So sánh giá mè nheo dễ xử thôi

Khi trẻ đã lên 6, các bậc cha mẹ tưởng như được dễ thở hơn bởi không còn phải đối mặt với những trận ăn vạ, những cơn gào khóc nhưng thay vì thế thì: chạy nhảy khắp nơi, quên đồ đạc, không tập trung nổi, mất lòng tin, nổi khùng lên trước một việc nhỏ nhặt, hung hăng khi ở trường, khó chịu nơi bàn ăn, tè dầm ra giường,… – Những thử thách mới trong một chặng đường mới! Và liệu những la hét, quát mắng hay hình phạt có phải là giải pháp hay chỉ càng đổ thêm dầu vào lửa?

Ở độ tuổi này, trẻ đang từng bước làm quen với sự tự chủ, nhưng tất cả mới chỉ bắt đầu. Vậy nên ranh giới giữa kiểm soát quá nhiều và thiếu sự kiểm soát từ phía cha mẹ quả thực mong manh. Mù tịt về nhịp độ phát triển của não trẻ là một trong những nguyên nhân gây ra xung đột và khủng hoảng trong gia đình. Với góc nhìn của thần kinh học và tâm lý học, Có phải tại con đâu! sẽ giúp các bậc cha mẹ giải mã những hành động “phản kháng” của trẻ trong độ tuổi từ 6 đến 11. Bên cạnh đó, tác giả của Mè nheo dễ xử thôi! còn đề xuất những giải pháp tinh tế cho từng tình huống cụ thể, giúp cho việc sống chung với trẻ từ 6 đến 11 tuổi thực sự là một trải nghiệm đáng giá, khiến cha mẹ và con hạnh phúc hơn mỗi ngày.

Bắt Sóng Tuổi Ẩm Ương (Giúp Con Bước Qua Tuổi Dậy Thì 12-17 Không Tổn Thương)

Tuổi thiếu niên là giai đoạn có rất nhiều thay đổi cả về tâm sinh lý và xã hội dẫn đến những biến đổi về mặt tâm lý, tính cách của trẻ. Các bậc cha mẹ phải đau đầu đối mặt với đứa con đang trong thời kỳ “khủng hoảng tuổi thiếu niên”: liều lĩnh, nghiện game, hút thuốc, uống rượu, không bạn bè, phòng ngủ bừa bộn, thích khiêu khích cha mẹ, thiếu động lực... Tất cả thiếu niên đều không thể điều chỉnh được cảm xúc của mình. Ngay cả cha mẹ cũng bị mất kiểm soát với những lời quát mắng, trừng phạt, kết tội,...

Nhưng đây là giai đoạn não bộ thiếu niên đang có những thay đổi quan trọng. Khả năng ghi nhớ, tư duy, sáng tạo có những bước nhảy vọt, trong khi những vùng khác trong não phụ trách phân tích, tổ chức, tính toán rủi ro, đồng cảm,... lại đang trong quá trình xây dựng. Sau cuốn Có phải tại con đâu!, Bắt sóng tuổi ẩm ương sẽ giúp cha mẹ tìm hiểu những gì đang diễn ra trong đầu và cơ thể của đứa con tuổi thiếu niên và khám phá những quyền năng của mình để phản ứng một các nhẹ nhàng, công bằng và đầy tình thương.

“Một cuốn sách dễ đọc và bạn có thể tham khảo các trang tùy theo nhu cầu và độ tuổi của con mình. Cuốn sách nói về một tương lai không thể tránh khỏi của các bậc cha mẹ, giống như mọi cuốn sách của Isabelle Filliozat.” – Blog Apprendre à éduquer

Mè Nheo Dễ Xử Thôi

Yêu cho roi cho vọt

Ghét cho ngọt cho bùi!

Bấy lâu nay, chúng ta, những bà mẹ Việt, luôn xem câu này như kim chỉ nam trong quá trình nuôi dạy con của mình để rồi nghề “làm mẹ” khiến ta vô cùng căng thẳng, mệt mỏi!

Trên thực tế, bố mẹ thường có xu hướng diễn giải tất cả những cơn mè nheo của trẻ như biểu hiện của sự chống đối, thiếu tự giác, hỗn hào. Một số khác thì tự đổ lỗi cho bản thân. Và liệu có những nguyên nhân khác?

Các bà mẹ Pháp, trong đó có Isabelle Filliozat với những phát hiện mới đây về thần kinh học và tâm lý học thực nghiệm đã làm sáng tỏ thêm về cư xử thái quá này, giúp phụ huynh tìm ra cách thức phù hợp với từng độ tuổi của trẻ.

Nuôi trẻ không có nghĩa là chỉ lo đủ cơm ăn áo mặc cho trẻ. Liệu các bà mẹ Việt đã sẵn sàng xem xét lại một số thói quen, một số điều họ hằng tin tưởng, thậm chí cả những gì mà họ từng chắc chắn nhất để tìm ra cách chung sống “hòa hợp” đầy khoa học với con họ?

“Cả kho lời khuyên và đường hướng để biết áp dụng thái độ nào trong từng hoàn cảnh.”

- Tuần san Marseille.

“Rất nhiều thông tin trong cuốn sách này cần đọc và đọc đi đọc lại trong suốt cuộc đời làm cha làm mẹ.”

Theo chuyên gia giáo dục tâm lý mầm non, có nhiều nguyên nhân khiến trẻ mè nheo, nhõng nhẽo: chúng muốn được cha mẹ quan tâm, chú ý đến mình (nếu trẻ dưới 3 tuổi thì hiện tượng nhõng nhẽo khá phổ biến vì trẻ vẫn chưa học được cách làm chủ các cảm xúc tiêu cực hoặc cách thể hiện mong muốn và cảm xúc của mình một cách hợp lý). Và nhõng nhẽo còn phụ thuộc vào khí chất của mỗi đứa trẻ, một số trẻ có khuynh hướng nhõng nhẽo nhiều hơn các trẻ khác. Nếu trẻ bị mệt mỏi, stress hoặc có quá nhiều tác động lên hệ thần kinh, trẻ cũng dễ cảm thấy khó chịu, khóc, cáu bẳn.

So sánh giá mè nheo dễ xử thôi

Tuy nhiên, tất cả những nguyên nhân trên chỉ là thứ yếu, nguyên nhân chính khiến trẻ mè nheo, nhõng nhẽo là cha mẹ và người thân đã quá chiều chuộng trẻ. Mỗi khi trẻ mè nheo, nhõng nhẽo đều được đáp ứng nên trẻ sử dụng thái độ này như là công cụ để đạt được mong muốn của mình. Và mè nheo, nhõng nhẽo sẽ trở thành thói quen.

Bấy lâu nay, chúng ta, những bà mẹ Việt, luôn xem câu này như kim chỉ nam trong quá trình nuôi dạy con của mình để rồi nghề “làm mẹ” khiến ta vô cùng căng thẳng, mệt mỏi!

Trên thực tế, bố mẹ thường có xu hướng diễn giải tất cả những cơn mè nheo của trẻ như biểu hiện của sự chống đối, thiếu tự giác, hỗn hào. Một số khác thì tự đổ lỗi cho bản thân. Và liệu có những nguyên nhân khác?

Các bà mẹ Pháp, trong đó có Isabelle Filliozat với những phát hiện mới đây về thần kinh học và tâm lý học thực nghiệm đã làm sáng tỏ thêm về cư xử thái quá này, giúp phụ huynh tìm ra cách thức phù hợp với từng độ tuổi của trẻ.

Nuôi trẻ không có nghĩa là chỉ lo đủ cơm ăn áo mặc cho trẻ. Liệu các bà mẹ Việt đã sẵn sàng xem xét lại một số thói quen, một số điều họ hằng tin tưởng, thậm chí cả những gì mà họ từng chắc chắn nhất để tìm ra cách chung sống “hòa hợp” đầy khoa học với con họ?

“Cả kho lời khuyên và đường hướng để biết áp dụng thái độ nào trong từng hoàn cảnh.”

– Tuần san Marseille.

“Rất nhiều thông tin trong cuốn sách này cần đọc và đọc đi đọc lại trong suốt cuộc đời làm cha làm mẹ.”