Phương pháp có cấu trúc trong xây dựng hệ thống thông tin

Phương pháp PTTK có cấu trúc có những đặc điểm nổi trội sau:- Phƣơng pháp phân tích hệ thống có cấu trúc bắt nguồn vững chắc từ cáchtiếp cận hệ thống. Hệ thống đƣợc hoàn thiện theo cách phân tích top-down. Phân tíchhệ thống có cấu trúc không chỉ là “một ý tƣởng tốt” hay một cái gì đó mà nhà thựchành tìm ra để làm việc, nó còn là ứng dụng thực tế của một khái niệm lý thuyết đầyhiệu lực.- Các hoạt động trong quá trình phân tích HTTT đƣợc tiến hành theo mộttrình tự khoa học, mang tính công nghệ cao. Trƣớc hết phải có kế hoạch phân tích tỷmỷ, chu đáo đến từng khâu công việc. Sau đó tiến hành từ bƣớc phân tích chức năngcủa HTTT, phân tích dòng thông tin nghiệp vụ và sau đó tiến hành mô hình hoá HTTTbằng các mô hình nhƣ sơ đồ luồng dữ liệu, các ma trận phân tích phạm vi, cân đối chứcnăng và dữ liệu. Cuối cùng là bản báo cáo chi tiết toàn bộ những kết quả của quá trìnhphân tích hệ thống. Kết quả của giai đoạn phân tích sẽ là cơ sở rất quan trọng để đƣara quyết định có tiếp tục thiết kế hệ thống hay không. Và nếu có thì tài liệu phân tích sẽlà nền tảng cơ bản để thiết kế hệ thống.- Quá trình PTTK sử dụng một nhóm các công cụ, kĩ thuật và mô hình để ghinhận phân tích hệ thống hiện tại cũng nhƣ các yêu cầu mới của ngƣời sử dụng (NSD),đồng thời xác định khuôn dạng mới của hệ thống tƣơng lai.- PTTK hệ thống có cấu trúc có những quy tắc chung, chỉ ra những công cụ sẽđƣợc dùng ở từng giai đoạn của quá trình phát triển và quan hệ giữa chúng. Mỗi quytắc gồm một loạt các bƣớc và giai đoạn, đƣợc hỗ trợ bởi các mẫu và các bảng kiểm tra,sẽ áp đặt cách tiếp cận chuẩn hoá cho tiến trình phát triển. Giữa các bƣớc có sự phụthuộc lẫn nhau, sản phẩm của bƣớc này là đầu vào của bƣớc tiếp theo. Điều này làmcho hệ thống đáng tin cậy hơn.- Có sự tách bạch giữa mô hình vật lý và mô hình lôgic. Mô hình vật lýthƣờng đƣợc dùng để khảo sát hệ thống hiện tại và thiết kế hệ thống mới. Mô hình lôgicdùng cho việc phân tích các yêu cầu của hệ thống.- Một điểm khá nổi bật là trong phƣơng pháp phân tích có cấu trúc này đã ghinhận vai trò của NSD trong các giai đoạn phát triển hệ thống.- Các giai đoạn thực hiện gần nhau trong quá trình PTTK có thể tiến hành gầnnhƣ song song. Mỗi giai đoạn có thể cung cấp những sửa đổi phù hợp cho một hoặcnhiều giai đoạn trƣớc đó.- Do đƣợc hỗ trợ bởi những tiến bộ trong cả phần cứng và phần mềm nêngiảm đƣợc độ phức tạp khi phát triển hệ thống. Chƣơng trình đƣợc thể hiện dƣới cùngdạng ngôn ngữ thế hệ thứ tƣ (4GL) nên không cần những lập trình viên chuyên nghiệp.- Việc thiết kế kết hợp với các bản mẫu giúp cho ngƣời dùng sớm hình dungđƣợc hệ thống mới, trong đó vai trò của NSD đƣợc nhấn mạnh đặc biệt.17 2.1.3 Những công cụ gắn liền với PTTK có cấu trúcNgƣời phân tích và xử lý dữ liệu đôi khi không chỉ thiếu hiểu biết về mộtkhía cạnh của tình huống vấn đề mà đôi khi còn không ý thức đƣợc về sự khiếm khuyếtđó. Mặt khác, NSD không phải lúc nào cũng có thể cùng ngƣời phân tích thảo luận vềcác chi tiết cụ thể của hệ thống nên thƣờng chỉ đƣợc giới thiệu sơ lƣợc hoặc đƣợc giớithiệu nghiêng về mặt kỹ thuật nên rất có thể còn sót các yêu cầu của NSD hoặc chƣađƣợc đáp ứng đầy đủ trong sản phẩm bàn giao cuối cùng. Yourdon, De Marco vàSarson đã xác định nguyên nhân chính của vấn đề này là ở cách thức tiến hành giaiđoạn phân tích và đã làm mịn cách tiếp cận này theo hƣớng có cấu trúc thông qua việcsử dụng các mô hình sau:- Sơ đồ phân cấp chức năng nghiệp vụ- Sơ đồ luồng dữ liệu- Mô hình thực thể-mối quan hệ (E-R)- Mô hình quan hệ- Từ điển dữ liệu- Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL)- Mô hình hoá logic2.1.4 Phƣơng pháp tiếp cận PTTK theo hƣớng dữ liệu [11]Cách tiếp cận theo hƣớng dữ liệu gắn liền với sự phát triển của một công nghệmới là công nghệ về cơ sở dữ liệu (CSDL), đặc biệt năm 1970 mô hình quan hệ củaCodd ra đời.Tiếp cận định hƣớng dữ liệu là một chiến lƣợc tổng thể phát triển HTTT mà tậptrung vào việc tổ chức các dữ liệu một cách lý tƣởng hơn là nghĩ đến việc sử dụng cácdữ liệu ở đâu và khi nào.Quan tâm bình đẳng đến 2 thành phần dữ liệu và xử lý. Kết quả của hệ thốngkhông chỉ là sự tự động hoá các quá trình xử lý mà còn bao gồm cả việc tổ chức dữliệu, nâng cao năng lực của nhân viên và khả năng truy nhập đến các dữ liệu và thôngtin. Chú ý rằng xử lý chính là quá trình biến đổi thông tin nhằm 2 mục đích: một là sảnsinh thông tin theo những thể thức quy định, hai là trợ giúp quyết định. Xử lý thƣờngđƣợc tiến hành theo 1 quy tắc quản lý nào đó và thƣờng diễn ra theo một trật tự nhấtđịnh mà đƣợc gọi là thủ tục (chứng từ giao dịch, báo cáo, thiết kế ). Quá trình xử lýthực chất là quá trình biến đổi thông tin.Hai ý tƣởng chủ yếu ở đây là:-Có sự nghiên cứu tách bạch giữa dữ liệu và các quá trình xử lý-Có sự nhìn nhận tách biệt giữa cơ sở dữ liệu và các ứng dụng18 Công nghệ quản lý dữ liệu tiến bộ cho phép biểu diễn dữ liệu thành các fileriêng biệt cho mỗi cơ sở ứng dụng và những cơ sở dữ liệu dùng chung. Một CSDL làmột tập dữ liệu bao gồm cả phƣơng pháp tổ chức dữ liệu cho phép quản lý dữ liệu tậptrung, chuẩn hoá và nhất quánNhờ việc tách dữ liệu để tổ chức riêng, chúng ta có thể áp dụng các công cụtoán học (lý thuyết tập hợp) để tổ chức dữ liệu một cách tối ƣu về cả phƣơng diện lƣutrữ (tiết kiệm không gian nhớ) cũng nhƣ về mặt sử dụng: giảm dư thừa, tìm kiếm thuậnlợi, lấy ra nhanh chóng và sử dụng chungCách tiếp cận hƣớng dữ liệu cho phép CSDL đƣợc sử dụng và phục vụ chonhiều ứng dụng độc lập khác nhau nhờ cách tổ chức dữ liệu trên các đối tƣợngSo với cách tiếp cận hƣớng tiến trình thì cách tiếp cận này đã khắc phục đƣợcnhững khiếm khuyết về dƣ thừa dữ liệu, hao phí công sức cho việc thu thập và tổ chứcdữ liệu cũng nhƣ việc sử dụng kém hiệu quả các dữ liệu do không thể chia sẻ giữa cácứng dụng và phải mất nhiều công sức cho việc tổ chức lại dữ liệu mỗi khi có sự thayđổi trong tiến trình xử lý. Còn so với cách tiếp cận hƣớng đối tƣợng thì nó dễ thực hiệnhơn, không gặp khó khăn khi nhận dạng đối tƣợng và xác định các thuộc tính cần choquản lý nhất là các đối tƣợng trừu tƣợng2.2 CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG NGHIỆP VỤKhi phát triển một HTTT, ngƣời ta thƣờng sử dụng nhiều mô hình khác nhauphục vụ quá trình phân tích và lựa chọn các yếu tố cần thiết ở các bƣớc phát triển mộtHTTT.2.2.1 Mô hình phân cấp chức năng nghiệp vụ(BFD - Business Function Diagram hay SCO - Structured Chart of Organization)Xác định chức năng nghiệp vụ [5] đƣợc tiến hành sau khi có sơ đồ tổ chức. Đểminh định nhu cầu thông tin của tổ chức, ta phải biết tổ chức hiện thời đang và sẽ thựchiện những công việc gì, xử lý cái gì. Từ đó xác định đƣợc các dữ liệu, thông tin gì cầnvà làm thế nào để có chúng.2.2.1.1. Mô tả mô hìnha.Định nghĩa:Mô hình chức năng nghiệp vụ là một sơ đồ phân rã có thứ bậc một cách đơngiản các chức năng của tổ chức.b.Khái niệm và kí hiệu sử dụng-Chức năng nghiệp vụ ở đây dƣợc hiểu là các công việc mà tổ chức cần thựchiện trong hoạt động của nó. Khái niệm chức năng ở đây là khái niệm logic (gắnvới/sinh bởi mức khái niệm), tức là chỉ nói đến công việc cần làm và mối quan hệphân mức (mức tổng hợp và chi tiết) giữa chúng mà không chỉ ra công việc đƣợc làmnhƣ thế nào, bằng cách nào, ở đâu, khi nào và ai làm (là khái niệm vật lý).Các ký hiệu sử dụng:19 - Hình chữ nhật có tên chỉ chức năng ở bên trong- Đƣờng thẳng gấp khúc để nối các chức năng ở mức trên và các chứcnăng ở mức trực tiếp thuộc nó.Tên chức năngc.ý nghĩa của mô hình:- Sơ đồ chức năng nghiệp vụ là công cụ mô hình phân tích đầu tiên.- Xác định phạm vi hệ thống đƣợc nghiên cứu.- Cung cấp các thành phần cho việc khảo sát và phân tích tiếp.- Mô hình đƣợc xây dựng dần cùng với tiến trình khảo sát chi tiết giúp cho việcđịnh hướng hoạt động khảo sát.- Cho phép xác định phạm vi các chức năng hay miền cần nghiên cứu của tổchức.- Cho phép xác định vị trí của mỗi công việc trong toàn hệ thống, tránh trùnglặp, giúp phát hiện các chức năng còn thiếu.- Là cơ sở để thiết kế cấu trúc hệ thống chương trình của hệ thống sau này.Mô hình có thể có 2 dạng:-Dạng chuẩn: mô tả các chức năng cho một miền khảo sát (hay cả hệ thốngnhỏ)-Dạng công ty [11]: Mô tả tổng thể toàn bộ chức năng của một tổ chức quy môlớn, ở dạng công ty. Mô hình thƣờng gồm từ hai sơ đồ trở lên. Một sơ đồ mô tả toàn bộcông ty ở mức gộp. Các sơ đồ còn lại là các sơ đồ dạng chuẩn mô tả cho từng bộ phậncủa tổ chức ứng với một miền khảo cứu.2.2.1.2 Biểu diễn mô hìnhMô hình phân cấp chức năng đƣợc biểu diễn theo cách sử dụng kỹ thuật phân mứctrong mô hình.Các tư tưởng trong kỹ thuật phân mức:- Cách tiếp cận top-down (đại thể đến chi tiết) đƣợc sử dụng- Quá trình triển khai theo hình cây- Phân rã theo nhiều cấp (không lớn hơn 9)- Việc phân rã đƣợc thực hiện theo nguyên tắc sau:+ Một chức năng ở mức trên đƣợc phân ra thành các chức năng chi tiết ởmức thấp hơn.+ Mỗi chức năng đƣợc phân rã từ một chức năng ở mức trên phải là mộtbộ phận đảm bảo thực hiện chức năng ở trên phân rã ra nó.20

Video liên quan

Chủ đề