So sánh áp suất thẩm thấu của các chất năm 2024

So sánh áp suất thẩm thấu của các chất năm 2024

Dàn ý 1:

Dàn ý Bảo quản thực phẩm bằng chất gia tăng áp suất thẩm thấu (muối, đường) và

chất chống oxi hóa

- Giới thiệu về áp suất thẩm thấu và chất chống oxi hóa

- Áp suất thẩm thấu là sự chênh lệch áp suất giữa hai dung dịch có nồng độ khác nhau

được phân cách bởi màng bán thấm

- Chất chống oxi hóa là những chất có khả năng ngăn chặn hoặc làm chậm quá trình

oxy hóa của các chất hữu cơ trong thực phẩm

- Lợi ích của việc bảo quản thực phẩm bằng áp suất thẩm thấu và chất chống oxi hóa

- Giúp giảm hoạt tính của nước và làm tăng điều kiện không thích hợp với vi sinh vật

- Giúp giảm lượng oxy hoà tan và hạn chế quá trình oxy hóa các chất của thực phẩm

- Giúp giảm độ ẩm của thực phẩm và ức chế sự phát triển của vi sinh vật

- Giúp giảm khả năng phân hủy chất đạm của vi sinh vật

- Giúp duy trì màu sắc, hương vị và dinh dưỡng của thực phẩm

- Các phương pháp bảo quản thực phẩm bằng áp suất thẩm thấu và chất chống oxi hóa

- Ướp muối: sử dụng muối ăn có tính sát khuẩn và khả năng sinh áp suất thẩm thấu

lớn

- Ướp đường: sử dụng đường có sức thẩm thấu kém hơn muối nhưng có tác dụng làm

ngọt và tạo mùi thơm cho thực phẩm

- Thêm các axit hữu cơ: sử dụng các axit như axit citric, axit acetic, axit lactic... có

tác dụng làm giảm pH, kháng khuẩn và chống oxy hóa

- Thêm các vitamin: sử dụng các vitamin như vitamin C, vitamin E... có tác dụng làm

tăng khả năng miễn dịch, bổ sung dinh dưỡng và chống oxy hóa

- Các ví dụ về các loại thực phẩm được bảo quản bằng áp suất thẩm thấu và chất chống

oxi hóa

- Dưa muối, cà muối, kim chi... được bảo quản bằng muối và các loại rau củ có axit

hữu cơ

- Mứt hoa quả, mật ong, kẹo... được bảo quản bằng đường và vitamin C

- Nước chanh, nước ép trái cây... được bảo quản bằng axit citric và vitamin C

- Bơ, mỡ lợn, thịt... được bảo quản bằng vitamin E và các chất chống oxy hóa tổng

hợp như BHA, BHT...

Dàn ý 2:

Nhằm mục đích giúp học sinh biết cách giải các dạng bài tập Sinh học lớp 10, VietJack biên soạn Bài tập về áp suất thẩm thấu của tế bào có lời giải đầy đủ các dạng bài tập và phương pháp giải. Hi vọng với loạt bài này học sinh sẽ nắm vững kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi môn Sinh học 10.

  1. Phương pháp giải

1. Bài tập về áp suất thẩm thấu và sức trương nước

- Áp suất thẩm thấu (ct Vanhop): P = RTCi (atm)

Trong đó:

So sánh áp suất thẩm thấu của các chất năm 2024

- Sức hút nước của tế bào: S = PTB – T

- Sức trương nước của tế bào: T = PTB - Pdd

2. Các bài tập về tỉ lệ S/V

- Diện tích bề mặt tế bào: S = 4πR2

- Thể tích tế bào:

So sánh áp suất thẩm thấu của các chất năm 2024

II. VÍ DỤ MINH HỌA

Bài 1: Ở một mô thực vật, áp suất thẩm thấu của một tế bào (Ptt) là 2,86 atm và sức trương nước T = 0,9atm. Thả mô thực vật này vào trong dung dịch chứa NaCl và CaCl2 ở nhiệt độ 200C trong thời gian 20 phút, sau đó vớt ra. Biết rằng dung dịch chứa NaCl với nồng độ 0,03mol/l, chứa CaCl2 với nồng độ 0,01 mol/l.

  1. Mô thực vật nói trên có bị thay đổi về khối lượng, thể tích hay không? Giải thích.
  1. Hãy xác định sự thay đổi của sức trương nước T của tế bào sau khi thả vào dung dịch nói trên.

Hướng dẫn giải

a, Áp suất thẩm thấu của dung dịch

So sánh áp suất thẩm thấu của các chất năm 2024

- Sức hút nước của tế bào

So sánh áp suất thẩm thấu của các chất năm 2024

- Sức hút nước của tế bào bé hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch cho nên nước sẽ thẩm thấu từ tế bào vào dung dịch → Tế bào mất nước → Tế bào giảm khối lượng, giảm thể tích.

  1. Tế bào mất nước nên sức hút nước của tế bào sẽ giảm dần cho đến khi đạt trạng thái cân bằng nước giữa tế bào vào dung dịch.

Khi cân bằng, sức hút nước của tế bào bằng áp suất thẩm thấu của dung dịch

→ Pdd = STB = PTB – T

→ T = PTB - Pdd = 2,86 – 21650 = 0,6950 (atm)

Bài 2: Giả sử, đường kính của 1 trứng cóc là 30μm và của 1 cầu khuẩn là 2μm. Tính diện tích bề mặt, thể tích của trứng cóc và cầu khuẩn. So sánh tỉ lệ diện tích và thể tích (S/V) của trứng cóc và cầu khuẩn, từ đó rút ra kết luận

Hướng dẫn giải

- Tế bào trứng cóc có:

+ Diện tích bề mặt:

So sánh áp suất thẩm thấu của các chất năm 2024

+ Thể tích là:

So sánh áp suất thẩm thấu của các chất năm 2024

- Cầu khuẩn có:

+ Diện tích bề mặt:

So sánh áp suất thẩm thấu của các chất năm 2024

+ Thể tích là:

So sánh áp suất thẩm thấu của các chất năm 2024

- Tỉ lệ S/V của trứng cóc là:

So sánh áp suất thẩm thấu của các chất năm 2024

- Tỉ lệ S/V của cầu khuẩn là:

So sánh áp suất thẩm thấu của các chất năm 2024

→ Tỉ lệ S/V của cầu khuẩn so với trứng cóc là:

So sánh áp suất thẩm thấu của các chất năm 2024

* Kết luận:

- Tỉ lệ S/V của cầu khuẩn lớn → Tốc độ trao đổi chất mạnh, sinh trưởng – Phát triển và sinh sản nhanh

→ Phân bố rộng.

Bài 3: Một cầu khuẩn có đường kính 2μm, tế bào trứng của một loài động vật có đường kính lớn gấp 10 lần đường kính của cầu khuẩn. Tính diện tích bề mặt (S) và thể tích tế bào (V) của cầu khuẩn và tế bào trứng trên. Hãy so sánh tỉ số diện tích bề mặt và thể tích tế bào (S/V) của cầu khuẩn so với tế bào trứng động vật nêu trên.

Hướng dẫn giải

  1. Diện tích bề mặt tế bào: S = 4πR2

+ Cầu khuẩn:

So sánh áp suất thẩm thấu của các chất năm 2024

+ Tế bào trứng: S = 4π × (2 x 10 : 2)2

  1. Thể tích tế bào:

So sánh áp suất thẩm thấu của các chất năm 2024

+ Cầu khuẩn:

So sánh áp suất thẩm thấu của các chất năm 2024

+ Tế bào trứng:

So sánh áp suất thẩm thấu của các chất năm 2024

  1. Tỉ lệ S/V:

+ Cầu khuẩn: S/V = 3/1 = 3

+ Tế bào trứng: S/V = 3/10

+ So sánh tỉ lệ S/V giữa tế bào cầu khuẩn và tế bào trứng: 3/(3/10) \= 10 lần

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1: Để xác định áp suất thẩm thấu của tế bào thực vật, người ta cho các tế bào của cùng một mô vào các dung dịch NaCl có nồng độ từ 0,01M đến 0,1M và quan sát sự co nguyên sinh của tế bào. Kết quả thu được trong bảng sau:

CNaCl

0,01M

0,02M

0,03M

0,04M

0,05M

0,06M

0,07M

0,08M

0,09M

0,1M

Kết quả

-

-

-

-

+

+

++

++

++

++

Chú thích:

- : Không thấy tế bào co nguyên sinh

+ : Tế bào co nguyên sinh lõm

++ : Tế bào co nguyên sinh hoàn toàn

Biết rằng thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện nhiệt độ 300C, hằng số khí

R = 0,0826, hệ số điện li của NaCl là α = 1.

  1. Hãy xác định áp suất thẩm thấu của tế bào thực vật nói trên.
  1. Nếu thí nghiệm được tiến hành trong nhiệt độ 00C thì kết quả sẽ thay đổi như thế nào?

Bài 2: Một mô thực vật gồm các tế bào giống nhau và có áp suất thẩm thấu (P) = 2,1atm; sức trương nước (T) = 0,8atm. Người ta ngâm mô này trong dung dịch saccarozo nồng độ 0,07M ở nhiệt độ 250C trong thời gian 30 phút. Hãy dự đoán sự thay đổi về khối lượng của mô thực vật này. Giải thích vì sao lại thay đổi như vậy?

Bài 3: Một tế bào thực vật có áp suất thẩm thấu là 4,0 atm. Thả tế bào này vào dung dịch chứa NaCl 0,01M; CaSO4 0,02M; CaCl2 0,03M. Sau 30 phút, hãy xác định sức trương nước T của tế bào. Cho rằng nhiệt độ phòng thí nghiệm là 250C và quá trình thẩm thấu của nước vào trong tế bào không làm thay đổi áp suất thẩm thấu của tế bào.

Bài 4: Một cây sống ở vùng ven biển có áp suất thẩm thấu của đất mặn là 3atm. Để sống được bình thường, cây này phải duy trì nồng độ muối tối thiểu của dịch tế bào rễ bằng bao nhiêu trong điều kiện nhiệt độ mùa hè 350C và mùa đông 150C?

Bài 5: Thả một mô sống thực vật (các tế bào đều có áp suất thẩm thấu bằng 3,28 atm) vào dung dịch saccarozo 0,1M ở nhiệt độ 270C. Sau 30 phút, vớt mô thực vật nói trên ra khỏi dung dịch, lau khô, tiến hành đo khối lượng và đo thể tích thì thấy khối lượng và thể tích của mô thực vật không thay đổi so với ban đầu. Hãy xác định sức trương nước của mỗi tế bào trong mô thực vật nói trên?

Bài 6: Đường kính của một cầu khuẩn là 3μm, một trứng ếch có đường kính 30μm. Tính diện tích bề mặt và thể tích của cầu khuẩn và trứng ếch. So sánh tỉ lệ diện tích và thể tích (S/V) của cầu khuẩn và trứng ếch.

Bài 7: Một dung dịch chứa glucozo và saccarozo với nồng độ lần lượt là 0,02M và 0,03M. Hãy xác định áp suất thẩm thấu của dung dịch biết nhiệt độ của dung dịch là 270C.

Bài 8: Tổng diện tích bề mặt toàn bộ các màng bên trong tế bào gan ước tính khoảng 110000μm2, nếu giả sử tế bào gan có hình trụ đều với đường kính 15μm và chiều cao h = 25μm. Hãy tính xem tổng diện tích bề mặt toàn bộ các màng bên trong tế bào gan gấp bao nhiêu lần bề mặt ngoài của tế bào gan?

Bài 9: Ở một mô thực vật, áp suất thẩm thấu của mỗi tế bào (Ptt) là 2,86 atm và sức trương nước T = 0,9atm. Thả mô thực vật này vào trong dung dịch chứa NaCl và CaCl2 ở nhiệt độ 200C trong thời gian 20 phút, sau đó vớt ra. Biết rằng dung dịch chứa NaCl với nồng độ 0,03 mol/l, chứa CaCl2 với nồng độ 0,01mol/l

  1. Một thực vật nói trên có bị thay đổi về khối lượng, thể tích hay không? Giải thích.
  1. Hãy xác định sự thay đổi của sức trương nước T của tế bào sau khi thả vào dung dịch nói trên.

Bài 10: Một dung dịch chứa glucozơ và NaCl với nồng độ lần lượt là 0,02M và 0,01M. Hãy xác định áp suất thẩm thấu của dung dịch biết nhiệt độ của dung dịch là 270C.

Xem thêm các dạng bài tập Sinh học lớp 10 hay, chi tiết khác:

  • Cách giải bài tập Nguyên phân hay, chi tiết
  • Cách giải bài tập Giảm phân hay, chi tiết
  • Cách giải bài tập Vi sinh vật hay, chi tiết
  • So sánh áp suất thẩm thấu của các chất năm 2024
    Hỏi bài tập, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

So sánh áp suất thẩm thấu của các chất năm 2024

So sánh áp suất thẩm thấu của các chất năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.