Phương pháp mô hình hóa là ứng dụng của loại suy luận nào

Suy luận loại suy xuất phát từ sự giống nhau có thực của hai đối tượng đó, để đưa ra kết luận.

Ví dụ:

Tiền đề: Trái Đất là một hành tinh có lớp khí bao bọc, có nước

và: Sao hỏa cũng là hành tinh, cũng có lớp khí quyển

kết luận: Vậy Sao hỏa cũng có (hoặc có thể có) nước.

Ví dụ khác:

Tiền đề: Cây mía, có cơ chế dự trữ đường

và: Củ cải có cơ chế dự trữ đường

Kết luận: Thực vật cũng (có thể) có cơ chế dự trữ đường

Suy luận tiếp: Cơ thể động vật có cơ chế dự trữ đường

Suy luận loại suy có giá trị logic nhất định nào đó khi có đủ các điều kiện:

  • a/ Biết chắc sự giống nhau giữa hai đối tượng là phải thiết yếu, có yếu tố tương tự hoặc tương đương.

Ví dụ trên: Trái Đất và Sao hỏa cùng là các hành tinh.

hay 'Mía và củ cải cùng là thực vật.

Động vật và thực vật: có cùng yếu tố tương tự.

Còn trong ví dụ:

Tiền đề: Cây mía, củ cải đều có cơ chế dự trữ đường

Kết luận: Trái Đất có cơ chế dự trữ đường

thì mệnh đề kết luận này sẽ là một kết luận đáng nghi ngờ nhất.

  • b/ Có sự liên hệ tất yếu giữa tính chất được gán cho đối tượng thứ hai, với bản tính chung nêu giữa hai đối tượng.

bản tính chung gán cho hai đối tượng là lớp khí quyển

Trong mệnh đề kết luận: tính chất đầu gán cho đối tượng thứ hai (Sao hỏa) là: có nước, thì có liên hệ với tính chất " có lớp khí quyển" sẽ là một gợi ý có giá trị.

Suy luận loại suy có tính chất bấp bênh nhưng lối suy luận đó có giá trị phong phú vì góp phần gợi ra những giả thuyết mới.

  • Suy luận loại suy hay Lập luận loại suy
  • Suy luận quy nạp hay Lập luận quy nạp
  • Phép tương tự
  • toán học có phép suy luận nội suy và ngoại suy

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Suy_luận_loại_suy&oldid=63627856”

"Logic hình thức còn được biết đến trong toán học như là logic ký hiệu là ngành khoa học nằm trong miền giao thoa giữa toán học và triết học tự nhiên, sử dụng ký hiệu hình thức và các phép toán đại số cùng với các nguyên tắc nhất định về giá trị chân lý để nhằm xác định tính đúng đắn của các lập luận." Mới đầu khi đọc xong cái mục giới thiệu về môn Logic học này, mình cũng như các bạn vậy: “Feeling HOANG MANG, MƠ HỒ.” Hoang mang, mơ hồ vì không biết môn học này sẽ học cái gì, phương pháp học như thế nào, dạng đề thi sẽ ra làm sao  … và rất nhiều vấn đề khác nữa. Dần dà vào học mình lại càng cảm thấy khó hiểu, thậm chí là có một số chỗ rắc rối mà cho đến giờ mình vẫn không thể nào hiểu nổi mặc dù đã qua trao đổi với giảng viên. Mình thực sự rất bế tắc, chán nản, kì thi thì ngày càng đến gần.

Phương pháp mô hình hóa là ứng dụng của loại suy luận nào

Và rồi một ngày, mình đã tìm được cách để có thể “xử lí” môn học đại cương này. Không thể ngờ được, mình không những đã nắm được trọng tâm của môn học mà còn làm khá tốt trong kì thi. Cứ nghĩ nếu như lúc đó mình cứ học theo cách truyền thống thì có thể là mãi vẫn không thể tiếp cận được môn học này. Bởi vậy, hôm nay mình muốn chia sẻ cho các bạn CÁCH HỌC RẤT RIÊNG VÀ KHÁ HIỆU QUẢ CỦA MÌNH. Sẽ rất chi tiết và dễ hiểu nếu các bạn dành một chút thời gian và sự kiên nhẫn đến cuối cùng. Hy vọng bài viết này sẽ phần nào giúp các bạn vơi đi nỗi HOANG MANG, MƠ HỒ về môn Logic học cũng như là việc cải thiện điểm số của bản thân.

Sau một thời gian thẩm thấu, ngoài những vấn đề nâng cao về môn Logic hình thức (mình xin phép không đề cập ở đây) thì chắc chắn một điều rằng dạng đề thi của các bạn sẽ xoay quanh chủ yếu ở 3 vấn đề như sau:

                                       KHÁI NIỆM  à PHÁN ĐOÁN à SUY LUẬN

Muốn nắm được những kiến thức cơ bản về môn Logic, các bạn buộc phải đi lần lượt từng vấn đề (khái niệm rồi đến phán đoán và tới suy luận) vì mỗi một vấn đề nó có quan hệ biện chứng với nhau. Do đó, hãy đi từ những cái cơ bản nhất để hiểu gốc rễ vấn đề đã các bạn nhé !

Ở bài viết này, mình sẽ giúp các bạn cách giải quyết các dạng bài tập liên quan đến chuyên đề KHÁI NIỆM (dạng thường xuyên xuất hiện trong các đề thi)

Phương pháp mô hình hóa là ứng dụng của loại suy luận nào

         1. Định nghĩa khái niệm:

Theo cách hiểu của mình, khái niệm đơn giản là những quan niệm về một sự vật, hiện tượng nào đó và phải phản ánh được bản chất, thuộc tính của sự vật, hiện tượng ấy.

           2. Nội hàm và ngoại diên:

- NỘI HÀM là những dấu hiệu của khái niệm, phản ánh về thuộc tính của sự vật, hiện tượng

NGOẠI DIÊN là số lượng đối tượng mà khái niệm đó phản ánh

            3. Phân loại khái niệm:

+ Khái niệm đơn nhất

+ Khái niệm chung

            4. Mô hình hóa các khái niệm:

             (xác lập mối quan hệ giữa các cặp khái niệm)

Về cơ bản, mối quan hệ giữa các khái niệm (dựa trên ngoại diên) như sau:

+ Quan hệ hợp: quan hệ đồng nhất, quan hệ giao nhau và quan hệ bao hàm

+ Quan hệ không hợp: quan hệ ngang hàng, không giao nhau hay bao hàm

          5. Các dạng bài tập:

Vì một số lí do nên mình không thể đi hết được các dạng bài tập liên quan đến phần chuyên đề KHÁI NIỆM. Nếu bạn nào quan tâm thì có thể gửi yêu cầu xin file bài tập theo địa chỉ gmail: [email protected] nhé !

Ở đây, mình sẽ hướng dẫn mọi người cách làm dạng đề MÔ HÌNH HÓA CÁC KHÁI NIỆM :

       B1) Quy ước các khái niệm bằng những chữ cái A,B,C …

         B2) Xét lần lượt các cặp quan hệ đã được quy ước và vẽ sơ đồ tương ứng

         B3) Vẽ sơ đồ cuối cùng

Phương pháp mô hình hóa là ứng dụng của loại suy luận nào

Bài tập: Mô hình hóa quan hệ giữa các khái niệm sau:

       a) Nhà khoa học, giáo sư, nhà sử học

Bước 1: Quy ước các khái niệm

+ Nhà sử học: C

Bước 2: Xét lần lượt các cặp quan hệ đã được quy ước và vẽ sơ đồ tương ứng

+ Quan hệ giữa nhà khoa học với giáo sư là quan hệ bao hàm (A bao hàm B) vì mọi giáo sư đều là nhà khoa học. Sơ đồ tương ứng: 

Phương pháp mô hình hóa là ứng dụng của loại suy luận nào

+ Quan hệ giữa giáo sư với nhà sử học là quan hệ giao nhau (B giao C) vì có một số người vừa có thể làm giáo sư vừa có thể là nhà sử học. 

Phương pháp mô hình hóa là ứng dụng của loại suy luận nào

+ Nhà sử học với nhà khoa học là quan hệ bao hàm (A bao hàm C) vì mọi nhà sử học đều được xem là nhà khoa học.

Phương pháp mô hình hóa là ứng dụng của loại suy luận nào
 Bước 3: Vẽ sơ đồ cuối cùng

Phương pháp mô hình hóa là ứng dụng của loại suy luận nào
                b) Nhà khoa học, giảng viên, giáo sư

Phương pháp mô hình hóa là ứng dụng của loại suy luận nào
                      c) Số  3, số  6, số ⋮ 9

Phương pháp mô hình hóa là ứng dụng của loại suy luận nào
                    d) Thuốc lá, chất gây nghiện, chất có hại cho sức khỏe

Phương pháp mô hình hóa là ứng dụng của loại suy luận nào
                   e) Sinh vật, thực vật, động vật

Phương pháp mô hình hóa là ứng dụng của loại suy luận nào
                   f) Nhà văn, nhà thơ, nhà báo

Phương pháp mô hình hóa là ứng dụng của loại suy luận nào
                 g) Nhà khoa học, nhà tiến sĩ, người tốt nghiệp ĐH

Phương pháp mô hình hóa là ứng dụng của loại suy luận nào

                 h) Tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông

Phương pháp mô hình hóa là ứng dụng của loại suy luận nào

                 i) Người lao động, nông dân, trí thức
Phương pháp mô hình hóa là ứng dụng của loại suy luận nào
                k) Học sinh, sinh viên
Phương pháp mô hình hóa là ứng dụng của loại suy luận nào
             l) Tứ giác, tam giác, hình thoi, hình thang, hình bình hành, hình vuông, hình chủ nhật, tứ giác có 4 góc bằng nhau, tứ giác có 4 cạnh bằng nhau

Phương pháp mô hình hóa là ứng dụng của loại suy luận nào

                       Cảm ơn mọi người, chúc mọi người học tốt !

Phương pháp mô hình hóa là ứng dụng của loại suy luận nào

47,035 người xem