Qua bài thơ Chiều tối, em rút ra bài học gì

Qua bài thơ Chiều tối, em rút ra bài học gì
On May 1, 2022

Có bạn inbox hỏi dethihsg247.com là : Anh/chị hãy rút ra bài học cho bản thân qua tác phẩm Chiều tối – Hồ Chí Minh. Để trả lời câu hỏi này của bạn thì hôm nay chúng tôi sẽ gửi đến các bạn 2 mẫu bài học rút ra từ bài thơ Chiều Tối – HCM -Ngữ Văn 11.

Qua bài thơ Chiều tối, em rút ra bài học gì

Mẫu bài học số 1

Bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh cho mỗi chúng ta nhiều bài học. Bài thơ là bài học về ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Khó khăn được đặt ra cho người tù trong bài thơ có lẽ cũng là khó khăn cho mỗi người trong đời. AI cũng phải đối diện với khó khăn nhưng cần phải kiên cường bước tiếp.

Bài thơ còn cho ta thấy một lòng yêu tổ quốc lớn lao. Con người dù ở nơi đâu nhưng một cảnh, một người cũng khiến họ nhớ về tổ quốc. Quả thực, tổ quốc luôn ở trong tim ta và ta cần trân trọng, yêu quý tổ quốc và hướng về tổ quốc. Nó còn là câu chuyện về tình yêu thương dành cho con người.

Không nên chỉ biết mình, biết nỗi đau của mình mà còn phải luôn thấu hiểu cho nỗi cực nhọc của người xung quanh mình. Nhưng tuyệt nhiên không vì thế mà ta trở nên bi lụy, yếu mềm. Tinh thần lạc quan, sự mạnh mẽ sẽ giúp con người thấy cuộc đời này đẹp, ý nghĩa như niềm tin mà Hồ CHí Minh gửi gắm qua ánh lửa hồng cuối bài thơ.

Mẫu bài học số 2

Trong bài thơ Chiều tối, em cảm nhận được rất nhiều về phẩm chất và tính cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Thật vậy, bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh Bác đang bị giải đi từ nhà tù Tĩnh Tây đến nhà tù Thiên Bảo và bức tranh chiều tối được nhìn qua cặp mắt của người tù tay đeo gông chân vướng xiềng. Đầu tiên, người đọc thấy được hoàn cảnh khổ sở và mệt mỏi của Bác trong hành trình bị giải đi. Hình ảnh “cánh chim” và “chòm mây” xuất hiện ở đầu bài thơ tạo nên nét chấm phá độc đáo giống như trong thơ cổ.

Những hình ảnh này xuất hiện càng lột tả nên sự cô đơn, lẻ loi và mệt mỏi của người tù cách mạng. “Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ” cho thấy không gian hoàng hôn đang buông xuống, đè nặng trĩu lên cánh chim bé nhỏ, cô đơn. Không gian trở nên cô đơn, hiu vắng qua hình ảnh “Chòm mây lơ lửng giữa tầng không”. Cả 2 hình ảnh này đều thể hiện sự nặng nề của không gian đang dần đi vào trạng thái nghỉ ngơi, tĩnh lặng và trong đó, người tù hiện lên với sự cô đơn, nhỏ bé và lẻ lỏi giống như cánh chim và chòm mây kia vậy.

Tuy nhiên, phong thái ung dung và tinh thần lạc quan của Bác lại được thể hiện qua hình ảnh của 2 dòng thơ cuối “Cô em xóm núi xay ngô tối/ Xay hết lò than đã rực hồng”. Hình ảnh xay ngô của người lao động làm cho bức tranh trở nên sinh động và giàu sức sống hơn bao giờ hết, đó chính là vẻ đẹp khỏe khoắn của người dân lao động. Tuy nhiên, chất hiện đại còn được thể hiện sâu sắc qua hình ảnh “lò than đã rực hồng”. Với Bác, đây không chỉ là ánh sáng lò than đơn thuần mà đây là ánh sáng của tinh thần Hồ Chí Minh, là tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, can đảm của người tù cách mạng.

Trong hoàn cảnh khó khăn ấy, Bác hiện lên với phong thái lạc quan và vượt lên khỏi hoàn cảnh. Đây chính là chất hiện đại của bài thơ, là tinh thần cách mạng kiên cường và bất khuất của vị lãnh tụ vĩ đại. Tóm lại, qua bài thơ Chiều tối, những phẩm chất của Hồ Chí Minh mà em học được đó chính là phong thái ung dung và lạc quan trong hoàn cảnh khó khăn.

Leave a comment

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Bài Học Rút Ra Từ Bài Thơ Chiều Tối xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 16/05/2022 trên website Anhngucongdong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Bài Học Rút Ra Từ Bài Thơ Chiều Tối để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 7.920 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Soạn Bài: Ôn Tập Về Thơ Trong Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 9
  • Soạn Bài: Kiểm Tra Thơ Và Truyện Hiện Đại (Phần 2) Trong Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 9
  • Bài 10. Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính
  • Soạn Bài Đồng Chí Của Chính Hữu
  • Hình Ảnh Người Lính Trong Hai Tác Phẩm Đồng Chí Và Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính
  • Lượm ơi, còn không?

    1. Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.

    Bài thơ Lượm được nhà thơ Tố Hữu sáng tác năm 1949, đây là giai đoạn kháng chiến chống Pháp. Thời điểm đó, quân ta đóng ở đồn Mang Cá một cứ điểm quan trọng của Huế. Trong một trận tấn công vào đồn giặc, Lượm hi sinh. Tác giả biết tin, vô cùng xúc động và đã sáng tác nên bài thơ này (1949).

    2. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ

    Bài thơ là sự kết hợp giữa lối kể chuyện kết hợp với miêu tả nhằm khắc họa nên hình ảnh sinh động về chú bé Lượm – chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, hăng hái và dũng cảm.

    Bài thơ Lượm, thuộc thể thể thơ bốn chữ, sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu đã góp phần tạo nên thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật.

    3. Phân tích bài thơ Lượm

    Mở đầu bài thơ, tác giả dựng lại khung cảnh buổi gặp gỡ đáng nhớ giữa hai chú cháu:

    Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu diễn tra trong khoảng thời gian và không gian vô cùng đặc biệt. Thời gian đó là vào ngày Huế đổ máu, đó chính là ngày người dân Huế chiến đấu ác liệt để chống lại giặc Mỹ xâm lược. Địa điểm gặp đó là ở Hàng Bé. Một cuộc gặp gỡ tình cờ nhưng để lại những kí ức về một chú bé liên lạc vô cùng sâu đậm.

    Những câu thơ tiếp đến là sự miêu tả hình ảnh Lượm:

    Nhà thơ dành tình cảm đặc biệt của mình để miêu tả nhân vật Lượm, đó là dáng vẻ loắt chắt đã nhỏ lại gầy nhưng vô cùng nhanh nhẹn và tinh nghịch. Đầu nghênh nghênh, lúc nghiêng bên này, lúc nghiêng bên kia. Nhịp thơ nhanh gợi lên hình ảnh chú bé vui tươi, nhí nhảnh, yêu đời.

    Sự miêu tả ngoại hình bền ngoài phần nào thể hiện được tính cach bên trong của Lượm. Ca lô không chịu đội thẳng mà đội lệch. Miệng luôn huýt sáo vang. Lượm chẳng khác nào như con chim chích bé nhỏ nhảy trên đường vàng.

    Lượm kể chuyện với chú vô cùng hồn nhiên:

    Những câu thơ diễn tả niềm vui, sự thích thú của Lượm khi được giao làm nhiệm vụ liên lạc. Cái vui của Lượm bắt đầu từ niềm vui của đất nước, của dân tộc.

    Cháu cười híp mí

    Má đỏ bồ quân

    – “Thôi, chào đồng chí!”

    Cháu đi xa dần…

    Niềm vui của Lượm là niềm vui của lứa tuổi ấu thơ, vô cùng hiếu động đầy sức sống. Những câu thơ này là sự chia tay đối với người Chú ẩn chứa niềm vui nhưng vô cùng nghiêm túc của một người đồng chí tham gia kháng chiến.

    Đoạn thơ dùng thể thơ bốn chữ, nhịp nhanh, cùng nhiều từ láy (loắt choắt, thoăn thoát, nghênh nghênh) góp phần thể hiện hình ảnh Lượm – một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi) say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu.

    Câu chuyện của Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng được kể qua lời của người kể với những cảm xúc đau xót, tiếc thương, tự hào được biểu hiện trực tiếp và qua cả cách nhìn, cách miêu tả.

    Khi nghe tin Lượm hi sinh, tác giả đau đớn thốt lên: Ra thế Lượm ơi!…

    Kỉ niệm về cuộc gặp gỡ với chú bé liên lạc còn tươi nguyên trong lòng nhà thơ thì bỗng dưng có tin chẳng lành. Câu thơ bình thường bỗng nhiên bị ngắt làm đôi. Ám hiệu ngập ngừng và dấu chấm than thể hiện tâm trạng ngạc nhiên và xúc động đến bàng hoàng.

    Tác giả hình dung ra tình huống hi sinh của Lượm thật cụ thể. Cũng như bao lần đi làm nhiệm vụ, Lượm dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng hái và đầy quyết tâm, không nề nguy hiểm:

    Chiến trường đầy khói lửa nhưng Lượm vẫn xông pha làm nhiệm vụ. Bỗng loè chớp đỏ, Thôi rồi Lượm ơi! Kể lại, hình dung lại sự việc mà tưởng chừng như tác giả đang tận mắt chứng kiến cái giây phút đau đớn ấy nên không kiềm chế được, tự đáy lòng bật thốt lên tiếng kêu đau đớn.

    Câu thơ như tiếng nấc nghẹn ngào đầy xót thương và cảm phục của tác giả của chúng ta trước cái chết bất ngờ của người chiến sĩ nhỏ. Chú bé đã hi sinh anh dũng giữa tuổi thiếu niên hồn nhiên, tươi trẻ đầy hứa hẹn. Nhà thơ không dừng lâu ở nỗi đau xót mà ông cảm nhận rằng sự hi sinh của Lượm rất đỗi thiêng liêng, cao cả. Chú như một thiên thần bé nhỏ yên nghỉ trên cánh đồng quê hương. Lượm đã hoá thân vào đất mẹ:

    Bao quanh Lượm là sự sống mơn mởn đang lên. Hương lúa thơm như mùi sữa mẹ. Sự hi sinh của Lượm vô cùng nhẹ nhàng, thanh thản. Câu thơ: Hồn bay giữa đồng khẳng định tinh thần bất tử của Lượm. Lượm đã chết cho quê hương xứ sở.

    Câu thơ Lượm ơi, còn không? là một câu hỏi tu từ được tách ra thành một khổ thơ riêng có tác dụng nhấn mạnh, đặc tả nỗi đau đớn xót xa và niềm bâng khuâng, nhớ tiếc khôn nguôi của tác giả.

    Hai khổ thơ cuối lặp lại như một điệp khúc khắc sâu hình ảnh đẹp đẽ của Lượm trong tâm hồn mọi người:

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tổng Ôn Kiến Thức Bài Thơ Đồng Chí Của Nhà Thơ Chính Hũu
  • Phân Tích Vẻ Đẹp Người Lính Qua Khổ Thơ Cuối Bài Đồng Chí
  • Hệ Thống Câu Hỏi Ôn Tập Bài Thơ Đồng Chí Của Chính Hữu
  • Cảm Nhận Của Em Về Hình Tượng Người Lính Trong Bài Thơ Đồng Chí
  • Phân Tích Tình Đồng Chí Qua Bài Thơ Đồng Chí Của Tác Giả Chính Hữu
  • --- Bài mới hơn ---

  • Soan Bài Nhưng Nó Phải Bằng Hai Mày Văn Học Lớp 10
  • Nhưng Nó Phải Bằng Hai Mày (Truyện Cười)
  • Giáo Án Ngữ Văn 10: Truyện Cười Dân Gian Việt Nam (1 Tiết)
  • Top 50 Truyện Cười Chọn Lọc 2022
  • Truyện Cười Hay Nhất Hiện Nay
  • Ý nghĩa – bài học từ truyện Treo Biển

    Người bán cá trong truyện treo biển là hoàn toàn bình thường để giới thiệu mặt hàng kinh doanh. Tấm biển lời thông báo tạo nên sự quan tâm chú ý của người qua đường. Tấm biển “Ớ đây có bán cá tươi” được nhiều người nhận xét và truyện mang lại tiếng cười từ chi tiết đó.

    Bốn người góp ý về nội dung của tấm biển. Ông thì đề nghị bỏ chữ tươi, ông thứ hai đề nghị bỏ chữ ở đây, ông thứ ba đề nghị bỏ chữ có bán, ông thứ tư đề nghị bỏ chữ cá. Điều đáng cười là ở chỗ cách bắt bẻ chữ của họ trái với chức năng của tấm biển. Họ tách từng yếu tố ra khỏi nội dung tấm biển, việc tách chữ nghĩa khiến công dụng của tấm biển sẽ mất đi. Yếu tố gây cười đó là sự góp ý vô lý, bắt bẻ chữ nghĩa không có cơ sở.

    Chia bố cục:

    – Phần 2: Còn lại: đóng góp về nhà hàng treo biển cũng như sự tiếp thu của nhà hàng.

    Câu 1:

    Phân tích nội dung tấm biển cửa hàng gồm có: “Ở đây bán cá tươi” chia ra các yếu tố gồm có:

    – Ở đây: chỉ rõ địa điểm.

    – Có bán: chỉ rõ cửa hàng bán.

    – Cá: chỉ ra mặt hàng đang được cửa hàng bày bán.

    – Tươi: chất lượng của hàng hóa, tức là còn tươi và ngon.

    Câu 2

    Sau khi tấm biển treo lên có một số người đóng góp ý kiến. Với bốn người góp ý về cái biển như sau:

    – Người thứ nhất nói về chữ “tươi”

    – Người thứ hai hướng tới chữ “ở đây”

    – Người thứ ba nhằm vào chữ “có bán”

    – Người thứ tư nhằm vào chữ “cá”

    Câu 3

    Một số chi tiết gây cười cho người đọc khiến đây là truyện cười vì:

    + Nhà hàng treo một tấm biển “ai cũng biết”

    + Khi thấy khách hàng phản hồi phần lớn chê bài thì vội vã sửa theo mỗi người mà không có chính kiến.

    Câu 4 (đã có bên trên)

    Vừa rồi chúng tôi đã nêu các nội dung ý nghĩa, bài học truyện Treo Biển. Đây là truyện cười trong chương trình Lớp 6. Một số thông tin trên hy vọng giúp các em hiểu bài học này hơn.

    Chúc tất cả học sinh học tốt.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Dẫn Soạn Văn Lớp 6 Truyện Cười Treo Biển
  • Bài Soạn Lớp 6: Ôn Tập Truyện Dân Gian
  • Truyện Cười, Giai Thoại Liên Xô Và Liên Bang Nga (Kỳ 7)
  • Truyện Cười Thời Xưa Ở Liên Xô, Không Phải Thời Nay Ở Việt Nam
  • Suy Nghĩ Về Chiến Tranh Thế Giới Lần Thứ Nhất
  • --- Bài mới hơn ---

  • Bình Giảng Đoạn Thơ ” Sông Mã Xa Rồi Tây Tiến Ơi…mai Châu Mùa Em Thơm Nếp Xôi” Trong Bài Thơ Tây Tiến
  • Cùng Bộc Lộ Nỗi Nhớ Về Tây Bắc, Trong Bài “sông Mã Xa Rồi Tây Tiến Ơi!… Khi Ta Đi, Đất Đã Hóa Tâm Hồn”. Cảm Nhận Của Anh (Chị) Về Hai Đoạn Thơ Trên
  • Phân Tích Hình Tượng Người Lính Tây Tiến. Liên Hệ Người Chiến Sĩ Trong Từ Ấy
  • Những Dẫn Chứng Có Thể Liên Hệ, Mở Rộng Trong Bài Thơ Việt Bắc
  • Soạn Bài Thơ Tây Tiến
  • Dàn ý Nêu bài học rút ra từ truyện Lợn cưới áo mới

    * Những điểm cần ghi nhớ khi lập dàn ý bài tập làm văn nêu Bài học rút ra từ truyện Lợn cưới áo mới, cụ thể:

    – Đọc kĩ đề bài và xác định yêu cầu của đề.

    – Đọc lại truyện lợn cưới, áo mới ( Ngữ văn 6, tập 1, trang 126).

    – Nội dung của truyện nói về điều gì?

    – Nghệ thuật gây cười thể hiện ra sao?

    – Bài học gì được rút ra từ câu chuyện?

    – Lợn cưới, áo mới là một truyện cười hay. Tuy dung lượng ngắn nhưng bài học rút ra từ câu chuyện lại rất sâu sắc.

    2. Phần Thân bài a). Nội dung câu chuyện

    Câu chuyện phê phán những kẻ hợm hĩnh khoe của

    – Trong truyện, ta bắt gặp hai anh có tính khoe của gặp nhau. Một anh thì may được chiếc áo mới liền mặc ngay, mong được khen. Một anh thì muốn khoe với mọi người mình có con lợn cưới.

    – Người có áo mới thì mặc ngay và đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Anh ta tức giận chí vì anh ta đã đứng từ sáng đến chiều mà chẳng có ai hỏi. Chi tiết “đứng hóng ở cửa” rất đắt. Nó lột tả được những điều đáng chê cười ở anh chàng này. Một cái áo mới thì có gì đâu mà đến nổi bỏ cả công ăn việc làm, chỉ “hóng” ở cửa để khoe. Người ta thường nói: “Già được bát canh, trẻ được manh áo mới”. Trẻ được manh áo mới thì vui mừng đem khoe với chúng bạn. Còn người đàn ông kia lại muốn khoe áo mới và khi không có ai khen thì tức lắm. Khi có người mất lợn hỏi “Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không?” thì lẽ ra anh ta phái trả là “Tôi có thấy con lợn chạy qua đây” hoặc “Tôi không thấy con lợn nào chạy qua đây cả”. Câu trả lời của anh ta lại là: “Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả”. Với mọi người thì câu trả lời đó thừa thãi. Nhưng với anh ta thì có lẽ câu trả lời đó mới diễn đạt đúng đủ mục đích “khoe”của anh ta. Thật là buồn cười và lố bịch.

    – Anh đi tìm lợn khoe của trong một hoàn cảnh đặc biệt. Lợn sổng, lẽ ra anh ta phải nhanh chạy đi tìm nó. Với dáng bộ hớt ha hớt hải thì khi gặp người, câu đầu tiên mà anh ta phải hỏi chính là: “Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không?” mới hợp lí. Thật bất ngờ khi anh ta lại hỏi: “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?” Việc gì anh phải nói “lợn cưới” ở đây. Rõ ràng câu hỏi đó của anh chứa đựng hai mục đích. Một là đi tìm lợn. Hai là anh khoe của nhưng nội dung nghiêng về khoe của hơn vì khi đọc, ta sẽ phải nhấn giọng ở từ “lợn cưới”.

    Tóm lại, hình như tật xấu khoe khoang đã thấm vào máu thịt của hai anh chàng này. Chi chờ có điều kiện là thói quen ấy bật ra ngay. Một anh thì “chộp” ngay lấy anh chàng đứng ở cửa kia để khoe “lợn cưới”. Một anh thì “chộp” ngay lấy người hỏi mình để khoe “áo mới”. Thật là đáng cười, đáng chê trách cho những kẻ hợm hĩnh, khoe khoang.

    b). Bài học rút ra từ câu chuyện

    Câu chuyện ngắn gọn nhưng đã cho ta một bài học sâu sắc.

    – Câu chuyện phê phán những kẻ khoác lác, khoe khoang qua tiếng cười hóm hỉnh của nhân dân.

    – Câu chuyện khuyên ta hãy sống khiêm tốn. Đức độ và tài năng của mỗi người sẽ được bộc lộ qua việc làm chứ không bộc lộ qua lời nói.

    – Thước đo giá trị con người không phải bằng tiền bạc mà bằng tài năng, trí tuệ và sự đóng góp, cống hiến của người đó đối với cộng đồng, xã hội.

    3. Phần Kết bài

    – Trong cuộc sống ngày nay, bệnh khoe khoang vẫn còn tồn tại. Vì vậy, chúng ta cần phê phán để cuộc sống của chúng ta ngày một tốt đẹp hơn.

    – Câu chuyện là bài học bố ích cho bản thân em. Trong học tập và trong cuộc sống em không được coi khinh những bạn có điều kiện kinh tế không bằng mình. Và điều quan trọng là em phải biết khiêm tốn, không khoe khoang, khoác lác.

    Theo chúng tôi

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nghị Luận Xã Hội: Bài Học Rút Ra Từ Bài Thơ Những Bó Hoa Của Văn Cao
  • Dàn Ý Nêu Bài Học Rút Ra Từ Truyện Thầy Bói Xem Voi
  • Hoàn Cảnh Ra Đời Và Ý Nghĩa Nhan Đề Bài Thơ Tây Tiến
  • Phân Tích Vẻ Đẹp Thiên Nhiên Núi Rừng Tây Bắc Trong Bài Thơ “tây Tiến” Của Quang Dũng
  • Nhà Thơ Quang Dũng Và Bài Thơ Tây Tiến
  • --- Bài mới hơn ---

  • Truyện Cười Chính Trị Cổ Điển
  • Bài 12: Treo Biển (Trang 77 Sgk Ngữ Văn 6 Vnen)
  • Suy Nghĩ Về Chiến Tranh Thế Giới Lần Thứ Nhất
  • Truyện Cười Thời Xưa Ở Liên Xô, Không Phải Thời Nay Ở Việt Nam
  • Truyện Cười, Giai Thoại Liên Xô Và Liên Bang Nga (Kỳ 7)
  • Đề bài: Treo biển là câu chuyện nhiều ý nghĩa, vậy ý nghĩa và bài học rút ra từ câu chuyện này là gì? Em hãy trình bày ý kiến của mình về những bài học này.

    Giới thiệu truyện cười “Treo biển”, nội dung, ý nghĩa: “Treo biển” Câu chuyện bên cạnh đem lại những tiếng cười sáng khoái cũng đồng thời là một bài học quý giá đối với những người đang có lối sống thiếu kiên định trong cuộc sống.

    -Khái quát nội dung: Câu chuyện xoay quanh tấm biển “Ở đây có bán cá tươi” và sự góp ý những người đi đường

    -Câu chuyện xoay quanh tấm biển “Ở đây có bán cá tươi” và sự góp ý những người đi đường

    -Ý nghĩa tác phẩm

    + Góp ý thiếu tính thực tế, góp ý sai lệnh đi lại với nội dung thực thế, đồng thời là sự nghe theo những góp ý đó của ông chủ tiệm cá, dùng sự việc không thể xảy ra để xây dựng truyện.

    + Ý nghĩa châm biếm, phê phán người không có chính kiến, luôn làm theo lời nói của người khác dù không biết đúng hay sai.

    – Bài học rút ra

    + Bài học rút ra qua sự góp ý của người đi đường: Thể hiện bộ mặt của xã hội, mỗi người một ý kiến riêng, hãy nên sống theo ý kiến của bản thân

    + Bài học rút ra từ nhận vật ông chủ tiệm cá: Nên nghe những đóng góp từ người khác để hoàn thiện bản thân nhưng cần biết tiếp thu một cách có chọn lọc.

    Cảm nghĩ về câu chuyện: Câu chuyện “Treo biển” đem lại cho người đọc nhiều tiếng cười sảng khoái qua những tình tiết mà chỉ có ở trong truyện, đồng thời câu chuyện cũng để lại cho người đọc nhiều suy nghĩ, phần nào giúp những người đang sống không có bản lĩnh, không có chính kiến suy nghĩ lại phần nào về cách tiếp thu ý kiến từ bên ngoài và vận dụng thích hợp vào cuộc sống của bản thân.

    II. Bài tham khảo

    Trong cuộc sống không ít điều xảy ra, nhưng việc thích nghi một cách phù hợp thì không phải là dễ dàng, cũng giống như nhân vật ông chủ tiệm cá trong câu chuyện “Treo biển” Câu chuyện bên cạnh đem lại những tiếng cười sáng khoái cũng đồng thời là một bài học quý giá đối với những người đang có lối sống thiếu kiên định trong cuộc sống.

    Câu chuyện xoay quanh vấn đề những chữ được viết trên biển của một tiệm cá mang tên “Ở đây có bán cá tươi”, đọc truyện chúng ta có thể thấy được tiếng cười xuất hiện ở chính trong những góp ý của người đi đường. Bốn người góp ý về nội dung tấm biển, người thì đề nghị bỏ chữ “Tươi” vì như thế chỉ thế hiện rằng trước đây cá ươn chứ không hiểu rằng chữ “Tươi” trong tấm biển là để thể hiện chủng loại của sản phầm mà tiệm kinh doanh.

    Cùng với đó là sự góp ý về việc bỏ chữ “Ở đây” của người thứ hai bởi hàng cá thì sẽ bán cá, việc để hai từ đó là không cần thiết, rồi khi tấm biển chỉ còn ba chữ “Có bán cá” thì những người đi đường vẫn chưa vừa ý, người thứ ba cho rằng trưng bày cá ra thì tất nhiên là bán cá nên việc để chữ “Có bán” trong biển là không cần thiết, cuối cùng người thứ tư cho rằng từ đằng xa đã ngửi thấy mùi tanh của cá nên chẳng cần phải treo biển có chữ cá làm gì. Những góp ý không đâu vào đâu, những góp ý đi sai hoàn toàn với những nội dung thực tế trong cuộc sống thế nhưng ông chủ tiệm cá lại vì những góp ý đó mà thay đổi đi nội dung tấm biển và có thể tình huống đó chỉ diễn ra bên trong câu chuyện “Treo biển” chứ ngoài đời sẽ chẳng ai làm theo như vậy cả. Điều thú vị ở đây là nhân dân ta đã lấy thứ không thể xảy ra để xây dựng nên câu chuyện, qua đó châm biếm, phê phán những con người trong xã hội không có chính kiến, luôn làm theo lời nói của người khác dù không biết đúng hay sai.

    Qua câu chuyện cũng giúp chúng ta hiểu được nhiều bài học quý giá từ những góp ý của người đi đường cũng như từ cách thay đổi nội dung tấm biển của ông chủ tiệm cá. Đối với những người đi đường góp là những ý kiến mà xã hội sẽ luôn đề cập đến xoay quanh cuộc sống của bạn, mỗi người một cái nhìn, mỗi người một ý kiến, mỗi người một quan điểm, mỗi người một nhận định, vậy nên việc sống sao cho phù hợp tất cả mọi người là rất khó, thay vào đó là hãy sống cho bản thân mình. Còn về phía ông chủ tiệm cá là hình ảnh phản chiếu của những người thiếu chính kiến riêng, thế nên qua đó mỗi người cần hiểu rõ rằng việc tiếp thu những ý kiến đóng góp là rất cần thiết, nhưng tiếp thu sao cho phù hợp sao cho có chọn lọc thì còn cần thiết hơn.

    Câu chuyện “Treo biển” đem lại cho người đọc nhiều tiếng cười sảng khoái qua những tình tiết mà chỉ có ở trong truyện, đồng thời câu chuyện cũng để lại cho người đọc nhiều suy nghĩ, phần nào giúp những người đang sống không có bản lĩnh, không có chính kiến suy nghĩ lại phần nào về cách tiếp thu ý kiến từ bên ngoài và vận dụng thích hợp vào cuộc sống của bản thân

    Theo chúng tôi

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chia Sẻ Về Nghề Kế Toán
  • Câu Chuyện Cảm Động Về Nghề Kế Toán
  • 7 Mẩu Chuyện Vui Về Dân Toán
  • Lỗi Chết Người Của Việc Viết Không Dấu
  • Những Câu Chuyện Vui Về Chiến Lược Và Nguyên Tắc Trong Kinh Doanh
  • --- Bài mới hơn ---

  • Nghị Luận Xã Hội: Bài Học Rút Ra Từ Bài Thơ Những Bó Hoa Của Văn Cao
  • Dàn Ý Nêu Bài Học Rút Ra Từ Truyện Lợn Cưới Áo Mới
  • Bình Giảng Đoạn Thơ ” Sông Mã Xa Rồi Tây Tiến Ơi…mai Châu Mùa Em Thơm Nếp Xôi” Trong Bài Thơ Tây Tiến
  • Cùng Bộc Lộ Nỗi Nhớ Về Tây Bắc, Trong Bài “sông Mã Xa Rồi Tây Tiến Ơi!… Khi Ta Đi, Đất Đã Hóa Tâm Hồn”. Cảm Nhận Của Anh (Chị) Về Hai Đoạn Thơ Trên
  • Phân Tích Hình Tượng Người Lính Tây Tiến. Liên Hệ Người Chiến Sĩ Trong Từ Ấy
  • Dàn ý Nêu bài học rút ra từ truyện Thầy bói xem voi

    * Những điểm cần ghi nhớ khi lập dàn ý bài tập làm văn nêu Bài học rút ra từ truyện Thầy bói xem voi, cụ thể:

    – Đọc kĩ đề bài và xác định yêu cầu của đề.

    – Đọc lại truyện Thầy bói xem voi (Ngữ văn 6, tập một, trang 101).

    – Nội dung của truyện nói về điều gì?

    – Nghệ thuật gây cười thể hiện ra sao?

    – Bài học gì được rút ra từ câu chuyện?

    MẪU DÀN Ý BÀI TẬP LÀM VĂN NÊU BÀI HỌC RÚT RA TỪ TRUYỆN THẦY BÓI XEM VOI 1. Phần Mở bài

    – Nhân dân ta thường lấy tiếng cười để mua vui giải trí, để chế giễu châm biếm những thói hư tật xấu hoặc để phê phán đả kích những gì xảy ra trong cuộc sống hằng ngày.

    – Truyện “Thầy bói xem voi” là một trong những truyện cười hay, chứa đựng một bài học giáo dục sâu sắc đối với mọi người.

    2. Phần Thân bài a). Nội dung câu chuyện

    – Câu chuyện kể về việc 5 ông thầy bói ngồi chuyện gẫu với nhau nhân buổi ế hàng. Cá 5 ông đều mù. Ông nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi như thế nào. Thế là khi nghe có voi đi qua, năm ông chung nhau liền biếu người quản voi xin cho voi dừng lại để cùng xem.

    – Điều đặc biệt là cả 5 ông đều xem voi bằng “tay”. Người thì sờ vòi, người thì sờ ngà, người thì sờ tai, người thì sờ chân còn người thì lại sờ đuôi.

    – Mỗi thầy chỉ “quan sát” một bộ phận của cơ thể con voi chứ không thể quan sát được toàn bộ cơ thể của nó.

    – Vì quan sát bằng “tay” nên mỗi thầy đưa ra một nhận xét khác nhau về con voi.

    + Thầy sờ vòi thì bảo “Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đĩa”. Sự so sánh cái vòi con voi với con đĩa rất hay vì cái vòi voi và con đỉa cũng có nét tương đồng.

    + Thầy sờ ngà thì lại cho rằng con voi “nó chằn chẳn như cái đòn càn”. Sự so sánh và đưa ra nhận xét của thầy bói thứ hai này cũng thật lí thú. Cái ngà voi và cái đòn càn cũng có nét tương đồng.

    + Thầy sờ tai thì khẳng định con voi “bè bè như cái quạt thóc”. Tai voi cũng to và bè bè như cái quạt ngày xưa người nông dân thường dùng để quạt thóc. Sự so sánh này cũng rất hay.

    + Thầy sờ chân thì nhất quyết cho rằng con voi “sừng sững như cái cột đình”. Sự so sánh này rất đúng và rất hay. Chân voi to như cây cột người xưa thường dùng làm cột đình của làng xã.

    + Thầy sờ đuôi cũng chẳng chịu thua. Thầy cứ một hai khẳng định rằng con voi “tun tủn như cái chổi sể cùn”.

    – Thầy bói nào cũng nói đúng về con voi như mình đã sờ được. Năm thầy đều nhận xét một cách hóm hỉnh và cho rằng ý kiến của mình là đúng tuyệt đối. Như vậy là thầy nào cũng có lí, nhưng cộng cả năm ý kiến lại thì thật là vô lí vì chẳng ý kiến của thầy nào đúng với con voi thật ngoài đời.

    b). Bài học rút ra từ câu chuyện

    Câu chuyện cho em những bài học sâu sắc:

    – Khi nhận xét đánh giá về sự vật, sự việc,… ta không được nhìn nhận, đánh giá một cách phiến diện. Muốn hiểu biết sự vật, sự việc, ta phải xem xét chúng một cách toàn diện.

    – Ta không nên tin vào những điều mê tín dị đoan. Cha ông ta đã nhắc nhở con cháu “thầy bói nói mò”. Nếu ta tin thầy bói, khác nào ta tin con voi giống như con voi của mỗi thầy đã định nghĩa.

    – Không vì bảo vệ cái vô lí của mình mà dẫn đến gây gỗ mất đoàn kết như 5 ông thầy bói trong truyện. Trong cuộc sống, ta cần phải lắng nghe, biết phân biệt cái đúng cái sai để từ đó ta rút ra được một nhận xét đúng nhất.

    3. Phần Kết bài

    – Truyện “Thầy bói xem voi” có nội dung phê phán một cách nhẹ nhàng và thâm thúy. Người xưa đã nhắc nhở con cháu phải biết nhìn sự vật, sự việc một cách toàn diện không nên đánh giá sự vật, sự việc bằng sự nhìn nhận phiến diện chủ quan.

    – Truyện còn gây cười bằng cách đưa ra những yếu tố riêng lẻ có lí đê rồi hợp lại tạo thành một điều hoàn toàn phi lí.

    Theo chúng tôi

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hoàn Cảnh Ra Đời Và Ý Nghĩa Nhan Đề Bài Thơ Tây Tiến
  • Phân Tích Vẻ Đẹp Thiên Nhiên Núi Rừng Tây Bắc Trong Bài Thơ “tây Tiến” Của Quang Dũng
  • Nhà Thơ Quang Dũng Và Bài Thơ Tây Tiến
  • Sơ Lược Về Bài Thơ Tây Tiến (Quang Dũng)
  • Giới Thiệu Khái Quát Về Nhà Thơ Quang Dũng Và Bài Thơ Tây Tiến
  • --- Bài mới hơn ---

  • Dàn Ý Nêu Bài Học Rút Ra Từ Truyện Lợn Cưới Áo Mới
  • Bình Giảng Đoạn Thơ ” Sông Mã Xa Rồi Tây Tiến Ơi…mai Châu Mùa Em Thơm Nếp Xôi” Trong Bài Thơ Tây Tiến
  • Cùng Bộc Lộ Nỗi Nhớ Về Tây Bắc, Trong Bài “sông Mã Xa Rồi Tây Tiến Ơi!… Khi Ta Đi, Đất Đã Hóa Tâm Hồn”. Cảm Nhận Của Anh (Chị) Về Hai Đoạn Thơ Trên
  • Phân Tích Hình Tượng Người Lính Tây Tiến. Liên Hệ Người Chiến Sĩ Trong Từ Ấy
  • Những Dẫn Chứng Có Thể Liên Hệ, Mở Rộng Trong Bài Thơ Việt Bắc
  • Trong bài thơ Những bó hoa, nhà thơ Văn Cao viết:

    Những bó hoa mang tới chúc tụng Thành công một con người Hằng ngày hằng ngày Xây thành cái mồ chôn Con người thành công ấy Người ta đôi khi giết Suy nghĩ của anh (chị) về triết lí được gợi ra từ những câu thơ trên BÀI LÀM THAM KHẢO

    Cuộc đời chứa đựng những gam màu sáng tối. Nhiều niềm vui, hạnh phúc nhưng cũng lắm đen tối, khổ đau. Cái đích đến sau cùng của mỗi đời người là thành công, là những điều tốt đẹp ở tương lai. Để có thể đặt chân đến cái đích ấy, chạm vào ước mơ, khát vọng của đời mình, mỗi người phải trải qua không ít những chông gai. Từ trên đỉnh vinh quang, nếu bạn tiếp tục nỗ lực sẽ hướng đến những đỉnh cao hơn nữa. Nhưng nếu bạn tự mãn, say trong chiến thắng thì chiến thắng ấy sẽ là nấm mồ chôn những thành công của bạn. Điều đó đã từng được nhà thơ Văn Cao thể hiện sâu sắc trong bài thơ Những bó hoa:

    Những bó hoa mang tới chúc tụng Thành công một con người Hằng ngày hằng ngày Xây thành cái mồ chôn Con người thành công ấy Người ta đôi khi giết

    Bằng những bó hoa.

    Quá trình sống với những gian khổ, khó khăn đã tôi luyện cho con người một trái tim vững chãi, mạnh mẽ để tạo nên thành công. Thành công ấy nhà thơ gọi là “những bó hoa”. Nó được ca ngợi, chúc tụng. Nó trở thành ánh sáng chói lòa tạo niềm vui vô bờ bến. Nhưng một ngày, hai ngày, ba ngày; một tháng, hai tháng, ba tháng; một năm, hai năm, ba năm… con người đắm chìm trong men say thành công sẽ không còn ý chí phấn đấu từ đó cuộc đời sẽ dần dần rơi vào thất bại. Lúc ấy, “những bó hoa” kia sẽ trở thành cái mồ chôn con người thành công “người ta đôi khi bị giết bằng những bó hoa”. Ngủ vùi trong giấc mơ đẹp của quá khứ, con người sẽ đánh mất những giá trị của hiện tại và không thể có một tương lai tốt đẹp.

    Con người luôn mơ ước thành công nhưng đâu phải ai cũng nhận thức được bản chất của thành công, trả lời được câu hỏi “thành công là gì?”. Với tôi, thành công là những gì tốt đẹp, là điều mà mỗi người khát khao có được trong cuộc đời. Nó chính là ngọn lửa đốt cháy trái tim nhiệt huyết, giúp con người đi qua những cơn bão tố của cuộc đời mà đạt được những điều tốt đẹp. Nhưng thành công không bao giờ là mãi mãi. Nó không có điểm dừng cuối cùng. Hôm nay ta thành công nhưng biết đâu ngày mai đã rơi vào thất bại. Cho nên nếu tự bằng lòng với thành công của chính mình, tự cho mình đã giỏi mà không chịu phấn đấu nữa, chắc chắn thành công ấy sẽ tan biến. Thành công là cả một hành trình chứ không phải là một điểm đến.

    Để hiểu hết giá trị của thành công là cả một đoạn đường dài. Đôi khi phải trải qua rất nhiều giông bão thì mới có đủ trải nghiệm để hiểu thế nào là thành công. Những bước đi đầu tiên của đời tôi là thành công, rồi hai bước, ba bước, rất nhiều bước tôi cũng thành công. Tôi làm được điều tôi muốn. Tôi được vào đội tuyển của trường. Tôi được thưởng chiếc xe đạp mới bằng kết quả đứng đầu trong bảng xếp hạng trong lớp. Tôi hân hoan trong lời khen của ba mẹ, thầy cô; trong lời chúc mừng của bạn bè. Nhưng rồi cái tôi nhận được tiếp theo lại là thất bại. Vị trí của tôi chưa từng bị tụt hạng nay có nguy cơ tụt hạng. Bài kiểm tra của tôi bị điểm thấp. Đó là thất bại được tạo nên từ sự tự mãn của chính bản thân tôi.

    Thành công đôi khi là sự thử thách của cuộc đời dành cho mỗi con người, là động lực cho ta trong những bước đi đầu tiên. Giá trị của mỗi người thể hiện ở chỗ ứng xử như thế nào trước những thành công ấy. Nếu cuộc đời chỉ toàn là “bóng tối”, bạn đừng vội nản lòng. Nếu cuộc đời may mắn, hãy trân trọng nó, lấy nó làm tiền đề mà tiếp tục cố gắng, nỗ lực. Đừng đứng mãi dưới bóng râm của thành công, hãy tiếp tục đón nhận cái nắng dù oi bức, khắc nghiệt nhưng bạn sẽ nhìn thấy những thành công to lớn hơn.

    Bạn có biết Nick không? Anh ấy chính là một tấm gương tiêu biểu cho chân lí thành công. Anh sinh ra không tay, không chân, phải chịu biết bao nhiêu bất hạnh. Nhưng bằng niềm tin, nghị lực sống, anh đã vượt qua cái khó, cái khổ để hướng đến những thành công đầu tiên tưởng chừng như không thể đạt được. Và Nick không dừng lại. Nghị lực sống nhiều lần nữa đốt cháy trái tim anh để anh tạo được một sự nghiệp như bây giờ. Đời anh là những trang rất đẹp được viết bằng niềm tin và nghị lực. Điều đáng quýnhất ở Nick không chỉ là anhbiết vượt qua những khó khăn để đi đến thành công mà còn là sự nỗ lực đi từ thành công nhỏ này đến thành công to lớn khác.

    Bạn và tôi luôn mong muốn thành công và cả thế giới này cũng vậy. Hãy cùng nhau đi qua vệt nắng nhỏ trên bầu trời để tìm đến cầu vồng rực rỡ. Thành công giúp bạn thành một ngôi sao nhỏ giữa bầu trời. Bạn đã sáng nhưng ánh sáng ấy sẽ tắt khi bạn bằng lòng làm một ngôi sao nhỏ. Hãy không ngừng vươn lên từ ánh sáng để chiếu sáng nhiều hơn nữa giữa cuộc đời. Đừng để bị vùi chôn bởi “những bó hoa”.

    Trương Thị Bích Trâm

    Lớp 10 chuyên Văn – THPT Lương Văn Chánh – Phú Yên

    --- Bài cũ hơn ---

  • Dàn Ý Nêu Bài Học Rút Ra Từ Truyện Thầy Bói Xem Voi
  • Hoàn Cảnh Ra Đời Và Ý Nghĩa Nhan Đề Bài Thơ Tây Tiến
  • Phân Tích Vẻ Đẹp Thiên Nhiên Núi Rừng Tây Bắc Trong Bài Thơ “tây Tiến” Của Quang Dũng
  • Nhà Thơ Quang Dũng Và Bài Thơ Tây Tiến
  • Sơ Lược Về Bài Thơ Tây Tiến (Quang Dũng)
  • --- Bài mới hơn ---

  • Kaguya Hime – Nàng Công Chúa Trong Ống Tre
  • Truyện Cổ Tích Nhật Bản – “Kaguya Hime”
  • Phim Cậu Bé Thông Minh – Cổ Tích Việt Nam – Nhạc Thiếu Nhi.
  • Kể Lại Một Truyện Đã Biết (Truyền Thuyết, Cổ Tích) Bằng Lời Văn Của Em
  • Truyện Ma Audio On Windows Pc
  • Câu truyện cổ tích cậu bé Tích Chu là một câu truyện mang đầy ý nghĩa sâu sắc để giáo dục cho các bé biết quan tâm, yêu thương mọi người nhất là những người trong gia đình của mình, biết vâng lời người lớn, không được ham chơi. Qua đó còn cho các bé thấy được sức mạnh của tình cảm gia đình đã giúp cho cậu bé Tích Chu vượt qua rất nhiều khó khăn.

    Tóm tắt câu truyện cậu bé Tích Chu

    Chuyện kể về cậu bé Tích Chu vì ham chơi bỏ mặc người bà bị bệnh. Sau đó, cậu phải vất vả đi tìm nước tiên về cho bà. May mắn thay bà đã trở lại thành người.

    Ngày xưa, có một cậu bé tên là Tích Chu. Bố mẹ của cậu bé Tích Chu mất sớm, nên cậu ở với bà của mình. Hàng ngày bà phải làm việc quần quật rất vất vả để kiếm tiền nuôi Tích Chu, có thức ăn nào ngon bà cũng nhường phần cho Tích Chu hết. Ban đêm khi cậu bé đã ngủ say giấc thì bà lại thức để quạt cho Tích Chu mát.

    Thấy bà thương Tích Chu nhiều như vậy nên cậu đã nói với bà rằng lòng bà thương Tích Chu cao hơn trời, rộng hơn biển, lớn lên chắc chắn Tích Chu sẽ chẳng bao giờ quên công ơn nuội dạy này của bà. Nhưng buồn thay khi Tích Chu lớn lên cậu lại chẳng thương bà. Bà thì phải đi làm việc vất vả kiếm tiền, còn cậu bé Tích Chu thì suốt ngày đi rong chơi với bạn bè, chẳng quan tâm gì đến người bà ở nhà của mình cả.

    Vì làm việc quá mệt nhọc, ăn uống lại kham khổ nên bà đã bị ốm, bà lên cơn sốt cao nhưng chẳng có ai chăm sóc vì Tích Chu chỉ mãi đi chơi với bạn bè. Buổi trưa hôm nọ, trời rất nóng, cơn sốt lên cao, bà quá khác nước nên đã gọi Tích Chu lấy cho bà một ly nước nhưng không ngờ bà gọi Tích Chu đến ba lần nhưng vẫn không thấy cậu trả lời. Và đến khi Tích Chu trở về nhà thì đã muộn mất rồi, bà của cậu đã hóa thành chim bay lên trời.

    Cậu bé Tích Chu ham chơi mặc bà bị bệnh

    Cậu bé Tích Chu ham chơi mặc bà bị bệnh

    Tích Chu hối hận lắm nhưng bà bảo rằng bà khát quá nên đành biến thành chim để đi tìm nước uống và sẽ không về với Tích Chu nữa đâu. Tích Chu buồn bã, hối hận òa khóc thì một bà Tiên hiện ra bảo với cậu rằng nếu muốn cứu bà thì phải đi lấy nước suối Tiên cho bà uống, đường đến suối Tiên rất xa. Nhưng cậu vẫn quyết định đi lấy để giúp bà trở lại thành người. Cậu hỏi bà Tiên đường đến suối Tiên và lập tức lên đường đi không chần chừ chút nào. Tích Chu đã phải vượt qua bao nhiêu rừng núi hiểm trở để đến được suối Tiên.

    Cậu mang nước về cho bà uống, sau đó bà trở lại thành người, cậu mừng rỡ ôm lấy bà. Cậu xin lỗi bà và từ đó Tích Chu hết lòng yêu thương chăm sóc bà của mình.

    Ý nghĩa câu truyện cậu bé Tích Chu

    Qua câu truyện sẽ cho các bé thấy được tình cảm thiêng liêng của người bà một mực dành cho Tích Chu, dù già yếu nhưng bà vẫn cố gắng làm việc vất vả để nuôi nấng Tích Chu, có đồ ăn ngon đều nhường cho Tích Chu, khi Tích Chu chỉ biết mãi ham chơi không quan tâm đến bà nhưng bà vẫn không nói gì và vẫn tiếp tục làm việc để nuôi cậu bé.

    Còn cậu bé Tích Chu vừa đáng khen vừa đáng trách. Đáng trách ở chỗ cậu chỉ biết mãi ham rong chơi cùng chúng bạn mà không quan tâm đến người bà phải làm việc vất vả ở nhà của mình, đến khi bà ngã bệnh nặng cậu vẫn không ở nhà trông nom chăm sóc cho bà. Cậu bé mới lớn nên ham chơi với bạn là điều dễ hiểu, cậu vẫn có thể rong chơi cùng chúng bạn lúc bình thường nhưng khi bà của mình bị bệnh thì cậu nhất định phải ở nhà chăm sóc bà chứ không được đi chơi mà không quan tâm bà đến mức bà phải hóa thành chim để đi tìm nước uống.

    Đáng trách là vậy nhưng cậu bé Tích Chu vẫn rất đáng khen khi trở về nhà thấy bà hóa thành chim thì liền cảm thấy hối hận. Cậu òa khóa khi nghe chim nói rằng bà sẽ bay đi tìm nước và không trở về với cậu nữa. Cậu biết hối hận và buồn khi biết tin rằng bà sẽ đi mãi không về. Khi nghe bà Tiên bỏ có cách cứu bà bằng cách lấy nước suối Tiên cho bà uống thì cậu đã không hề ngần ngại chút nào liền lập tức lên đường đi tìm nước suối Tiên mặc dù đường đi rất xa và hiểm trở. Nhưng cuối cùng cậu vượt qua mọi khó khăn trắc trở để tìm nước Tiên cứu bà, bà của cậu đã trở lại thành người.

    Câu truyện cậu bé Tích Chu đã giáo dục cho các bé một bài học rất sâu sắc rằng các bé nhỏ phải biết quan tâm, yêu thương mọi người trong gia đình, những người có công ơn nuôi nấng mình. Khi người lớn dạy bảo những gì các bé đều phải lắng nghe và vâng lời, không được ham chơi mà bỏ mặc người lớn khi bệnh hoạn.

    Cuối cùng bà đã trở về với cậu bé Tích Chu

    Cuối cùng bà đã trở về với cậu bé Tích Chu

    Nhưng đồng thời cậu bé Tích Chu cũng cho các bé thấy được rằng sức mạnh gia đình, tình yêu thương đối với ba mẹ, ông bà đã giúp Tích Chu vượt qua mọi khó khăn, trắc trở để đi đến được suối Tiên mang nước suối Tiên về cho bà với một mong ước rằng bà của mình sẽ trở lại thành người. Các bé còn phải học tập ở Tích Chu về việc nếu mình làm sai thì phải biết nhận lỗi và tìm cách sửa lỗi trước khi quá muộn màng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Trang Tin Tức Tổng Hợp Truyến Hàng Đầu Việt Nam
  • Ba Chú Heo Con Và Chó Sói Câu Chuyện Cổ Tích – Truyện Cổ Tích Việt Nam – Hoạt Hình
  • Bông Hoa Với Ba Điều Ước
  • Dê Con Nghe Lời Mẹ
  • Kể Tóm Tắt Truyện Cổ Tích Tấm Cám
  • --- Bài mới hơn ---

  • Con Gái Của Thần Rắn
  • Kể Chuyện Cổ Tích Đêm Khuya Cho Bé Giúp Bé Ngủ Ngon Giấc
  • Truyện Cổ Tích Sọ Dừa [Kể Chuyện Lớp 4
  • Ý Nghĩa Của Truyện Cổ Tích Sọ Dừa
  • Truyện Cổ Tích Sơn Tinh Thủy Tinh
  • Truyện Rùa và Thỏ là một câu truyện ngụ ngôn nổi tiếng của Aesop. Câu truyện xoay quanh cuộc chạy đua giữa Rùa và Thỏ. Từ cuộc chạy đua giữa hai con vật đã rút ra được những bài học rất hay và sâu sắc cho người đọc.

    Câu chuyện kể về cuộc đua giữa rùa và thỏ. Chú thỏ vì ỷ lại tốc độ chạy của mình mà chủ quan nên rùa dù chậm chạp mà kiên trì đã về đến đích trước. Qua đó, rút ra được bài học vô cùng ý nghĩa cho người đọc. Ý nghĩa của câu truyện chính là khi làm bất cứ một việc gì thì làm chậm và ổn định chắc chắn sẽ chiến thắng. Và cũng đừng giống Thỏ nghĩ mình chạy nhanh nên đã tự cao tự đại coi thường Rùa, kết cục là Rùa đã chiến thắng.

    Tóm tắt truyện Rùa và Thỏ

    Ngảy xửa ngày xưa, có chú thỏ và rùa đã tranh cãi với nhau xem ai nhanh hơn. Sau một hồi cãi nhau thì chúng đã quyết định chạy đua để giải quyết những tranh luận trên, nếu ai về đích trước thì người đó sẽ là người chiến thắng và được công nhận là người chạy nhanh nhất. Chúng đã bàn bạc và đồng ý với lộ trình sẽ chạy qua. Cuối cùng cuộc thi chạy giữa thỏ và rùa cũng bắt đầu.

    Bắt đầu cuộc đua thỏ xuất phát thật nhanh chạy thục mạng như tên bắn về phía đích, sau khi chạy một khoảng khá xa thỏ nghĩ rằng mình đã bỏ xa rùa, thỏ nghĩ thầm trong đầu:” Còn lâu rùa mới đuổi kịp ta, cậu ta rất chậm chạp, thôi thì mình cứ tranh thủ nghỉ ngơi cái đã.” Thỏ cứ thế mà tung tăng dạo quanh hái hoa bắt bướm trong tâm thế rất vui vẻ không hề lo lắng gì, thỏ ta thản nhiên nhìn trời, nhìn đất ngắm mây, thỉnh thoảng nhấm nháp vài ngọn cỏ non, khoan khái nhịp chân. Đến khi mệt rồi thì thỏ vào ngồi bệch xuống một gốc cây gần đó để nghỉ mệt.

    Bài học được rút ra từ truyện ngụ ngôn Thỏ và Rùa.

    Truyện Rùa và Thỏ tuy là một câu truyện đơn giản nhưng đã cho chúng ta một bài học rất quý giá là chậm mà ổn định sẽ chiến thắng nhanh mà ẩu đoảng. Chỉ cần chúng ta kiên trì, chắc chắn sẽ thành công”. Nhưng khi áp dụng bài hoc này vào cuộc sống thực tế ta cần lưu ý rằng: bởi vì cuộc sống không có gì là cố định cả, nó luôn bất biến và thay đổi, đòi hỏi mỗi con người chúng ta phải có một sự sáng tạo mới trong suy nghĩ, một nhận thức mới sao cho phù hợp với cuộc sống này.

    Truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ ca ngợi những con người có ý chí, kiên trì, bền bỉ, cần cù và chịu khó. Và tất nhiên lên án những người lười biếng, khoe khoang, tự cao, kiêu ngạo, xem bản thân là giỏi nhất và xem thường người khác. Truyện còn nhắc nhở chúng ta rằng nhiều người có tài năng thiên bẩm nhưng lại bị hủy hoại vởi chính sự lười nhác, kiêu ngạo, khoe khoang, mặt khác, điềm tĩnh, nhiệt huyết và bền chí có thể chiến thắng lười biếng. Các thành ngữ “chậm mà chắc” hay “tính kiên trì chiến thắng” là để động viên, khích lệ tinh thần những người làm việc chăm chỉ, cần cù, chịu khó.

    Qua hình ảnh chú rùa trong câu chuyện Rùa và Thỏ đó là một bài giáo dục về tính kiên trì, siêng năng, nhẫn nại, không tự cao tự đại, không làm việc bất cẩn, thiếu kỉ luật. Truyện tưởng đã quá xa và không còn lạ gì, nhưng đến nay vẫn có không ít điều khiến chúng ta phải suy ngẫm. Những người dù nhanh nhẹn nhưng luôn cẩu thả trong suy nghĩ và hành động cuối cùng sẽ bị đánh bại bởi những người siêng năng, cẩn thận, dù bản chất họ chậm hơn rất nhiều.

    Nhưng cũng phải suy ngẫm ngược lại, dù siêng năng, cẩn thận nhưng quá chậm chạp cũng sẽ phải chịu thua người nhanh và chắc chắn. Trong công việc hàng ngày của chúng ta giữa một người chậm và một người nhanh nhẹn thì chắc chắn người nhanh nhẹn sẽ được trọng dụng nhiều hơn và họ sẽ tiến xa hơn trong sự nghiệp, cũng như trong cuộc sống.

    Xuyên suốt câu truyện Rùa và Thỏ là ý chí của thỏ và rùa, chúng đều không đầu hàng trước những thất bại. Sau khi thất bại thảm hại trước rùa thì chắc chắn thỏ sẽ quyết tâm làm việc hăng say hơn và cố gắng nhiều hơn nữa, còn rùa dù chiến thắng nhưng cũng đành phải thay đổi chiến lược vì dù có ý chí kiên cường, siêng năng, cần cù nhưng không thể chậm chạp mãi được. Trong cuộc sống, khi phải đối mặt với thất bại, có thể đó sẽ là thời điểm thích hợp để mỗi chúng ta cố gắng hon và nỗ lực nhiều hơn nữa, nhưng đôi lúc cũng cần phải thay đổi chiến lược mới hơn, đồng thời thử tìm nhiều giải pháp khác để có thể phát triển tốt hơn trong cuộc sống.

    Bạn đang đọc các câu chuyện cổ tích tại website chúng tôi – Kho tàng truyện cổ tích chọn lọc Việt Nam và Thế Giới hay nhất và ý nghĩa cho mọi lứa tuổi dành cho thiếu nhi, tổng hợp trên 3000 câu chuyện cổ tích chọn lọc hay nhất Việt Nam và thế giới. Tại chúng tôi luôn được cập nhật thường xuyên, đầy đủ và chính xác nhất về truyện cổ tích giúp bạn dễ dàng tìm kiếm cho mình câu truyện cổ tích cần tìm.

    Danh sách những truyện cổ tích việt nam hay nhất: Truyền thuyết Thánh gióng, truyện cổ tích tấm cám, sọ dừa, truyền thuyết về Sơn Tinh – Thủy Tinh, truyền thuyết hồ hoàn kiếm, sự tích trầu cau, sự tích con rồng cháu tiên, truyền thuyết thành cổ loa, Cóc kiện trời, Sự tích Táo Quân, chú thỏ tinh khôn, Sự tích chùa Một cột, Chàng ngốc học khôn, Sự tích sấm sét, Sự tích hoa Mào gà, Chử Đồng Tử và Công chúa Tiên Dung, truyện cổ tích trí khôn của ta đây, Sự tích con chuồn chuồn, Sự tích Hòn Vọng Phu, Truyền thuyết Mỵ Châu – Trọng Thủy, sự tích cây khế, Sự tích Thánh làng Chèm, Sự tích thỏ tai dài đuôi ngắn, Sự tích hoa mười giờ, Sự tích chim Quốc, Sự tích công chúa Liễu Hạnh, Cây táo thần, thạch sanh,…

    Tổng hợp các câu chuyện cổ tích thế giới hay và ý nghĩa nhất, truyện cổ grimm, truyện cổ Andersen, cổ tích thần kỳ: Nàng công chúa ngủ trong rừng, Alibaba và bốn mươi tên cướp, Nàng công chúa chăn ngỗng, Cô bé lọ lem, Chú bé tí hon, Ông lão đánh cá và con cá vàng, nàng bạch tuyết và bảy chú lùn, Truyện cổ tích Bà chúa tuyết, Aladdin và cây đèn thần, Ba sợi tóc vàng của con quỷ, Hoàng tử ếch, Con quỷ và ba người lính, Cô bé quàng khăn đỏ,…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Truyện Cổ Tích: Rùa Và Thỏ
  • Bác Nông Dân Và Con Quỷ
  • Sự Tích Quả Bí Ngô Trong Lễ Hội Halloween
  • Quả Bí Ngô Trong Ngày Lễ Halloween
  • Sự Tích Quả Bí Ngô Mặt Cười Halloween
  • --- Bài mới hơn ---

  • Giáo Án Truyện “món Quà Của Cô Giáo”
  • Tin Tức Bóng Đá Việt Nam Hôm Nay: Quảng Nam Mượn Kebe, Giải U
  • Sự Tích Phật Bà Quan Âm
  • Truyện Cổ Tích Quả Bầu Tiên
  • Sự Tích Quạ Và Công Truyện Cổ Tích Hay Về Loài Vật
  • Truyện là một câu truyện ngụ ngôn nói về hình tượng chú ếch hống hách trong đáy giếng và những bài học được rút ra. Qua những chi tiết hài hước trong truyện, nó vừa châm biếm vừa để lại trong lòng người đọc những suy nghĩ khác nhau. Ếch ngồi đáy giếng là một câu chuyện vô cùng ý nghĩa để lại những bài học quý giá cho con người về cách xem xét bản thân, thay đổi lối sống.

    Chi tiết truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng: https://truyenco.com/ech-ngoi-day-gieng-a959.html

    Câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng bắt đầu ở một cái giếng nọ có một con ếch sống lâu năm dưới đáy giếng, xung quanh nó chỉ toàn là những con nhái, ốc, cua bé nhỏ. Ở dưới đáy giếng nhìn lên trời, chú ếch chỉ có thể thấy được một khoảng trời rất bé như cái vung vậy. Mỗi lần ếch cất tiếng kêu ồm ộp đều làm các con vật khác trong giếng hoảng sợ nên làm cho ếch hênh hoang tự coi mình là chúa tể. Nó đã nghĩ thầm trong đầu rằng: “Tất cả vũ trụ chỉ có như thế, trời bé bằng vung”.

    Vì có suy nghĩ như thế nên nó cứ nhìn lên bầu trời bé xíu ấy và nghĩ nó thì oai phong giống như một vị chúa tể vì mỗi khi nó cất tiếng kêu mọi con vật đều phải hoảng sợ. Ngày nào cũng thấy như vậy nên nó đã khẳng định bầu trời chỉ to bằng cái vung mà thôi.

    Và chuyện gì đến cũng đến, một năm nọ trời mưa rất to làm nước trong giếng đầy lên tràn bờ đưa ếch lên miệng giếng. Vẫn quen thói cũ nên ếch câng câng nhìn lên trời và một điều bất ngờ đập vào mắt ếch chính là nó bỗng thấy cả một bầu trời rộng lớn gấp nhiều lần so với bầu trời bé như vung mà nó vẫn thấy khi ở bên dưới đáy giếng.

    Ếch không tin vào mắt mình và cảm thấy rất bực bội vì điều đó. Nó đã cất tiếng kêu ồm ộp để ra oai, ếch hi vọng sau những tiếng kêu của mình mọi thứ sẽ phải trở lại như ban đầu. Nhưng hiển nhiên là sau tiếng kêu của ếch mọi thứ vẫn vậy vẫn không trở lại như ban đầu, bầu trời to lớn vẫn là bầu trời to lớn. Ếch càng lấy làm lạ và bực bội hơn nữa nên mải nhìn lên bầu trời không thèm để ý đến xung quanh và nó đã bị một chú trâu đi ngang qua đó dẫm bẹp chết.

    Bài học được rút ra từ truyện Ếch ngồi đáy giếng

    Từ câu truyện Ếch ngồi đáy giếng kể về cách nhìn nhận, đánh giá thế giới bên ngoài chỉ qua cái miệng giếng nhỏ hẹp của ếch, truyện như ngầm phê phán những người vốn hiểu biết thì hạn hẹp mà lúc nào cũng xưng ta đây tài giỏi, hiểu biết nhiều thứ, tự cao, huênh hoang và hay khoác lác.

    Đồng thời câu truyện còn muốn khuyên mọi người phái cố gắng học hỏi mở rộng tầm nhìn của bản thân, tầm hiểu biết của mình và không nên kiêu ngạo tự cao và quá chủ quan. Phần đầu câu truyện kể về hoàn cảnh sống và trình độ hiểu biết thấp kém của con ếch. Phần sau kể về hậu quả tai hại cũng như nguyên nhân dẫn đến cái chết thảm của ếch của thái độ chủ quan, kiêu ngạo từ đó rút ra nhiều bài học kinh nghiệm hay rất đáng quý cho mọi người.

    Cũng từ hình tượng chú ếch trong truyện Ếch ngồi đáy giếng mà gợi ra cho mọi người rất nhiều điều, là một bài học cho những ai cũng đang có biểu hiện tiêu cực tự cao cần phải thay đổi. Hình tượng chú ếch muốn nhắn nhủ đến mỗi người hãy cố gắng học hỏi thay đổi bản than, thay đổi cách sống và cách nhìn nhận mọi thứ, đi nhiều hơn, học nhiều hơn để tích lũy thêm được nhiều kiến thức, kinh nghiệm mà bản thân đang thiếu và những kiến thức đó không bao giờ là thiếu không bao giờ là đủ hay thừa đối với mỗi người.

    Mọi người không chỉ học ở trường mà còn phải học tập nhiều điều trong cuộc sống. Vì bên cạnh trường học còn có trường đời. Trường đời là biển cả bao la về tri thức và kinh nghiệm. Bản thân mỗi người phải biết tự khắc phục những hạn chế của mình và không ngừng học hỏi tích lũy thêm kinh nghiệm để có được tầm nhìn sâu rộng, không nên chủ quan trong bất cứ việc gì, không kiêu ngạo vì những thứ đó sẽ dẫn đến thất bại trong sự nghiệp và cuộc đời của chúng ta.

    Đặc biệt cái chết của ếch chính là lời cảnh tỉnh đối với những người luôn sống khép mình không chịu tiếp thu sẽ phải nhận lấy một cái kết không mấy tốt đẹp. Câu truyện ngụ ngôn này phê phán những người luôn coi bản thân là nhất, không xem người khác ra gì và chắc rằng trong tương lai họ sẽ chẳng tốt đẹp gì nếu không nhận ra và sửa chữa. Những người này cuối cùng sẽ phải nhận lấy cái kết thảm như ếch vậy.

    Từ ý nghĩa mà câu truyện Ếch ngồi đáy giếng để lại, chúng ta nên thay đổi con người của mình ngay từ hôm nay. Hãy bắt đầu trao dồi và học hỏi những người xung quanh thay vì thói kêu căng, tự cao tự đại và cho mình là nhất. Những người biết học hỏi chắc chắn sẽ nhận được một cái kết tốt đẹp. Và ngược lại sẽ nhận được những kết quả khôn lường.

    Đọc truyện ếch ngồi đáy giếng: https://truyenco.com/ech-ngoi-day-gieng-a959.html

    Bạn đang đọc các câu chuyện cổ tích tại website chúng tôi – Kho tàng truyện cổ tích chọn lọc Việt Nam và Thế Giới hay nhất và ý nghĩa cho mọi lứa tuổi dành cho thiếu nhi, tổng hợp trên 3000 câu chuyện cổ tích chọn lọc hay nhất Việt Nam và thế giới. Tại chúng tôi luôn được cập nhật thường xuyên, đầy đủ và chính xác nhất về truyện cổ tích giúp bạn dễ dàng tìm kiếm cho mình câu truyện cổ tích cần tìm.

    Danh sách những truyện cổ tích việt nam hay nhất: Truyền thuyết Thánh gióng, truyện cổ tích tấm cám, sọ dừa, truyền thuyết về Sơn Tinh – Thủy Tinh, truyền thuyết hồ hoàn kiếm, sự tích trầu cau, sự tích con rồng cháu tiên, truyền thuyết thành cổ loa, Cóc kiện trời, Sự tích Táo Quân, chú thỏ tinh khôn, Sự tích chùa Một cột, Chàng ngốc học khôn, Sự tích sấm sét, Sự tích hoa Mào gà, Chử Đồng Tử và Công chúa Tiên Dung, truyện cổ tích trí khôn của ta đây, Sự tích con chuồn chuồn, Sự tích Hòn Vọng Phu, Truyền thuyết Mỵ Châu – Trọng Thủy, sự tích cây khế, Sự tích Thánh làng Chèm, Sự tích thỏ tai dài đuôi ngắn, Sự tích hoa mười giờ, Sự tích chim Quốc, Sự tích công chúa Liễu Hạnh, Cây táo thần, thạch sanh,…

    Tổng hợp các câu chuyện cổ tích thế giới hay và ý nghĩa nhất, truyện cổ grimm, truyện cổ Andersen, cổ tích thần kỳ: Nàng công chúa ngủ trong rừng, Alibaba và bốn mươi tên cướp, Nàng công chúa chăn ngỗng, Cô bé lọ lem, Chú bé tí hon, Ông lão đánh cá và con cá vàng, nàng bạch tuyết và bảy chú lùn, Truyện cổ tích Bà chúa tuyết, Aladdin và cây đèn thần, Ba sợi tóc vàng của con quỷ, Hoàng tử ếch, Con quỷ và ba người lính, Cô bé quàng khăn đỏ,…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Ếch Ngồi Đáy Giếng
  • Top 5 Truyện Cổ Tích Nhật Bản Nói Về Đạo Đức Con Người Ý Nghĩa Nhất
  • Truyện Song Ngữ: Con Sói Và Cừu Non
  • Cứu Vật Vật Trả Ơn Cứu Nhân Nhân Trả Oán
  • A Ha! Hoàng Đế Cởi Truồng!
  • --- Bài mới hơn ---

  • Nghe Kể Chuyện Cổ Tích Thế Giới
  • Các Truyện Cười Cổ Tích Mang Lại Cho Bạn Niềm Vui Cả Ngày
  • Chó Đá Biết Cười
  • Truyện Cổ Tích Thế Giới, Kho Tàng Truyện Cổ Tích Hay Nhất Trên Thế Giới
  • Kể Chuyện Cổ Tích: Bà Chúa Tuyết
  • 10 điều rút ra từ truyện Tấm Cám

    1. Nước mắt là vũ khí tối thượng của phụ nữ. Chỉ cần biết cách khóc, sẽ có người hiện ra giúp đỡ.

    2. Những kẻ chỉ biết ăn mà ko biết phân biệt ai cho mình ăn, sẽ có kết cục thê thảm. Con cá bống là điển hình.

    3. Đừng làm việc khi chưa được giá. Con gà chỉ bới xương nếu cho nó thóc.

    4. Phụ nữ đẹp nhờ có quần áo, trang sức. Chỉ vì không có mấy thứ đó bảo đảm nên Tấm không dám đến hội.

    5. Lỡ nhận lời mà không làm được việc phải kiếm đứa khác nhỏ hơn, thấp cấp hơn, đổ cho nó. Bụt bắt bầy chim lựa thóc thấy mẹ.

    6. Đừng tin lời đàn ông. Họ nói yêu mình chứ có người khác mặc đồ giống mình thì họ cũng chịu.

    7. Đàn ông có thể cưới người con gái này nhưng trong lòng vẫn nghĩ đến người con gái khác.

    8. Nếu có ai muốn đưa mình lên cao, hãy cẩn thận, coi chừng nó đứng dưới chặt cây cho té chết.

    9. Tuyệt đối không cho chồng chơi chim lạ.

    10. Nếu bị hại, hãy ghim ở đó, chờ khi đủ quyền lực hãy trả thù. Vì lúc còn là thường dân, giết người sẽ ở tù, còn khi là hoàng hậu, giết người thì thôi.

    Những điều rút ra từ Tam Quốc. Chỉ áp dụng vào kinh doanh.

    .

    1. Kinh nghiệm của Lưu Bị cho ta thấy; CEO hoàn toàn có thể bắt đầu từ việc bán hàng vỉa hè.

    .

    2. Kinh nghiệm của Gia Cát Lương cho ta thấy; Đôi khi vào doanh nghiệp tư nhân còn có đất phát triển hơn vào doanh nghiệp nhà nước.

    .

    3. Kinh nghiệm của Lã Bố cho ta thấy; Nhảy việc nhiều quá sẽ dẫn đến việc không còn ông chủ nào dám nhận.

    .

    4. Kinh nghiệm của Bàng Thống cho ta thấy; Vẻ ngoài xấu xí quá sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả khi đi phỏng vấn xin việc.

    .

    5. Kinh nghiệm của Mã Tốc cho ta thấy; dù những môn chuyên ngành có học tanh tưởi đến đâu thì chưa chắc đã có ích khi làm việc thực tế.

    .

    6. Kinh nghiệm của Dương Tu cho ta thấy; Trong công việc, nếu luôn tỏ ra cao minh hơn lãnh đạo, tất sẽ chết thảm.

    .

    7. Kinh nghiệm của Tào Tháo cho ta thấy; Muốn làm ăn được trên thị trường, trước tiên phải đề cao chính sách của Nhà nước. Muốn làm doanh nghiệp của mình lớn mạnh thì phải không ngừng hợp nhất các doanh nghiệp khác vào và đè bẹp các hộ kinh doanh cá thể.

    .

    8. Từ cuộc đời của Đại Kiều, Tiểu Kiều, có thể rút ra; đàn ông vừa có tiền, vừa có tài, vừa đẹp trai thường sẽ không thể cùng bạn đi tới cuối cuộc đời.

    .

    9. Từ gia đình Tư Mã, ta thấy; đi làmn thuê cho người khác, chẳng thà tự mở công ty.

    .

    10. Kết cục của Trương Phi cho ta thấy; Phải đối xử tốt với nhân viên, nếu chỉ suốt ngày đè nến áp bức, chắc chắn sẽ phải chịu hậu quả, họ có thể bỏ việc tập thể hoặc nhảy việc.

    .

    11. Cuộc đời Hoàng Trung cho ta thấy; tuổi tác không thành vấn đề, quan trọng là thực lực. Đừng coi thường nhân viên già. Đôi khi họ làm còn tốt hơn nhân viên trẻ.

    .

    .

    13. Kinh nghiệm của Trần Cung cho ta thấy; ông chủ muốn tìm nhân viên tốt đã khó, nhân viên muốn tìm ông chủ tốt để cống hiến còn khó hơn.

    .

    14. Câu chuyện về ngựa Xích Thố cho ta thấy; đồ hàng hiệu quả thật hơn đời, cho dù là second hand đi nữa, vẫn được người ta mua với giá cao, bày trong nhà như một món đồ xa xỉ vẫn thể hiện được sự giàu có của gia chủ.

    .

    15. Kinh nghiệm của Hoa Đà cho ta thấy; chỉ có kỹ năng chuyên ngành thôi thì chưa đủ. Quan trọng là phải được nhà nước chứng nhận, đủ giấy tờ hợp pháp, phải qua được những thí nghiệm lâm sàng. Những phòng mạch tư nhân hay thầy thuốc rong nói chung không thể tin được.

    .

    16. Câu chuyện Tào Tháo mời Từ Thứ cho ta thấy; trong cuộc cạnh tranh khốc liệt tìm nhân tài, có thể không từ một thủ đoạn nào cả. Cho dù mời người đó đến công ty ăn lương không, chẳng phải làm gì cả, còn hơn là để anh ta làm việc cho đối thủ, ảnh hưởng đến tiền đồ của công ty mình.

    .

    17. Kinh nghiệm của Mã Siêu cho ta thấy; nếu không tự kinh doanh được một mình thì tốt nhất nên tìm ông chủ nào đó mà làm công.

    Những điều rút ra từ Tây Du Ký

    Khi Tôn Ngộ Không chuẩn bị giơ gậy giết yêu quái thì luôn có 1 vị phật nào đó xuống nói là: “thú cưỡi của người này”,” Cháu của người kia”, “Con của người nọ” …

    – Trên đường đi thỉnh kinh tất cả các rắc rối đều do cái “ngu” của Đường Tăng mà ra.

    – Bát Giới xua nịnh nhưng lúc nàocũng được ăn no, ngủ kỹ.

    – Sa Tăng thật thà và lúc nào cũng bưng bê khuân vác, bao nhiêu việc nặng điều làm hết.

    – Tôn Ngộ Không: tài giỏi xuất chúng và bị Đường Tăng cho đeo1 cái vòng kim cô, nhưng lúc nào cũng là thằng đầu tiên phải xông vào hang cọp cứu “sếp”.

    – Bạch Mã: Chân dài đến nách nhưng cũng chỉ làm thú cưỡi cho”sếp”.

    Sưu tầm

    --- Bài cũ hơn ---

  • Trường Cđsp Quảng Trị Mobile
  • Truyện Cổ Tích Tấm Cám Dưới Góc Nhìn Của Thi Pháp Học
  • Giáo Án Đọc Văn Tấm Cám
  • Nghệ Thuật Và Nội Dung Truyện Cổ Tích Tấm Cám
  • Mẹ Kể Bé Nghe:truyện Cổ Tích Tấm Cám
  • Bạn đang xem chủ đề Bài Học Rút Ra Từ Bài Thơ Chiều Tối trên website Anhngucongdong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều