So sánh hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí và hệ thống phun xăng Công nghệ 11

Bộ chế hòa khí là gì?

  • Bộ chế hòa khí là gì?
    • Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
    • Ưu nhược điểm của chế hòa khí là gì?
      • Ưu điểm
      • Nhược điểm
  • Phun xăng điện tử là gì?
    • Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
    • Ưu nhược điểm
      • Ưu điểm
      • Nhược điểm
  • So sánh chế hòa khí và phun xăng điện tử
    • Quá trình khởi động của phun xăng điện tử và chế hòa khí
    • Sự pha trộn hỗn hợp xăng và không khí
    • Về cấu tạo của chế hòa khí và phun xăng điện tử
  • Lời kết về chế hòa khí và phun xăng điện tử

Bộ chế hòa khí còn có thể gọi là bình xăng con, hệ thống này được lắp đặt cả trên ô tô và xe máy từ những năm đầu của ngành công nghiệp vận tải. Hệ thống này có nhiệm vụ hòa trộn không khí và xăng trong động cơ. Quá trình nén – nổ sẽ xảy ra khi không khí và nhiên liệu đi qua chế hòa khí bị hút vào xi – lanh. Tuy nhiên chỉ có động cơ xăng mới sử dụng hệ thống này, trong khi đó động cơ diesel sẽ thực hiện việc phun nhiên liệu trực tiếp vào buồng đốt.

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Chế hòa khí bao gồm nhiều bộ phận như buồng phao, họng khuếch tán, các van điều khiển (bướm ga, bướm khí), các đường dẫn xăng, các đường dẫn khí. Trong đó chi tiết quan trọng nhất chính là họng khuếch tán tức là buồng hoà khí.

Muốn hệ thống chế hòa khí luôn làm việc tốt nhiệm vụ cần phải đảm bảo được các tiêu chuẩn cần thiết, điều này được thể hiện rõ ở các chế độ như:

  • Chế độ khởi động
  • Chế độ không tải
  • Chế độ tải rung bình
  • Chế độ toàn tải
  • Chế độ tăng tốc

Nguyên lý hoạt động cụ thể như sau:

Một phần không khí sẽ tạo thành chân không khi đi qua đường dẫn hẹp. Cùng với đó, nhiên liệu đi qua ống phun sẽ hòa lẫn vào dòng khí này do sự chênh lệch áp suất giữa cửa phun và bình chứa.

Xăng di chuyển vào buồng thao nhờ có đường dẫn nhiên liệu và ống dẫn đầu vào. Nếu lượng xăng đã được nạp đầy đến mức độ nhất định thì kim chỉ van và phao sẽ tự động nâng lên. Lúc này việc nạp xăng sẽ ngừng lại ngay sau đó. Đồng thời không khí đã được đẩy vào hệ thống chế hòa khí sẽ được trộn với lượng xăng với tỷ lệ thích hợp. Từ đó tạo ra hỗn hợp này sẽ có thành phần xăng/không khí khoảng 1g/14.7g.

So sánh hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí và hệ thống phun xăng Công nghệ 11
So sánh hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí và hệ thống phun xăng Công nghệ 11
Không khí đã được đẩy vào bộ chế hòa khí sẽ được trộn với lượng xăng với tỷ lệ thích hợp

Ưu nhược điểm của chế hòa khí là gì?

Nhằm cung cấp đến bạn những thông tin hữu ích liên quan đến ưu và nhược điểm của bộ chế hòa khí nên chúng tôi sẽ tổng hợp một số thông tin như sau:

Ưu điểm

  • Khả năng tùy chỉnh dễ dàng, không quá mức phức tạp
  • Dễ dàng sửa chữa, thay thế linh kiện
  • Giá thành rẻ

Nhược điểm

  • Tốn nhiên liệu
  • Bộ chế hòa khí ô tô có mức độ hao mòn nhanh chóng
  • Khó khăn trong việc khởi động khi để xe lâu ngày

>> Xem thêm: Cảm biến lưu lượng khí nạp là gì?

Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 27: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng hay, ngắn gọn

Trang trước Trang sau
  • Giải Công nghệ 11 Bài 27: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng
  • Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 27 (có đáp án): Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng

1. Nhiệm vụ

Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí (hệ thống nhiên liệu) trong động cơ xăng có nhiệm vụ cung cấp hòa khí (hỗn hợp xăng và không khí) sạch vào xilanh động cơ. Lượng và tỉ lệ hòa khí phải phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ

2. Phân loại

Theo cấu tạo bộ phận tạo thành hoà khí, chia ra làm hai loại:

- Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí

- Hệ thống nhiên liệu dùng vòi phun

1. Cấu tạo

Cấu tạo của hệ thống gồm một số bộ phận chính:

- Thùng xăng để chứa xăng;

- Bầu lọc xăng để lọc sạch cặn bẩn trong xăng;

- Bơm xăng làm nhiệm vụ hút xăng từ thùng chứa đưa tới bộ chế hoà khí;

- Bộ chế hoà khí làm nhiệm vụ hoà trộn xăng với không khí tạo thành hoà khí có tỉ lệ phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ;

- Bầu lọc khí để lọc sạch bụi bẩn lẫn trong không khí.

2. Nguyên lí làm việc

Khi động cơ làm việc, xăng được bơm từ thùng xăng, qua bầu lọc bộ đưa lên buồng phao của bộ chế hoà khí

Ở kì nạp, pit-tông đi xuống tạo sự giảm áp suất trong xilanh Do chênh áp suất, không khí được hút qua bầu lọc rồi qua họng khuếch tán của bộ chế hoà khí, tại đây không khí hút xăng từ buồng phao, hoà trộn với xăng tạo thành hoà khí. Hoà khí theo đường ống nạp đi vào xilanh động cơ .

1. Cấu tạo

Ở hệ thống phun xăng, xăng được phun vào đường ống nạp hoặc vào xilanh dể hoà trộn không khí tạo thành hoà khí.

Cấu tạo một số bộ phận chính:

- Bộ điều khiển phun có nhiệm vụ điều khiển chế độ làm việc của vòi phun hoà khí có tỉ lệ phù hợp với chế độ làm việc động cơ. Bộ điều khiển nhận tín hiệu từ các cảm biến đo các thông số như nhiệt độ động cơ, số vòng quay trục khuỷu, độ mở của bướm ga,… xử lí thông tin và phát tín hiệu điều khiển chế độ làm việc vòi phun.

- Bộ điều chỉnh áp suất có nhiệm vụ giữ áp suất xăng ở vòi phun luôn ở một trị số nhất định trong suốt quá trình làm việc.

- Vòi phun có cấu tạo như một chiếc van, được điều khiển bằng tín hiệu điện.

2. Nguyên lí làm việc

Khi động cơ làm việc, không khí được hút vào xi lanh ở kì nạp nhờ sự chênh lệch áp suất.

Nhờ bơm xăng và bộ điều chỉnh áp suất, xăng ở vùi luôn có áp suất nhất định. Quá trình phun xăng của vòi phun được điều khiển bởi bộ điều khiển phun. Do quá trình phun được điều khiển theo nhiều thông số về tình trạng và chế độ làm việc động cơ nên hoà khí luôn có tỉ lệ phù hợp với chế độ làm việc của động cơ.

Hệ thống phun xăng có cấu tạo phức tạp nhưng có nhiều ưu điểm nổi bật: động cơ làm việc bình thường khi bị nghiêng, lật ngược; tạo hoà khí có lượng và tỉ lệ phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ,… nên quá trình cháy diễn ra hoàn hảo hơn, tăng hiệu suất động cơ và giảm ô nhiễm môi trường tốt hơn.

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau