tế học vi mô và vĩ mô

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Kinh tế học

So sánh kinh tế học vi mô và vĩ mô

GDP trên đầu người các quốc gia (Ngân hàng Thế giới, 2014)

Đề cương các chủ đề Phân loại tổng quát

  • Kinh tế học vi mô
  • Kinh tế học vĩ mô
  • Lịch sử tư tưởng kinh tế
  • Phương pháp luận
  • Các tiếp cận không chính thống Các phương pháp kỹ thuật
  • Kinh tế lượng
  • Thực chứng
  • Toán học
  • Kế toán quốc gia Các lĩnh vực và phân lĩnh vực
  • Kinh tế học nông nghiệp
  • Kinh tế học hành vi
  • Kinh tế học kinh doanh
  • Kinh tế học điện toán
  • Kinh tế học văn hóa
  • Kinh tế học nhân khẩu
  • Kinh tế học phát triển
  • Kinh tế học sinh thái
  • Hệ thống kinh tế
  • Kinh tế học giáo dục
  • Kinh tế học môi trường
  • Kinh tế học tiến hóa
  • Kinh tế học viễn chinh
  • Lý thuyết trò chơi
  • Địa lý kinh tế
  • Tăng trưởng kinh tế
  • Kinh tế học y tế
  • Lịch sử kinh tế
  • Tổ chức công nghiệp
  • Kinh tế học thông tin
  • Kinh tế học tổ chức
  • Kinh tế học quốc tế
  • Kinh tế học lao động
  • Luật pháp và kinh tế học
  • Kinh tế học quản lý
  • Kinh tế học tiền tệ
  • Kinh tế học tài chính
  • Kinh tế học phúc lợi
  • Kinh tế học tài nguyên
  • Kinh tế học cá nhân
  • Kinh tế học công cộng
  • Kinh tế học vùng miền
  • Kinh tế học nông thôn
  • Kinh tế học đô thị
  • Phúc lợi Các danh sách
  • Thể loại
  • Nhà kinh tế
  • Chỉ mục
  • Tạp chí
  • Đại cương
  • Ấn phẩm
  • x
  • t
  • s

Quản trị kinh doanh

So sánh kinh tế học vi mô và vĩ mô
• Công ty • Doanh nghiệp • Tập đoàn

Nhân cách pháp lý

· Nhóm công ty

· Tổng công ty · Công ty cổ phần · Công ty trách nhiệm hữu hạn · Công ty hợp danh · Doanh nghiệp nhà nước · Doanh nghiệp tư nhân · Hợp tác xã

· Hộ kinh doanh cá thể

Quản trị công ty

· Đại hội cổ đông

· Hội đồng quản trị · Ban kiểm soát

· Ban cố vấn

Chức danh công ty

· Chủ tịch hội đồng quản trị

· Tổng giám đốc điều hành/Giám đốc điều hành · Giám đốc tài chính · Giám đốc công nghệ thông tin · Giám đốc nhân sự · Giám đốc kinh doanh/Giám đốc thương hiệu

· Giám đốc công nghệ/Giám đốc sản xuất

Kinh tế

· Kinh tế hàng hóa

· Kinh tế học công cộng · Kinh tế học hành vi · Kinh tế học lao động · Kinh tế học phát triển · Kinh tế học quản trị · Kinh tế học quốc tế · Kinh tế hỗn hợp · Kinh tế kế hoạch · Kinh tế lượng · Kinh tế môi trường · Kinh tế mở · Kinh tế thị trường · Kinh tế tiền tệ · Kinh tế tri thức · Kinh tế vi mô · Kinh tế vĩ mô · Phát triển kinh tế

· Thống kê kinh tế

Luật doanh nghiệp

· Con dấu

· Hiến pháp công ty · Hợp đồng · Khả năng thanh toán của công ty · Luật phá sản · Luật thương mại · Luật thương mại quốc tế · Sáp nhập và mua lại · Thừa kế vĩnh viễn · Thực thể pháp lý · Tội phạm công ty · Tố tụng dân sự

· Trách nhiệm pháp lý của công ty

Tài chính

· Báo cáo tài chính

· Bảo hiểm · Bao thanh toán · Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt · Giao dịch nội bộ · Lập ngân sách vốn · Ngân hàng thương mại · Phái sinh tài chính · Phân tích báo cáo tài chính · Phí giao dịch · Rủi ro tài chính · Tài chính công · Tài chính doanh nghiệp · Tài chính quản lý · Tài chính quốc tế · Tài chính tiền tệ · Thanh lý · Thanh toán quốc tế · Thị trường chứng khoán · Thị trường tài chính · Thuế · Tổ chức tài chính · Vốn lưu động

· Vốn mạo hiểm

Kế toán

· Kế toán hành chính sự nghiệp

· Kế toán quản trị · Kế toán tài chính · Kế toán thuế · Kiểm toán

· Nguyên lý kế toán

Kinh doanh

· Dự báo trong kinh doanh

· Đạo đức kinh doanh · Hành vi khách hàng · Hệ thống kinh doanh · Hoạt động kinh doanh · Kế hoạch kinh doanh · Kinh doanh quốc tế · Mô hình kinh doanh · Nguyên tắc đánh giá kinh doanh · Nghiệp vụ ngoại thương (Thương mại quốc tế) · Phân tích hoạt động kinh doanh · Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh · Quá trình kinh doanh

· Thống kê kinh doanh

Tổ chức

· Kiến trúc tổ chức

· Hành vi tổ chức · Giao tiếp trong tổ chức · Văn hóa của tổ chức · Mâu thuẫn trong tổ chức · Phát triển tổ chức · Kỹ thuật tổ chức · Phân cấp tổ chức · Mẫu mô hình tổ chức · Không gian tổ chức

· Cấu trúc tổ chức

Xã hội

· Khoa học Thống kê

· Marketing · Nghiên cứu thị trường · Nguyên lý thống kê · Quan hệ công chúng · Quản trị học · Tâm lý quản lý · Phương pháp định lượng trong quản lý

· Thống kê doanh nghiệp

Quản lý

· Định hướng phát triển

· Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (Hệ thống thông tin quản lý) · Kinh doanh điện tử · Kinh doanh thông minh · Phát triển nhân lực · Quản lý bán hàng · Quản lý bảo mật · Quản lý cấu hình · Quản lý công nghệ · Quản lý công suất · Quản lý chất lượng · Quản lý chiến lược · Quản lý chuỗi cung cấp · Quản lý dịch vụ · Quản lý dự án (Quản lý đầu tư) · Quản lý giá trị thu được · Quản lý hạ tầng · Quản lý hồ sơ · Quản lý khôi phục · Quản lý mạng · Quản lý mâu thuẫn · Quản lý môi trường · Quản lý mua sắm · Quản lý năng lực · Quản lý nguồn lực · Quản lý người dùng · Quản lý nhân sự (Quản lý tổ chức) · Quản lý phát hành · Quản lý phân phối · Quản lý quan hệ khách hàng · Quản lý rủi ro (Quản lý khủng hoảng) · Quản lý sản phẩm · Quản lý sản xuất · Quản lý sự cố · Quản lý tài chính · Quản lý tài năng (Quản lý nhân tài) · Quản lý tài nguyên · Quản lý tài sản · Quản lý tích hợp · Quản lý tính liên tục · Quản lý tính sẵn sàng · Quản lý tuân thủ · Quản lý thay đổi · Quản lý thương hiệu · Quản lý thương mại (Quản lý tiếp thị) · Quản lý tri thức · Quản lý truyền thông · Quản lý văn phòng · Quản lý vấn đề · Quản lý vận hành (Quản lý hoạt động) · Quản lý vòng đời sản phẩm · Quản trị hệ thống · Tổ chức công việc · Tổ chức hỗ trợ · Thiết kế giải pháp · Thiết kế quy trình (Quản lý quy trình)

· Xây dựng chính sách

Tiếp thị

· Marketing

· Nghiên cứu Marketing · Quan hệ công chúng

· Bán hàng

Chủ đề Kinh tế

  • x
  • t
  • s

Kinh tế học vi mô hay là kinh tế tầm nhỏ (Tiếng Anh: microeconomics), là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung. Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô là hai lĩnh vực chung nhất của kinh tế học. Trong khi kinh tế học vi mô chủ yếu nghiên cứu về hành vi của các cá thể đơn lẻ, như công ty và cá nhân người tiêu dùng, kinh tế học vĩ mô lại nghiên cứu các chỉ tiêu cộng hưởng như GDP, , và các chỉ số giá cả để hiểu cách hoạt động của cả nền kinh tế.

Mục tiêu nghiên cứu[sửa | sửa mã nguồn]

Một trong những mục tiêu nghiên cứu của kinh tế vi mô là phân tích cơ chế thị trường thiết lập ra giá cả tương đối giữa các mặt hàng và dịch vụ và sự phân phối các nguồn tài nguyên giới hạn giữa nhiều cách sử dụng khác nhau. Kinh tế vi mô phân tích thất bại của thị trường, khi thị trường không vận hành hiệu quả, cũng như miêu tả những điều kiện cần có trong lý thuyết cho việc cạnh tranh hoàn hảo. Những ngành quan trọng trong kinh tế vi mô bao gồm thị trường dưới thông tin bất đối xứng, chọn lựa với sự không chắc chắn và các áp dụng trong kinh tế của lý thuyết trò chơi.

Phạm vi nghiên cứu[sửa | sửa mã nguồn]

Phạm vi nghiên cứu của kinh tế học vi mô bao gồm:

  1. Các lý luận cơ bản cho kinh tế học như , , giá cả, thị trường
  2. Các lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
  3. Lý thuyết về hành vi của người sản xuất
  4. Cấu trúc thị trường
    • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
    • Thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền
    • Thị trường thiểu số độc quyền
    • Thị trường độc quyền thuần túy
  5. Thị trường các yếu tố sản xuất: Lao động - vốn - Tài nguyên
  6. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
  7. Các lý luận về trao đổi, phúc lợi kinh tế
  8. Các lý luận về thất bại thị trường

Phương pháp nghiên cứu[sửa | sửa mã nguồn]

Phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô bao gồm:

Phương pháp mô hình hóa[sửa | sửa mã nguồn]

  1. xây dựng mô hình.
  2. phát triển mô hình bằng cách phân tích dựa trên các dữ liệu thu thập được.
  3. kiểm chứng thực tế.

Phương pháp so sánh tĩnh[sửa | sửa mã nguồn]

Theo phương pháp này, các giả thuyết kinh tế về mối quan hệ giữa các biến luôn phải đi kèm với giả định Ceteris Paribus trong mô hình.

Phương pháp phân tích biên tế[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là phương pháp đặc thù của Kinh tế học nói chung và Kinh tế học vi mô nói riêng. Nó cũng là phương pháp của sự lựa chọn kinh tế tối ưu bởi vì bất cứ sự lựa chọn nào cũng phải dựa trên sự so sánh giữa lơi ích mang lại và chi phí bỏ ra. Phương pháp phân tích biên tế được sử dụng để tìm ra điểm tối ưu (còn gọi là điểm cân bằng) của sự lựa chọn. Theo phương pháp này, chúng ta phải so sánh lợi ích và chi phí tại mỗi đơn vị hàng hóa, dịch vụ được sản xuất (hoặc tiêu dùng) tăng thêm. Lợi ích chi phí đó được gọi là lợi ích biên tế và chi phi biên tế. Phương pháp này còn được biết đến với tên gọi: phương pháp phân tích cận biên.

Nền tảng cho các chuyên ngành của kinh tế học[sửa | sửa mã nguồn]

Kinh tế học vi mô là nền tảng cho nhiều chuyên ngành của kinh tế học. Chủ nghĩa kinh tế tự do mới phát triển các lý luận kinh tế học vĩ mô của mình trên cơ sở kinh tế học vi mô. Ngay cả chủ nghĩa Keynes gần đây (phái kinh tế học Keynes mới) cũng đi tìm các cơ sở kinh tế học vi mô cho lý luận kinh tế học vĩ mô của chủ nghĩa này. Trên cơ sở kinh tế học vĩ mô, nhiều chuyên ngành khác trong đó có tài chính quốc tế, kinh tế học phát triển được phát triển. Kinh tế học vi mô còn làm nền tảng trực tiếp cho các môn như kinh tế học công cộng, kinh tế học phúc lợi, thương mại quốc tế, lý thuyết tổ chức ngành, địa lý kinh tế, v.v... Cùng với kinh tế vĩ mô là hai trụ cột của khoa học kinh tế.

Kinh tế vi mô và kinh tế vi mô là gì?

Trong khi kinh tế học vi mô chủ yếu nghiên cứu về hành vi của các cá thể đơn lẻ, như công ty và cá nhân người tiêu dùng, kinh tế học vĩ mô lại nghiên cứu các chỉ tiêu cộng hưởng như GDP, tỉ lệ thất nghiệp, và các chỉ số giá cả để hiểu cách hoạt động của cả nền kinh tế.

Khái niệm vĩ mô là gì?

1. Vĩ mô là gì? Thông thường, "vĩ mô" là từ dùng để mô phỏng tầm rộng lớn hoặc rất lớn, tuỳ vào cách sử dụng thì "vĩ mô" có thể mang chức năng của một danh từ hoặc tính từ.

Kinh tế vi mô bao gồm những gì?

3. Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu những vấn đề bao trùm toàn bộ nền kinh tế như sản lượng quốc gia, tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát, tổng cung, tổng cầu, các chính sách kinh tế quốc gia, thương mại quốc tế v.v. Nó nghiên cứu nền kinh tế như một tổng thể thống nhất.

Hiệu quả trong kinh tế vi mô là gì?

Trong lý thuyết kinh tế vi mô, hiệu quả sản xuất là tình huống mà nền kinh tế hoặc một hệ thống kinh tế (ví dụ như ngân hàng, bệnh viện, ngành công nghiệp, quốc gia) vận hành trong sự ràng buộc của công nghệ hiện tại không thể tăng sản xuất một mặt hàng mà không phải hy sinh việc sản xuất một mặt hàng khác.