So sánh đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam

Bộ luật lao động 2019 ra đời thay thế Bộ luật lao động 2012 và có nhiều điểm mới cơ

So sánh vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam:

Đặc điểm

Vùng núi Trường Sơn Bắc

Vùng núi Trường Sơn Nam

Phạm vi

Phía Nam sông Cả đến đèo Hải Vân

Phía Nam dãy Bạch Mã đến vùng núi cực Nam Trung Bộ

Đặc điểm chung

- Địa hình thấp, hẹp ngang, nâng cao ở 2 đầu.

- Các dãy núi song song và so le nhau hướng Tây Bắc – Đông Nam.

- Gồm các khối núi hướng Bắc- Tây Bắc, Nam – Đông Nam.

- Địa hình có sự bất đối xứng rõ rệt giữa 2 sườn đông – tây.

Các dạng địa hình

- Phía Bắc là vùng thượng du Nghệ An.

- Ở giữa là vùng đá vôi Quảng Bình.

- Phía Nam  là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế.

- Mạch núi cuối vùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển ở vĩ tuyến 16⁰B

- Phía Đông là khối núi KonTum và cực Nam Trung Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao, có đỉnh cao trên 2000m sát ra biển tạo nên sự chênh vênh của đường bờ biển với sườn dốc đứng và dải đồng bằng nhỏ hẹp.

- Phía Tây là hệ thống cao nguyên xếp tầng bề mặt rộng lớn, bằng phẳng độ cao 500 – 800 – 1000m.

Giải bài tập Bài 3 trang 32 SGK Địa lí 12

Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam khác nhau như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Phương pháp: Phân tích tổng, hợp, so sánh (so sánh theo tiêu chí cụ thể)

- Kiến thức mục 2a, trang 30 SGK Địa lí 12 cơ bản

Lập bảng so sánh sự khác biệt giữa địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam

So sánh vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam:

Đặc điểm

Vùng núi Trường Sơn Bắc

Vùng núi Trường Sơn Nam

Phạm vi

Phía Nam sông Cả đến đèo Hải Vân

Phía Nam dãy Bạch Mã đến vùng núi cực Nam Trung Bộ

Đặc điểm chung

- Địa hình thấp, hẹp ngang, nâng cao ở 2 đầu.

- Các dãy núi song song và so le nhau hướng Tây Bắc – Đông Nam.

- Gồm các khối núi hướng Bắc- Tây Bắc, Nam – Đông Nam.

- Địa hình có sự bất đối xứng rõ rệt giữa 2 sườn đông – tây.

Các dạng địa hình

- Phía Bắc là vùng thượng du Nghệ An.

- Ở giữa là vùng đá vôi Quảng Bình.

- Phía Nam  là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế.

- Mạch núi cuối vùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển ở vĩ tuyến 16⁰B

- Phía Đông là khối núi KonTum và cực Nam Trung Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao, có đỉnh cao trên 2000m sát ra biển tạo nên sự chênh vênh của đường bờ biển với sườn dốc đứng và dải đồng bằng nhỏ hẹp.

- Phía Tây là hệ thống cao nguyên xếp tầng bề mặt rộng lớn, bằng phẳng độ cao 500 – 800 – 1000m.

Từ khóa tìm kiếm: so sánh đặc điểm vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam

Đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc.

– Phạm vi: Nằm ở phía nam sông Cả đến đèo Hải Vân.

– Đặc điểm chung: Gồm các dãy núi song song, so le theo hướng tây bắc- đông nam, cao ở 2 đầu, thấp ở giữa.

– Các dạng địa hình chính.

+ Phía bắc là vùng núi thượng du Nghệ An. Giữa là vùng núi đá vôi Quảng Bình. Phía nam là vùng núi Thừa Thiên-Huế .

+ Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển ở vĩ tuyến 160B làm ranh giới với vùng Nam Trường Sơn và cũng là bức chắn ngăn cản khối không khí lạnh từ phương bắc xuống phương nam.

Đặc điểm địa hình vùng núi Nam Trường Sơn.

– Phạm vi: Phía Nam Bạch Mã đến vị tuyến 110B.

– Đặc điểm chung: Gồm các khối núi và cao nguyên, theo hướng bắc – tây bắc, nam -đông nam.

– Các dạng địa hình chính.

+ Phía đông: Khối núi Kon Tum và khối núi cực nam Trung Bộ, có địa hình mở rộng, nâng cao.

+ Phía tây là các cao nguyên KonTum, Plâycu, Đắk Lắk, Lâm Viên, Mơ Nông bề mặt rộng lớn, bằng phẳng từ 500-800-1000m.

– Sự bất đối xứng giữa hai sườn đông tây rõ hơn ở Bắc Trường Sơn.

So sánh đặc điểm địa hình vùng Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam:

Đặc điểmTrường Sơn BắcTrường Sơn Nam
Phạm viTừ phía Nam sông Cả đến dãy Bạch Mã.Phía Nam dãy Bạch Mã.
Độ cao– Thấp, hẹp ngang.
– Cao ở hai đầu, thấp ở giữa.
– Phía đông là các khối núi cao, đồ sộ với những đỉnh núi cao trên 2000m; phía tây là các cao nguyên ba dan cao 500- 800-1000m và các bán bình nguyên xen đồi.
Hướng địa hìnhCác dãy núi song song và so le nhau theo hướng Tây Bắc – Đông NamBắc – Nam, cùng với Trường Sơn Bắc tạo thành vòng cung lớn.
Độ nghiêngTây – ĐôngCó sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông Tây. Sườn đông dốc dựng bên dải đồng bằng ven biển. Sườn tây tương đối bằng phẳng.

Cập nhật lúc: 15:00 15-09-2017 Mục tin: ĐỊA LÝ LỚP 12

Dù hình thức thi chuyển sang dạng trắc nghiệm nhưng những câu hỏi so sánh vẫn được áp dụng trong các đề thi. Ôn tập theo hình thức bảng biểu giúp các em dễ nhớ kiến thức theo từng tiêu chí hơn. Dưới đây là một số đặc điểm chính của 2 vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam

So sánh đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Địa lớp 12 - Xem ngay