So sánh bảo đảm đầu tư

Một trong những vấn đề pháp lý quan trọng mà các nhà đầu tư cần quan tâm khi đầu tư vào một quốc gia đó là quốc gia đó có những biện pháp bảo đảm đầu tư để có thể đảm bảo cho việc đầu tư của họ được diễn ra một cách thuận lợi nhất. Các biện pháp bảo đảm đầu tư được quy định trong Luật Đầu tư bao gồm những biện pháp cụ thể sau:

Thứ nhất, bảo đảm quyền sở hữu tài sản. Pháp luật Việt Nam có cam kết rằng tài sản của nhà đầu tư không bị quốc hữu hóa hoặc bị tịch thu bằng biện pháp hành chính. Quy định này sẽ tạo nên sự an tâm cho các nhà đầu tư khi đầu tư vào Việt Nam đảm bảo cho việc tài sản của họ được bảo vệ một cách tuyệt đối. Tuy nhiên trong trường hợp mang tính cấp thiết liên quan đến an ninh quốc gia thì tài sản của nhà đầu tư có thể bị quốc hữu hóa. Pháp luật đầu tư quy định trường hợp Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai thì nhà đầu tư được thanh toán, bồi thường theo quy định của pháp luật về trưng mua, trưng dụng tài sản và quy định khác của pháp luật có liên quan. Biện pháp bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp cho nhà đầu tư có hiệu lực kể từ khi các nhà đầu tư dự án mà không cần phải thông qua bất kỳ thủ tục hành chính nào.

Thứ hai, bảo đảm hoạt động đầu tư kinh doanh. Một trong những lý do để nhà đầu tư cân nhắc việc lựa chọn đầu tư vào một quốc gia phụ thuộc vào những việc hoạt động đầu tư của nhà đầu tư có được bảo đảm để diễn ra thuận lợi hay không. Nhà nước sẽ không bắt buộc nhà đầu tư phải làm những yêu cầu như ưu tiên mua sử dụng hàng hóa trong nước hoặc phải mua sử dụng hàng hóa trong nước hay đặt trụ sở theo địa điểm yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Thứ ba, bảo đảm đối xử bình đẳng giữa các nhà đầu tư. Nhà nước Việt Nam không được phân biệt đối xử với bất kỳ các nhà đầu tư trong nước hay ngoài nước. Các nhà đầu tư đều nhận được sự đối xử ngang bằng với nhau. Nhà nước đối xử bình đẳng giữa các nhà đầu tư, có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh, phát triển bền vững các ngành kinh tế. Thông thường bảo đảm đối xử bình đẳng giữa các nhà đầu tư được thể hiện trong các Hiệp định đầu tư giữa Việt Nam và các quốc gia.

Thứ tư, bảo đảm việc chuyển lợi nhuận và thu nhập hợp pháp khác của nhà đầu tư ra nước ngoài. Biện pháp bảo đảm đầu tư này áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài có hoạt động đầu tư tại Việt Nam. Nhà nước cho phép nhà đầu tư được chuyển ra nước ngoài các loại tài sản: vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư, thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh, tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư. Tuy nhiên việc chuyển lợi nhuận này chỉ được tiến hành sau khi nhà đầu tư đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính. Việc chuyển ra nước ngoài các khoản trên được thực hiện bằng đồng tiền tự do chuyển đổi theo tỷ giá giao dịch tại ngân hàng thương mại do nhà đầu tư lựa chọn. Thủ tục chuyển ra nước ngoài các khoản tiền liên quan đến hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối.

Thứ năm, bảo đảm đầu tư trong trường hợp thay đổi pháp luật. Trường hợp văn bản pháp luật mới được ban hành quy định ưu đãi đầu tư cao hơn ưu đãi đầu tư mà nhà đầu tư đang được hưởng thì nhà đầu tư được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định của văn bản pháp luật mới cho thời gian hưởng ưu đãi còn lại của dự án. Trường hợp văn bản pháp luật mới được ban hành quy định ưu đãi đầu tư thấp hơn ưu đãi đầu tư mà nhà đầu tư được hưởng trước đó thì nhà đầu tư được tiếp tục áp dụng ưu đãi đầu tư theo quy định trước đó cho thời gian hưởng ưu đãi còn lại của dự án.

khẩu để tạo tài sản cố định; nguyên liệu, vật tư, linh kiện để thực hiện dự án đầu tư;  Miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất. trong hoạt động kinh doanh. bằng sản xuất, kinh doanh; hỗ trợ di dời cơ sở sản xuất ra khỏi nội thành, nội thị;  Hỗ trợ khoa học, kỹ thuật, chuyển giao công nghệ;  Hỗ trợ phát triển thị trường, cung cấp thông tin;  Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển. Đối tượng được hưởng ( khoản 2 điều 15, Luật đầu tư 2014)  Dự án đầu tư thuộc ngành, nghề ưu đãi đầu tư theo quy định tại khoản 1 Điều 16 của Luật này;  Các biện pháp bảo đảm đầu tư được áp dụng cho mọi nhà đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam, không phân biệt quy (Khoản 2 Điều 19 Luật đầu tư 2014) Chính phủ quy định chi tiết các hình thức hỗ trợ đầu tư quy định tại khoản 1 Điều 1 19 Luật đầu tư 2014 đối với doanh nghiệp

nghệ cao, doanh nghiệp khoa học và công nghệ, tổ chức khoa học và công nghệ. Quy định áp dụng (Điều 17 Luật đầu tư 2014)  Đối với dự án được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, cơ quan đăng ký đầu tư ghi nội dung ưu đãi đầu tư, căn cứ và điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư tại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.  Đối với dự án không thuộc trường hợp cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, nhà đầu tư được hưởng ưu đãi đầu

  • Văn bản đề nghị áp dụng các biện pháp bảo đảm đầu tư gồm các nội dung sau:
  • Tên và địa chỉ của nhà đầu tư;
  • Ưu đãi đầu tư theo quy định tại văn bản pháp luật trước thời điểm văn bản pháp luật mới có hiệu lực gồm: Loại ưu đãi, điều kiện hưởng ưu đãi, mức ưu đãi (nếu có);
  • Nội dung văn bản pháp luật mới có quy định làm thay đổi ưu đãi đầu tư;
  • Đề xuất của nhà đầu tư về áp dụng biện pháp bảo đảm ưu đãi đầu tư quy định tại Khoản 4 Điều 13 Luật Đầu tư.
  • Giấy phép đầu tư, Giấy phép kinh (Điều 20,21 Luật đầu tư 2014 điều này được sửa đổi bởi điều 4 Luật số 28/2018/QH14)  Căn cứ quy hoạch được cơ quan có thẩm quyền quyết định hoặc phê duyệt theo quy định của pháp luật về quy hoạch, các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương  Nhà nước hỗ trợ một phần vốn

tư nếu đáp ứng các điều kiện hưởng ưu đãi đầu tư mà không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Trong trường hợp này, nhà đầu tư căn cứ điều kiện hưởng ưu đãi đầu tư quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan để tự xác định ưu đãi đầu tư và thực hiện thủ tục hưởng ưu đãi đầu tư tại cơ quan thuế, cơ quan tài chính và cơ quan hải quan tương ứng với từng loại ưu đãi đầu tư. doanh, Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư, Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, văn bản quyết định chủ trương đầu tư hoặc văn bản khác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quy định về ưu đãi đầu tư (nếu có một trong các loại giấy tờ đó). đầu tư phát triển từ ngân sách và vốn tín dụng ưu đãi  Nhà nước hỗ trợ một phần vốn đầu tư phát triển từ ngân sách, vốn tín dụng ưu đãi và áp dụng các phương thức huy động vốn  Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch có thẩm quyền phê duyệt việc điều chỉnh quy hoạch