Phương pháp đồng nhất hệ số lớp 8

Câu 1:Trang 112 - sgk giải tích 12

Tính các tích phân sau:

a) $\int_{-\frac{1}{2}}^{\frac{1}{2}}\sqrt[3]{(1-x)^{2}}dx$

b) $\int_{0}^{\frac{\prod}{2}}\sin (\frac{\prod }{4}-x) dx$

c) $\int_{\frac{1}{2}}^{2}\frac{1}{x(x+1)} dx$

d) $\int_{0}^{2}x(x+1) ^{2}dx$

e) $\int_{\frac{1}{2}}^{2}\frac{1-3x}{(x+1)^{2}}dx$

g) $\int_{-\frac{\prod} {2}}^{\frac{\prod}{2}}\sin 3xcos 5xdx$

Xem lời giải

Home/Blog/Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp hệ số bất định

Phương pháp này áp dụng phân tích các đa thức phức tạp, bậc cao. Theo dõi ví dụ dưới đây để nắm được cách làm.

Ví dụ 1:

Hướng dẫn giải:

Các số

không là nghiệm của đa thức, đa thức không có nghiệm nguyên cũng không có nghiệm hữu tỉ. Như vậy nếu đa thức phân tích được thành nhân tử thì phải có dạng:

Đồng nhất đa thức này với đa thức đã cho ta có:

Xét

với

Với

thì
hệ điều kiện trên trở thành:

Vậy:

Ví dụ 2:

Hướng dẫn giải:

Đa thức có 1 nghiệm là

nên có thừa số là
. Do đó ta có:

Suy ra:

Ta lại có

là đa thức có tổng hệ số của các hạng tử bậc lẻ và bậc chẵn bằng nhau nên có 1 nhân tử là
. Nên:

Vây:

Ví dụ 3:

Hướng dẫn giải:

Tương tự như ví dụ 1 và 2 ta có:

Tags đa thức hệ số bất định phân tích đa thức toán 8

Dạng 1: Tính tích phân dùng phương pháp đồng nhất hệ số với phân thức có mẫu ở dạng tích

Phần tham khảo mở rộng

Dạng 1: Tính tích phân dùng phương pháp đồng nhất hệ số với phân thức có mẫu ở dạng tích

Bài làm:

I.Phương pháp giải

Ta tách mẫu của phân số dưới dấu tích phân thành các nhân tử. Sau đó tách hàm số đã cho thành các phân số đơn giản có thể dễ dàng lấy nguyên hàm.

Ta có thể dùng phương pháp đồng nhất hệ số để tách.

II.Bài tập vận dụng

Bài tập 1: Cho $I=\int_{6}^{7}\frac{1}{(x+2)(x-5)(x+4)}dx$. Tính I.

Bài giải

Ta có:

$\frac{1}{(x+2)(x-5)(x+4)}=\frac{A}{(x+2)}+\frac{B}{(x-5)}+\frac{C}{(x+4)}$.

$\Rightarrow A(x-5)(x+4)+B(x+2)(x+4)+C(x+2)(x-5)=1$.

+)$x=-2\Rightarrow -14A=1\Rightarrow A=\frac{-1}{14}$.

+)$x=5\Rightarrow 63B=1\Rightarrow B=\frac{1}{63}$.

+)$x=-4\Rightarrow 18C=1\Rightarrow C=\frac{1}{18}$.

Dođó :

$I=\int_{6}^{7}\frac{1}{(x+2)(x-5)(x+4)}dx=\int_{6}^{7}\left (\frac{-1}{14(x+2)}+\frac{1}{63(x-5)}+\frac{1}{18(x+4)} \right )dx$

$= \frac{-1}{14}(ln9-ln8)+\frac{1}{63}ln2+\frac{1}{18}(ln11-ln10)$

$=\frac{-1}{14}ln\frac{9}{8}+\frac{1}{63}ln2+\frac{1}{18}ln\frac{11}{10}$

Bài tập 2: Cho $I=\int_{4}^{5}\frac{1}{x^{3}-9x}dx$. Tính I.

Bài giải:

Ta có:

$\frac{1}{x^{3}-9x}=\frac{1}{x(x-3)(x+3)}$

$=\frac{A}{x}+\frac{B}{x-3}+\frac{C}{x+3}$

$\Rightarrow A(x-3)(x+3)+Bx(x+3)+Cx(x-3)=1$

$x=0\Rightarrow A=\frac{-1}{9}.$

$x=3\Rightarrow B=\frac{1}{18}.$

$x=-3\Rightarrow C=\frac{-2}{9}.$

Dođó ta có:

$I=\int_{4}^{5}\frac{1}{x^{3}-9x}dx=\int_{4}^{5}\left (\frac{-1}{9x}+\frac{1}{18(x-3)}+\frac{-2}{9(x+3)} \right )dx$

$=\frac{-1}{9}(ln5-ln4)+\frac{1}{18}ln2+\frac{-2}{9}(ln7-ln6)$

$=\frac{-1}{9}ln\frac{5}{4}+\frac{1}{18}ln2+\frac{-2}{9}ln\frac{7}{6}$

Video liên quan

Chủ đề