Số k bằng bao nhiêu?

Bài viết Công thức tính hệ số phóng đại Vật Lí lớp 11 hay nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính hệ số phóng đại.

1. Định nghĩa

Hệ số phóng đại cho ta biết ảnh có độ lớn gấp bao nhiêu lần vật, được tính bằng tỉ số giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật, được kí hiệu là k.

2. Công thức – đơn vị đo

Công thức số phóng đại ảnh

  

Trong đó:

+ k là số phóng đại ảnh, ảnh ảo nên  k > 0 (ảnh cùng chiều với vật);

+

  là chiều cao ảnh, có đơn vị mét;

+

  là chiều cao vật, có đơn vị mét;

+ d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, có đơn vị mét;

+ d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, có đơn vị mét;

+ f là tiêu cự của thấu kính, có đơn vị mét.

Quy ước:

+ Thấu kính hội tụ: f > 0; thấu kính phân kì: f  < 0

+ vật thật: d > 0; vật ảo: d < 0;

+ ảnh thật: d’ > 0; ảnh ảo: d’ < 0

+ ảnh lớn hơn vật: |k| > 1; ảnh nhỏ hơn vật thì |k| < 1

+ ảnh ảo cùng chiều với vật: k > 0; ảnh thật ngược chiều với vật: k < 0.

3. Mở rộng

Kết hợp công thức thấu kính để xác định vị trí ảnh và vị trí vật, ta có thể xác định số phóng đại ảnh bởi công thức:

 

Khi biết số phóng đại ảnh, ta có thể tính được chiều cao ảnh, hoặc chiều cao vật

 

Khi biết số phóng đại ảnh, ta có thể xác định tỉ số giữa khoảng cách từ ảnh đến thấu kính với khoảng cách từ vật đến thấu kính

 

Đối với hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát, thì số phóng đại ảnh được xác định như sau :

+ Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách nhau một khoảng ℓ.

Sơ đồ tạo ảnh:

 

 

  Với: d2 = O1O2 – d1’; k = k1k2 =

 

+ Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau

  Sơ đồ tạo ảnh:

 

Với: d2 =  – d1’; k = k1k2 =

 

Lưu ý: Trong nhiều bài tập không chỉ rõ k > 0 hay   k < 0 mà chỉ cho biết ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật, khi đó ta cần căn cứ vào tính thật, ảo hoặc tính cùng chiều, ngược chiều giữa ảnh và vật để xác định giá trị của k.

+ ảnh lớn hơn vật: |k| > 1; ảnh nhỏ hơn vật thì |k| < 1

+ ảnh ảo cùng chiều với vật: k > 0; ảnh thật ngược chiều với vật: k < 0.

4. Bài tập ví dụ

Bài 1: Một vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 10 cm và cách thấu kính 20 cm. Xác định vị trí ảnh và số phóng đại ảnh ?

Bài giải:

Vì vật thật nên d = 20 cm; thấu kính phân kì f = - 10 cm

Áp dụng công thức

 

Số phóng đại ảnh là

 

Đáp án: d’ = -6,67 cm; k =  

 

Bài 2: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm cho ảnh thật cao gấp 2 lần vật. Xác định vị trí vật và ảnh.

Bài này Thiết Kế NTX sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về hằng số k bằng bao nhiêu hot nhất hiện nay được quan tâm nhiều nhất, đừng quên chia sẻ kiến thức rất hay qua bài viết này nhé!

Có thể bạn quan tâm

  • Hoa bó đại biểu cho hội nghị thành công
  • Không thể bỏ qua 19 chuyển danh bạ bằng 3utool hay nhất
  • Tất Tần Tật Kinh Nghiệm và Cách Nuôi Chó Con mới về nhà
  • Top các thương hiệu gas uy tín nhất trên thị trường hiện nay
  • TIN TỨC – TƯ VẤN PHỤ TÙNG Ô TÔ GIÁ RẺ

Nhằm giúp các em dễ dàng hơn trong việc ghi nhớ các công thức Vật lý 11, bài viết này sẽ tổng hợp các công thức vật lý 11 đầy đủ và chi tiết để các em tham khảo.

I. Công thức Vật lý 11: Lực điện – Điện trường

1. Định luật Coulomb (Cu-Lông)

° Công thức:

Trong đó: F lực tương tác giữa 2 điện tích, đơn vị (N)

là hệ số tỉ lệ

ε: là hằng số điện môi của môi trường (đối với chân không thì ε = 1).

q1, q2: là hai điện tích điểm (C)

r: là khoảng cách giữa hai điện tích (m)

2. Cường độ điện trường

° Công thức:

Trong đó: E: là cường độ điện trường gây ra tại vị trí cách Q một khoảng r

Đơn vị cường độ điện trường V/m (=N/C).

là hệ số tỉ lệ

ε: là hằng số điện môi của môi trường (đối với chân không thì ε = 1).

Q: Điện tích điểm (C).

→ Cường độ điện trường E1 do q1 gây a tại điểm cách q1 tại khoảng r1 là:

(trong chân không thì ε = 1).

3. Nguyên lý chồng chất điện trường

° Công thức:

– Nếu vectơ E1, E2 cùng phương cùng chiều: E = E1 + E2

– Nếu vectơ E1, E2 cùng phương ngược chiều: E = |E1 – E2|

– Nếu thì:

II. Công, thế năng, điện thế và hiệu điện thế

1. Công của lực điện

– Khi một điện tích dương q dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ E (từ M đến N) thì công mà lực điện tác dụng lên q có biểu thức:

AMN = q.E.d (d = s.cosα)

Trong đó:

d là khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối (theo phương của )

2. Thế năng

– Thế năng của điện tích q tại một điểm M trong điện trường tỉ lệ với độ lớn của điện tích q.

WM = AM∞ = q.VM

Trong đó: AM∞là công của điện trường trong sự dịch chuyển của điện tích q từ điểm M đến vô cực (mốc để tính thế năng).

3. Điện thế

– Điện thế tại điểm M trong điện trường là đại lượng đặctrưng cho khả năng của điện trường trong việc tạo ra thế năng của điện tích q đặt tại M.

4. Hiệu điện thế

– Hiệu điện thế UMNgiữa hai điểm M và N là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ M đến N.

Chủ đề