So sánh ẩm thực việt hàn

Ngoài phim ảnh, âm nhạc, ẩm thực Hàn Quốc ngày càng phổ biến ở Việt Nam. Mời bạn thử khám phá nét giống và khác nhau rất thú vị giữa nền ẩm thực 2 đất nước.

  • 10 món bánh ngon trong ẩm thực Hàn Quốc
  • Tinh tế, hấp dẫn như lẩu Hàn Quốc

Ngoài ngôn ngữ, nhân loại còn tìm tới những hình thức đa dạng khác để giao lưu với nhau như các loại hình nghệ thuật như mĩ thuật, vũ đạo, âm nhạc và ẩm thực. Có câu: “Con đường gần nhất để chinh phục người đàn ông là thông qua dạ dày của họ”.

So sánh ẩm thực việt hàn

Tuy nhiên, ẩm thực không chỉ chinh phục người đàn ông mà còn là vũ khí "ngọt ngào" chinh phục toàn nhân loại, không phân biệt chủng tộc, lứa tuổi, giới tính. Thông qua qua màu sắc, mùi vị món ăn của một quốc gia mà ta có thể biết về đặc trưng văn hóa, phong tục sinh hoạt của dân tộc đó.

- Nếu như khí hậu nhiệt đới đem lại cho Việt Nam nguồn tài nguyên phong phú, đất đai màu mỡ và thảm thực vật phong phú, làm tiền đề cho nền ẩm thực phong phú về rau và canh.

Ngược lại, sự kết hợp giữa khí hậu đại lục và khí hậu biển phân chia khí hậu Hàn Quốc thành 4 mùa rõ rệt, mùa xuân và mùa thu ngắn, mùa hè nóng và ẩm ướt, mùa đông kéo dài với gió khô và tuyết dày.

Đất đai khô cằn và mùa đông khắc nghiệt khiến người Hàn Quốc từ xưa đã có thói quen phơi khô rau, tích trữ lương thực "xanh" cho mùa đông.

So sánh ẩm thực việt hàn

Người Việt thường ăn rau củ tươi trong khi người Hàn Quốc tìm cách muối rau củ để trữ đông nhằm duy trì chất xơ, đảm bảo có rau trong suốt cả mùa đông lạnh giá.


-Nếu như cây lương thực lâu đời của người Việt Nam là lúa thì cây lương thực đầu tiên phát triển ở Hàn Quốc là kê và lúa mạch.

So sánh ẩm thực việt hàn

Thóc và lúa mạch


- Người Việt Nam ăn cơm là chủ yếu và thường là cơm trắng trong khi các món cơm theo kiểu trộn hay thập cẩm rất phổ biến ở Hàn Quốc.

Trước đây, ở Hàn Quốc, cơm trắng là một món ăn cao sang, chỉ thường xuyên hiện diện trong bữa ăn của các gia đình quyền thế và giàu có. Ở các gia đình thường dân, cơm xuất hiện dưới dạng các món trộn như Boribap (gạo và lúa mạch), Gongbap (gạo và đậu).

So sánh ẩm thực việt hàn

Cơm trắng của người Việt Nam và cơm trộn của người Hàn Quốc.


- Ẩm thực 2 quốc gia còn giống nhau ở sự kết hợp các món ăn có tính hàn với các món ăn có tính nóng. Các món ăn kỵ nhau không thể kết hợp trong một món hay không được ăn cùng lúc vì không ngon, hoặc có khả năng gây hại cho sức khỏe.

Ví dụ, ở Việt Nam khi ăn thịt gà luôn phải cho gừng hoặc sả; hoặc ở Hàn Quốc những món lạnh như neangmyoen (mì lạnh) cũng luôn được ăn kèm cũng ớt hoặc kimchi.

So sánh ẩm thực việt hàn

Món gà rang của Việt Nam luôn có gừng xả thì món mì lạnh của

Hàn Quốc luôn ăn kèm kim chi hoặc ớt.


- Người Hàn Quốc có thói quen sử dụng gia vị: hạt tiêu, hành, tỏi... và cách gia giảm hợp lí trong từng món ăn, đem lại hương vị mới lạ và đậm đà hơn cho các món ăn. Tuy nhiên, khí hậu nhiệt đới đã đem đến cho ẩm thực Việt Nam một lợi thế lớn trong việc sử dụng các nguyên liệu phụ (gia vị) để chế biến món ăn.

Ngoài hạt tiêu, hành, tỏi... món ăn Việt còn có thể kết hợp với các loại rau thơm như húng thơm, tía tô, kinh giới, hành, thìa là, mùi tàu v.v... gia vị thực vật như ớt, hạt tiêu, sả, hẹ, tỏi, gừng, chanh quả hoặc lá non; các gia vị lên men như mẻ, mắm tôm, bỗng rượu, dấm thanh hoặc kẹo đắng, nước cốt dừa v.v...

So sánh ẩm thực việt hàn


- Sự phong phú trong gia vị nên các món ăn của người Việt thường mang tính chất phối trộn. Người Việt ít khi ăn món nào riêng biệt, thưởng thức từng món, mà một bữa ăn thường là sự tổng hòa các món ăn từ đầu đến cuối bữa. Ngược lại, nếu đã từng đến nhà hàng Hàn Quốc, chắc hẳn chúng ta sẽ thấy "hoa mắt" bởi các món ăn được bày la liệt trên các đĩa nhỏ riêng biệt.

- Trong thực đơn của các món ăn ở nhà hàng Việt Nam, mỗi một đơn vị món ăn sẽ được tính bằng đĩa (đĩa thịt bò xào, đĩa nộm, đĩa nem rán) hoặc bát (bát canh, bát cơm). Nhưng ở nhà hàng Hàn Quốc, menu chỉ ghi tên một món ăn chính. Khi ta đặt một món ăn chính đó, các món ăn phụ được bày trên đĩa nhỏ sẽ được tự động được đưa ra theo set (bộ).

So sánh ẩm thực việt hàn

Món ăn của người Việt thường mang tính chất phối trộn,

người Hàn Quốc thưởng thức từng món.


- Ở Việt Nam, nước mắm được sử dụng thường xuyên trong hầu hết các món ăn; khi ăn cơm, bát nước mắm dùng chung trên mâm. Trong khi đó, ẩm thực Hàn Quốc lại chú trọng tới các loại tương, tương ớt, tương trộn dấm…

Tùy theo loại món ăn mà bát nước chấm có thể xuất hiện trong bữa ăn của người Hàn nhưng nước tương của Hàn Quốc không thơm và cũng không có mùi vị "đậm đà" như nước mắm Việt Nam.

So sánh ẩm thực việt hàn

Người Việt Nam chấm thức ăn với nước mắm còn

người Hàn Quốc chấm nước tương.


- Về mặt trình bày, những món ăn Hàn Quốc được chế biến cầu kỳ, tỉ mỉ, quá trình bày biện món cũng tinh tế và mang tính thẩm mỹ cao. Ngược lại, ẩm thực Việt Nam thường đặt mục tiêu hàng đầu là ngon chứ không phải "đẹp".

Bởi vậy, ẩm thực Việt Nam không thiên về bày biện có tính thẩm mĩ cao như ẩm thực Hàn Quốc mà thiên về phối trộn gia vị một cách tinh tế để món ăn được ngon.

So sánh ẩm thực việt hàn

Phở và món gimbap.

Giữa 2 dân tộc Việt và Hàn có nhiều điểm tương đồng về văn hóa, trong đó có văn hóa ẩm thực. Bên cạnhđđó,cũng có những nét khác biệt, tạo nên bản sắc độc đáo của mỗi dân tộc. Tuy ăn uống trước tiên để tồn tại, để duy trì sự sống, từ đó táisản xuất ra của cải vật chất cho xã hội, nhưng qua thời gian và nhu cầu của xã hội, việc ăn uống đã được nâng lên một bươc: từ ăn để sống, ăn no đến ăn để thưởngthức, việc ăn uống đã được xem như là một nét văn hóa không thể thiếu đối với mỗi dân tộc.Đối với người Hàn, ẩm thực đóng một vai trò quan trọng trong nền văn hóa lâu đời và đặc sắc. Bữa ăn sáng thường có 6 món, bữa trưa -12 món và bữa tối gần 20món. Mỗi món ăn có những nguyên liệu và phương pháp nấu riêng, không trùng lặp với các bữa ăn. Theo GS. Lê Quang Thêm, một đặc trưng của văn hóa ẩm thực Hànlà họ ưa ăn nóng, khẩu vò phải cay, thích mặn, dùng nhiều hương vò nóng. Thức ăn ởngười Hàn có nhiều rau củ, nhiều loại lá, rễ. Có thể nói bản sắc văn hóa ẩm thực của người Hàn đậm chất sản phẩm núi rừng kết hợp với biển cả và du mục thể hiệnrất rõ trong thức ăn, cách ăn, thức uống, cách thức chế biến và khẩu vò của người Hàn [24; 184].Đặc điểm nổi bật của ẩm thực Hàn quốc là mỗi vùng, miền và mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những món ăn riêng, độc đáo. Nguyên liệu món ăn đa dạng;nhiều màu sắc. Vì thế, việc chế biến, trình bày cũng lắm công phu, tinh tế, mang tính thẩm mỹ cao. Dường như họ “ăn bằng mắt”. Rất nhiều món, nhiều kiểu chénđóa, nhiều sắc màu được bày trên bàn ăn, nhưng mỗi thứ chỉ một ít. Hầu hết các món ăn Hàn Quốc đều sử dụng gia vò như: xì dầu, hành, tỏi, muối, dầu ăn, dầu vừng, bộttiêu, tương ớt, ớt khô... Kim chi và tương đậu là hai món không thể thiếu trong bữa cơm truyền thống của người Hàn.

1.2.1.2. So sánh văn hóa ẩm thực của dân tộc Hàn và dân tộc Việt

Quan niệm ăn uống của người Việt khác với quan niệm của người phương Tây. Người phương Tây quan niệm ăn uống thể hiện triết lý: Ăn để mà sống, không phảisống để để mà ăn. Chính vì vậy khẩu vò của họ không thay đổi, họ có chung một khẩu vò, ăn những đồ ăn sẵn: đồ hộp, xúc xích, khẩu vò riêng thành khẩu vò chung vàđã hình thành nên những quán fastfood, quán ăn KFC. Người Việt quan niệm “có thực mới vực được đạo”. Như vậy miếng ăn đã bắt mạch văn hóa, nó quan trọng đếnmức như một đấng tối cao, toàn năng, đến trời cũng không có quyền xâm phạm “Trời đánh tránh miếng ăn”.Người Việt phân biệt ba nội dung: ăn cốt để no chém to kho mặn, ăn có nhân cách đói cho sạch, rách cho thơm, ăn có văn hóa: ăn trong giá trò tự thân của nó, ănmà không có người thưởng thức, không trong không gian văn hóa thì sẽ không ngon.19Như vậy, theo người Việt, ý niệm ăn tồn tại trong mọi sinh hoạt vật chất và tinh thần của con người, hay nói cách khác ăn là hoạt động của cuộc sống con người.Đặc trưng của nền văn hóa ẩm thực Việt mang dấu ấn của nền văn minh thực vật. Điều đó thể hiện ở cơ cấu bữa ăn gồm các thành phần chính: gạo, rau quả vàmột phần cá tôm, thòt, trong đó bữa ăn gọi là bữa cơm, ăn cơm là chính người sống vì gạo, cá bạo vì nước, sau đó là rau cơm không rau như nhà giàu chết không kèntrống. Do điều kiện tự nhiên ở Việt Nam có nhiều sông suối, nên người Việt thường ăn các loại động vật nước ngọt như cá, tôm…. Người Việt thường tận dụng hết cácloại rau củ quả để làm những món ăn dân dã, nhưng không thể thiếu trong mỗi bữa ăn. Đó là các loại rau muối chua, rau luộc, rau trộn, rau sống… Ở người Hàn cũngmang những nét tương đồng như thế. Người Việt có câu: “Tương cà là gia bản”, ở người Hàn cũng có câu: “nhà nhà làm kim chi”2. Trong tiếng Hàn có từ hae được dùng để gọi tên các loại thức ăn lên men nhưrau củ lên men, hải sản lên men, đậu tương lên men… và các món này không thể thiếu trong mỗi bữa ăn đối với người Hàn [54;44].Kim chi có thể được làm từ nhiều loại rau khác nhau, trong đó nhiều nhất là cải thảo và củ cải,ngồi ra còn có các loại kim chi hành, kim chi dưa chuột…. Các loạirau được ngâm nước muối và rửa sạch. Sau ráo nước, họ trộn gia vị vào cải thảo và củ cải. Kimchi cung cấp ít calo và cholesterol,nhưng giàu chất xơ và nhiều vitamin hơn cả táo. Vì vậy, người Hàn có câu: ăn kim chi mỗi ngày khỏi cần đến thầy thuốc .Văn hóa ẩm thực ở người Việt còn mang đậm dấu ấn của văn hóa làng, được biểu hiện cụ thể ở sự cộng cảm, tính cộng đồng và tình nghóa trong ăn uống. Đó làtriết lý cặp đôi - đôi đũa như vợ chồng – “chồng thấp vợ cao như đôi đũa lệch so sao cho vừa”; tục chia phần, chia sẻ đồ ăn, cách chế biến món ăn đồ uống có sự pha chếhỗn hợp các thành phần để tạo nên món ăn - ruột bầu nấu với tép khô; tính cộng cảm - ăn chung mâm, chấm chung bát nước chấm.Ở người Hàn cũng có văn hóa dùng thìa và đũa, song khác với người Việt ởchỗ, mỗi người một bát nước chấm và bát canh riêng biệt, cho nên họ dùng cả thìa và đũa trong khi ăn, còn người Việt không dùng thìa riêng, mà chỉ dùng một cái thìađể múc canh hoặc mắm. Nếu người Việt ăn chung mâm, người Hàn lại ăn chung bàn. Mọi món ăn được dùng khay để bưng ra, nhưng lại được sắp lên bàn chứ khôngsắp vào mâm như người Việt.2Vào khoảng thế kỉ XIX, nguyên liệu chủ yếu để làm kim chi là rau bắp cải Trung Quốc, củ cải, dưa leo và ớt bột. Những thứ đó được ngâm vào nước muối có pha thêm chút rượu. Nồngđộ muối, rượu và các loại gia vò cay nóng, lá thơm được gia giảm tính toán một cách thích hợp sẽ quyết đònh màu sắc, hương vò của kim chi. Có tài liệu nghiên cứu cho biết, ngay từ thời kỳChoson 1392 - 1910, đã có tới hơn 80 loại kim chi [54; 444]..20Văn hóa ẩm thực người Việt thể hiện rõ nét triết lý phương Đông, đề cao sự hòa hợp và cân bằng âm dương, thể hiện rõ nét ở tập quán dùng gia vò rất hài hòavà ứng hợp chuẩn “Con gà cục tác lá chanh, con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi , con chó khóc đứng khóc ngồi, bà ơi đi chợ mua tôi củ riềng…”. Việc sử dụng các món ănđồ uống như một vò thuốc cho cơ thể - sự cân bằng giữa con người – môi trường tự nhiên thông qua ăn uống, sử dụng nguyên liệu chế biến và thưởng thức theo từngvùng khí hậu, từng thời điểm và theo mùa.Ở người Hàn cũng vậy, các món ăn dùng rất nhiều ớt và ớt bột làm nguyênliệu gia giảm. Hầu như, tất cả các món ăn của họ đều có vò cay của ớt. Người Hàn quan niệm ăn ớt vào mùa đông sẽ nóng người lên; ăn vào mùa hè, ớt nóng sẽ làmmồ hôi chảy ra, có tác dụng giải nhiệt trong cơ thể.Ở người Việt, xuất phát từ nền văn minh nông nghiệp, đã hình thành nên một nét văn hóa ẩm thực đặc trưng: bữa ăn chính và không thể thiếu của người Việt làcơm tẻ, được sử dụng hàng ngày, không bao giờ chán. Đối với người Hàn, bữa ăn của họ cũng có những nét tương đồng so với ngườiViệt. Đó là bữa ăn thường có cơm 米 - mễ là món chính 正 食 - chính thực, rau, các loại dưa và canh là các món ăn kèm. Đối với người Hàn, gạo là thứ lương thựctốt nhất và bán được giá, nên nông dân thường bán gạo để mua lại các loại ngũ cốc rẻ hơn để dùng như lúa mì, kê. Người Việt cũng vậy, nền kinh tế thò trường và donhu cầu của xã hội những sản phẩm đặc sản làm ra họ không để lại dùng, mà bán đi để mua những loại rẻ hơn và được nhiều hơn.Người Việt cũng như người Hàn đều coi cơm là món chính trong bữa ăn. Đối với người Việt, trong cơ cấu bữa ăn bộc lộ rất rõ dấu ấn của truyền thống văn hóanông nghiệp lúa nước. Người Hàn có câu:“một hột cơm đuổi được mười con quỷ”, tương đương với câu nói của người Việt “cơm tẻ là mẹ ruột”, “lòng người sinh ra từhũ gạo” tương đương với “có thực mới vực được đạo”; “ ăn cơm chín nói lời sống” tương đương với “người nói năng bộp chộp”; “gã chết đói trước bát cơm” tươngđương “người lười há miệng chờ sung”, “ôm cây đợi thỏ…” [30].Cũng như người Việt, ngoài món chính là cơm, còn rất nhiều các món ăn khác, người Hàn gọi là món ăn kèm. Ngoài cơm, món ăn Hàn không giống với cácmón ăn của các nước châu Á khác như Trung Quốc, Nhật Bản…. Người Hàn sử dụng một số loại gia vò đặc biệt, nhờ thế mà có sự phân biệt giữa món ăn của người Hànvới một số nước láng giềng. Việc sử dụng phụ gia như tỏi, tiêu đỏ, hành xanh, dầu mè, nước tương xì dầu làm cho món ăn Hàn có mùi thơm lừng và có thể nhận ra mộtcách dễ dàng. Tuy nhiên, họ lại không thích hoặc ít sử dụng rau thơm trong chế biếnvà trong các bữa ăn như người Việt. Người Việt và người Hàn đều có chung một món ăn khối khẩu: - thịt chó.21Ngoài món kim chi, món đậu tương doenjang với khả năng chống ung thư cũng thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà dinh dưỡng Hàn Quốc ngày nay.Người Hàn thường làm món đậu tương ngay tại gia đình. Đặc điểm này cũng giống với nhiều người Việt ở nhiều đòa phương khác nhau. Đậu tương cũng được sử dụnghàng ngày trong mỗi bữa ăn của người Việt. Thậm chí, đậu tương được chế biến làm nhiều món ăn khác nhau như: tương, đậu hũ, đậu khuôn, sữa đậu…Người Hàn ăn ba bữa một ngày, mặc dù các bữa sáng, trưa và tối chỉ khác nhau về số lượng các món thức ăn gọi là panchan trong mỗi bữa ăn. Trong mỗi bữaăn người Hàn thường chuẩn bò chừng 6 món cho bữa sáng, 12 món cho bữa trưa và gần 20 món cho bữa tối. Mỗi bữa ăn thông thường có cơm, một món dưa chua kimchi và canh. Điểm này khác với người Việt, thông thường người Việt cũng ăn từ 2 – 3 bữa. Trong bữa cơm có cơm, canh, cá hoặc thòt chất đạm và đặc biệt không thểthiếu là món rau.Rau của người Việt rất phong phú và được tận dụng làm thức ăn rất nhiều như rau khoai, rau muống, cải….các loại củ được trồng ở các vùng nông thơn. Trong bữaăn của người Việt thường không nhiều món như người Hàn. Mâm cơm có thể có từ 2 – 3 món hoặc nhiều hơn thì 4 – 5 món. Cơ cấu mỗi bữa ăn cũng khác. Bữa trưa củangười Việt là bữa chính, phải ăn no để có sức khỏe làm việc. Bữa sáng - ăn nhẹ, bữa tối - ăn ít hơn bữa trưa3. Về bữa ăn thường ngày của người Hàn và người Việt cũng có những điểmgiống và khác nhau. người Hàn, món ăn kèm rất phong phú, đa dạng, nhưng bữa ăn hàng ngày của họ lại chỉ có cơm, kim chi, canh, rau, cá nướng, thòt. Trong bữa ănHàn có một sự tương phản rất rõ: cơm nhạt phải đi với món mặn, rau trộn nguội phải đi kèm với canh nóng.Ở người Việt điều này cũng mang những nét đặc trưng riêng, bữa ăn thường gắn liền với triết lý âm dương. Trong bữa ăn phải có âm, có dương, thòt là dương, raucủ là âm. Tính hài hòa giữa trời và đất thể hiện rất rõ trong bữa ăn hàng ngày. Đặc biệt bữa ăn không thể thiếu rau xanh, cho dù bữa cơm có thiếu thòt cá, nhưng mónrau, canh thì không thể thiếu. Do truyền thống trọng nông, nên trong bữa ăn của người Việt yếu tố cây nhà lá vườn vẫn rất đậm nét. Có thể vài ba mớ rau cũng cómột bữa ăn rất ngon, rau được chế biến rất nhiều cách, rau luộc, rau xào, rau trộn, rau sống… người Hàn rau được chế biến thành món kim chi rất nổi tiếng nó, đượccoi là món ăn khơng thể thiếu trong mỗi bữa ăn của người Hàn.