Quá trình phản nitrat hóa có lợi hay có hại năm 2024

Quá trình khử Nitrat là quá trình tách Oxy ra khỏi Nitrit ( NO2), Nitrat(NO3) dưới tác dụng của các vi khuẩn khử Nitrat. Oxy được tách ra từ Nitrit và Nitrat được dùng lại để Oxy hoá các chất hữu cơ . Nito được tách ra ở dạng khí sẽ bay vào khí quyển.

NO3-→NO2-→NO→N2O→N2

Quá trình phản nitrat hóa có lợi hay có hại năm 2024

VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH KHỬ NITRAT TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI?

Chất thải từ động vật, thực vật , thức ăn bị vi khuẩn phân giải, giải phóng ra khí Amoniac ( NH3) và Amoni ( NH4+). NH3 là khí độc dễ hoà tan trong nước , NH4+ là một loại muối chỉ độc ở nồng độ cao.

Lúc này cần đến quá trình Nitrat hoá và khử Nitrat để loại bỏ và giảm thiểu Nito trong nước thải ( nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt), nhất là khi chất lượng nước thải đầu ra được kiểm định ngày càng nghiêm ngặt. cụ thể quá trình khử Nitrat và Nitrat hoá sẽ diễn ra như sau:

  • Quá trình Nitrat hoá : vi khuẩn Nitrosomonas sẽ oxy hoá Amoniac ( NH3, NH4) trong nước thải thành Nitrit ( NO2) . sau đó oxy hoá NO2 thành Nitrat ( NO3) , quá trình này được thực hiện bởi vi khuẩn Nitrobacter
  • Quá trình khử Nitrat : tiến hành khử NO3 thành khí Nito (N2) . Quá trình khử Nitrat được tiến hành bởi các chuẩn vi khuẩn như Thiobacilluus denitrificans, Micrococcus denitrificans, serratia, Pseudomonas và Achorombacter có khả năng khử Nito trong điều kiện thiếu khí.

Như vậy, khử Nitrat là bước vô cùng quan trọng trong quá trình xử lý Nito trong nước thải với nhiệm vụ khử NO3, giải phóng khí Nito cố định trở lại khí quyển , giảm thiểu Amoniac, Amoni nồng độ cao trong nước thải ( bao gồm nước thải sản xuất cao su, thuỷ sản ..đến nước thải sinh hoạt tại các khu đô thị , chung cư, cao ốc ..). càng quan trọng hơn là khi các tiêu chí về chất lượng nước thải đầu ra tại các nhà máy , khu đô thị ngày càng được kiểm soát nghiêm ngặt.

YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH KHỬ NIRAT

Để quá trình xử lý Nito trong nước thải đạt hiệu quả tối ưu , nhà vận hành cần nắm được các yếu tố ảnh hưởng đến mỗi quá trình của chu trình Nito . theo đó với quá trình khử Nitrat sẽ chịu ảnh hưởng chính từ 3 yếu tố cơ bản dưới đây:

Nồng độ oxy

Quá trình khử nitrat chỉ xảy ra khi nồng độ oxy cạn kiệt, lúc này nitrat sẽ trở thành nguồn cung cấp oxy chính cho các vi sinh vật. chính vì vậy, quá trình Nitrat được thực hiện trong điều kiện thiếu oxy ( nồng độ oxy hoà tan nhỏ hơn 0.5 mg/L)

Khi vi khuẩn bẻ gãy Nitrat ( NO3) để lấy oxy . Nitrat được khử thành nito oxit (N2O) và lần lượt thành khí Nito (N2) . N2 sẽ thoát ra ngoài khí qyển như bọt khí , hoàn thành quá trình giảm thiểu hàm lượng Nito trong nước thải

Lưu ý : khí Nito tự do được giải phóng là thành phần chính của không khí . do đó việc khử NO2 thành khí N2 trong quá trình xử lý nước thải không gây ra bất kỳ đe doạ nào với môi trường

Nguồn cacbon

Để quá trình khử Nitrat diễn ra cần đáp ứng yêu cầu bổ sung đủ nguồn cacbon . nguồn cacbon hữu cơ có thể được đáp ứng bởi:

  • Nguồn cacbon bên ngoài như : Methanol , ethanol, acetate
  • Nguồn cacbon bên trong bằng cách sử dụng nguồn BOD đầu vào trong nước thải
  • Cacbon hữu cơ thu được từ quá trình phân huỷ nội bào của sinh khối ( sự phân huỷ các chất hữu cơ tế bào)

Nhiệt độ

Nhiệt độ cao giúp tăng tốc độ tăng trưởng của các vi sinh khử Nito , hổ trợ quá rình khử Nitrat hiệu quả hơn. Theo đó nhiệt độ phù hợp để khử Nitrat diễn ra từ 5-30 độ C. tuy nhiên các vi sinh vật khi được ứng dụng trong các sản phẩm vi sinh , nhiệt độ phù hợp rơi vào khoảng từ 30-36 độ C để phát huy cao nhất hiệu quả

Hiện nay , Nitrat trong tiêu chuẩn xả thải nước sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT loại A tổng Nito là 20 mg/l, như vậy Nitrat cao nhất cao nhất cũng chỉ được ở mức 20 mg/l, trong khi đó mức tổng Nito trong nước thải của nhiều khu công nghiệp , nhà máy khu đô thị ở mức cao

Để đạt được hiệu suất khử Nitrat cao thì nhà vận hành hệ thống xử lý nước thải phải nắm rõ được quá trình khử Nitrat từ đó mới lựa chọn sản phẩm men vi sinh xử lý Nito , Amoni đúng chuẩn cũng như tính toán thiết kế và thi công hệ thống xử lý nước thải đạt hiệu quả.

Để biết thêm chi tiết. Hãy liên hệ ngay với Chúng tôi để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Tư vấn Môi Trường Tân Huy Hoàng

Tự hào là Đơn vị tiên phong về chất lượng, uy tín hàng đầu và giá rẻ nhất hiện nay. Với kinh nghiệm lâu năm trong ngành. Tân Huy Hoàng cam kết cung cấp cho Quý Khách hàng các sản phẩm phù hợp nhất, chất lượng cao nhất. Phù hợp với đặc điểm từng ngành nghề sản xuất với giá thành cạnh tranh, hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhất. Chúng tôi có đội ngũ chăm sóc khách hàng chu đáo. Đội ngũ kỹ thuật tư vấn có chuyên môn với từng ngành nghề sản xuất. Và đội ngũ giao hàng nhanh chóng sẽ luôn mang đến sự hài lòng cho Quý Khách hàng. Để được sự tư vấn hoàn toàn miễn phí. Quý khách hàng xin vui lòng liên hệ 0902.695.765 – 0898.946.896 (Ms. HẢI YẾN).

————————————-

Dịch vụ trọn gói – Giá cả cạnh tranh – Chất lượng vượt trội

Còn chần chờ gì nữa mà không liên hệ với chúng tôi. Để nhận được sự tư vấn nhiệt tình về các vấn đề môi trường. Cùng mức giá cạnh tranh nhất thị trường miền Nam?

Thế nào là hiện tượng phản Nitrat?

Quá trình phản Nitrat hoá là quá trình chuyển hoá N-NO3- thành khí Nitơ tự do nhờ vi sinh vật. Vi khuẩn tham gia thực hiện quá trình này được gọi là vi khuẩn phản Nitrat hoá. Quá trình này chủ yếu được thực hiện bởi vi khuẩn dị dưỡng như Paracoccus denitrificans và một số loài Pseudomonas.

Thế nào là quá trình khử Nitrat hóa?

Khử Nitrat là một quá trình tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật, trong đó Nitrat (N-NO3 -) được phân giải và cuối cùng tạo ra Nitơ phân tử (N2) thông qua một loạt các sản phẩm khí Nitơ oxit trung gian. Nói ngắn gọn, quá trình khử Nitrat là quá trình chuyển hóa N-NO3 – thành khí Nitơ tự do N2 và bay lên.

Vi khuẩn khử Nitrat là gì?

– Là loại vi khuẩn dị dưỡng Khi ở môi trường không có oxy, vi khuẩn khử Nitrat sử dụng oxy ở trong Nitrat giúp oxy hóa Cacbon. Quá trình này tạo ra được khí Nitơ, sau đó thoát ra khỏi nước thải nằm ở dạng bong bóng khí.

Sản phẩm của quá trình cố định nitơ sinh học là gì?

Cố định nitơ Chuyển đổi nitơ trong khí quyển (N2) ở dạng trơ ​​thành amoniac (NH3) có thể sử dụng được. Các vi khuẩn cộng sinh tham gia vào quá trình này là Diazotrophs, Azotobacter và Rhizobium.