Phép so sánh trong câu thơ mặt trời xuống biển như hòn lửa có tác dụng gì

#meocon6

Bài làm:

A,Phép so sánh:      mặt trời xuống biển như hòn lửa

                              Sóng đã cài then , đêm sập cửa.

Tác dụng:

 Nghệ thuật so sánh nhân hóa cho thấy cảnh biển hoàng hôn vô cùng tráng lệ, hùng vĩ. Mặt trời được ví như một hòn lử khổng lồ đang từ từ lặn xuống. Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa. Chi tiết Mặt trời xuống biển có thể gây ra sự thắc mắc của người đọc vì bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ở vùng biển miền Bắc, mà ở bờ biển nước ta, trừ vùng Tây Nam thường chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trên biển chứ không thể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. Thực ra hình ảnh mặt trời xuống biển là được nhìn từ trên con thuyền đang ra biển hoặc từ một hòn đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn về phía tây, qua một khoảng biển thì vẫn có thể thấy như là mặt trời xuống biển. Với sự quan sát tinh tế nhà thơ đã miêu tả rất thực chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm.

B, Phép so sánh:     Quê hương là trùm khế ngọt

                                cho con trèo hái mỗi ngày.

Tác dụng:

Khiến quê hương trở nên gần gũi, thân thuộc như chùm khế ngọt khiến người ta liên tưởng đến những kí ức tuổi thơ, trèo hái khế…

C,Phép so sánh:      Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

                             Tiếng rơi rất mỏng như là rơi ngiêng

Tác dụng:

 Nhờ phép so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng mà cho ta thấy, nhấm mạnh sự uyển chuyển, sức nhẹ khi đáp xuống thềm, tiếng rơi rất bé nhỏ và đây là phép so sánh ngang bằng ( từ so sánh : như ) → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

D,Phép so sánh:        Cày đồng đang buổi ban trưa

                        mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Tác dụng:

Việc so sánh mồ hôi chảy như mưa rơi xuống ruộng để diễn tả sự vất vả cực nhọc của người nông dân làm đồng giữa trưa hè nóng nực oi ả để làm được bát gạo cho người ăn.

* CHÚC BẠN HỌC TỐT  NHA *

Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm?

Tìm từ so sánh trong câu dưới đây?

Thương người như thể thương thân.

Trong các câu văn dưới đây, câu nào không sử dụng phép so sánh?

Đâu là vế A trong câu thơ so sánh sau?

“Mặt trời xuống biển như hòn lửa”

Tình từ nào có thể kết hợp với “…như mực” để tạo thành thành ngữ?

Chỉ ra và nêu tác dụng của các phép tu từ trong hai câu thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.


10 điểm

ngocthuy8792

Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ so sánh trong câu. thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Mở đầu một sáng tác, nhà thơ Huy Cận viết: Mặt trời xuống biển như hòn lửa Và tác giả khép lại bài thơ bằng bốn câu.:

câu. hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biền nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa: - Hình tượng hóa hình ảnh mặt trời trong buổi hoàng hôn. - Thể hiện sự tưởng tượng đặc sắc của nhà thơ Huy Cận về hình ảnh mặt trời trong buổi hoàng hôn. - Thể hiện xúc cảm của nhà thơ trong buổi chiều khi nhìn thấy mặt trời từ từ khuất dần dưới mặt nước biển. - Tạo một tiền đề để làm nổi bật hình ảnh người ngư dân trong hai câu cuối của khổ thơ: Mặt trời khuất dần trên mặt biền như kết thúc một ngày lao động; trong khi đó, đây lại là thời điềm người ngư dân bắt đầu cho một buổi lao động mới: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then đêm sập cửa”, nhưng “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi” và trong tâm thế “Câu hát căng buồm cùng gió khơi

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cảm nhận về tình yêu thiên nhiên của thi nhân qua bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải và bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
  • Đại văn hào Andersen có câu nói nổi tiếng: “Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp bằng câu chuyện do chính cuộc sống viết ra”. Và chúng ta thấy rằng tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng chính là một câu chuyện cổ tích giữa đời thường, một truyện cổ tích hiện đại. Qua câu nói của Andersen và hiểu biết về tác phẩm “Chiếc lược ngà”, hãy viết bài văn phân tích và nêu lên suy nghĩ của bản thân về câu chuyện cổ tích từ hiện thực cuộc đời ấy.
  • Nói về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến, người ta hay nhắc đến bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son” Có mối liên tưởng nào giữa bài thơ “Bánh trôi nước” với hai tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ và “Truyện Kiều” (qua các đoạn trích đã học) của Nguyễn Du? Hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩ của em.
  • phương thức biểu đạt của chuyện người con gái nam xương là gì ?
  • Một trong những phương châm hội thoại khuyên ta: “Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác!” Hãy viết một bài văn nghị luận xã hội trình bày suy nghĩ của em về vấn đề được đặt ra trong lời khuyên trên.
  • Từ tác phẩm trên, hay viết một đoạn văn 15 câu để làm rõ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương. Cho đoạn văn sau: “Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.”
  • Chỉ ra câu có sử dụng khởi ngữ trong đoạn trên? Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi; "Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả "thèm" hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy." (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long)
  • Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận Tồng hợp - Phân tích – Tổng hợp có sư dụng phép thế để liên kết và một câu bị động, làm rõ nhưng nét đẹp được thể hiện thông qua các việc làm cụ thể của người thanh niên trong tác phẩm trên (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép thế và câu bị động). Đọc đoạn trích sau: “Người con trai mừng quýnh cầm cuốn sách còn đang cười cười nhìn khắp khách đi xe bây giờ đã xuống đất tất cả. Kẻ đang vươn vai, người ngồi bệt xuống ven đường giở thức ăn mang theo ra Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội hoạ và cô gái: - Đây, tôi giới thiệu với anh một họa sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá...” (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
  • “Cuộc đời là nơi xuất phát cũng là nơi đi tới của văn học” (Tố Hữu). Em hãy chọn một số bài thơ trong chương trình Ngữ văn 9 để chứng minh cho nhận định trên.
  • Từ cảm nhận về đoạn thơ trên, hãy phát biểu suy nghĩ của em về một tình bạn đẹp. (Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 8-10 câu). Cho câu thơ sau: “Quê hương anh nước mặn, đồng chua”

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm