Phản biết các dung dịch mất nhãn sau AlCl3 zncl2 NH4Cl FeCl3 NaCl

Đáp án A

Hướng dẫn giải:

Cho dung dịch NH3 dư lần lượt vào các dung dịch trên ta có:

-Dung dịch nào làm xuất hiện kết tủa trắng thì đó là AlCl3

AlCl3+ 3NH­3+ 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl

-Dung dịch nào làm xuất hiện kết tủa nâu đỏ thì đó là FeCl3

FeCl3+ 3NH­3+ 3H2O → Fe(OH)3 ↓ + 3NH4Cl

-Dung dịch nào làm xuất hiện kết tủa xanh lam sau đó tan trong NH3 dư tạo dung dịch xanh thẫm thì đó là CuCl2

CuCl2+ 2NH3+ 2H2O → Cu(OH)2 ↓ + 2NH4Cl

Cu(OH)2+ 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2

-Dung dịch nào làm xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan trong NH3 dư tạo dung dịch trong suốt thì đó là ZnCl2

ZnCl2+ 2NH3+ 2H2O → Zn(OH)2 ↓ + 2NH4Cl

Zn(OH)2+ 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2

Đáp án: Dùng NaOH (hoặc KOH)

Giải thích các bước giải: Cho dd NaOH vào lần lượt vào 5 cốc. Cốc có khí thoát ra và có mùi khai →đựng NH4Cl. Cốc có kết tủa màu trắng xanh →đựng FeCl2. Cốc có kết tủa màu nâu đỏ →đựng FeCl3. Cốc có kết tủa màu trắng →đựng AlCl3, MgCl2. Cho tiếp NaOH vào 2 cốc có kết tủa trắng, cốc nào kết tủa tan →cốc chứa AlCl3, cốc còn lại kết tủa không tan → MgCl2


Phản ứng:


NaOH + NH4Cl → H2O + NaCl + NH3 (khí có mùi khai)


FeCl2 + 2NaOH → NaCl + Fe(OH)2↓ (xanh)


3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3↓(nâu đỏ)


2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 ↓ (trắng) + 2NaCl


AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ (keo trắng) + 3NaCl


Al(OH)3 + NaOH → 2H2O + NaAlO2

GIÁO ÁN HĨA HỌC 12 BAN CƠ BẢN- HS: Lắng nghe, ghi bài.GV: Nguyễn Thị Lý- Thuốc thử với một số anion:AnionDung dịch thuốc thửCu và H2SO4 lỗngNO3−SO42−CO32−Cl−Dung dịch BaCl2 + mơi trườngH+Dung dịch H+ và nước vơitrongDung dịch AgNO3trường H+III- BÀI TẬPBài 1: Để phân biệt các dung dịchBaCl2 và CaCl2, nên dùngA. dung dịch Na2CO3 trước, sau đó chothêm CH3COOH lỗng.B. dung dịch Na2SO4 trước, sau đó chothêm CH3COOH lỗng.C. dung dịch (NH4)2C2O4 trước, sau đócho thêm CH3COOH lỗng.D. dung dịch K2CrO4 trước, sau đó chothêm CH3COOH lỗng.Bài 2: Thuốc thử dùng để phân biệt 3dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, Al(NO3)3và Zn(NO3)2 làA. dung dịch Na2CO3.B. dung dịch NH3.C. dung dịch HCl.D. dung dịch Ba(OH)2.Hoạt động 3: Bài tập- GV: Hướng dẫn HS thảo luận bài tập 1:- HS: Thảo luận, trình bày đáp án.- GV: Nhận xét và bổ sung.- HS: Lắng nghe, ghi bài.Bài 3:Chọn thuốc thử là dung dịch H2SO4 lỗngrồi cho vào các mẫu thử :+ Mẫu thử vừa có khí bay ra vừa có kết tủatrắng là Ba(HCO3)2Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + CO2 +H2 O+ Mẫu thử chỉ có kết tủa trắng là Ba(OH)2Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O+ Mẫu thử chỉ có khí bay ra là Mg(HCO3)2Mg(HCO3)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2CO2 +TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ124NĂM HỌC: 2014 - 2015 GIÁO ÁN HĨA HỌC 12 BAN CƠ BẢNGV: Nguyễn Thị Lý2H2O+ Mẫu còn lại khơng có hiện tượng gì làNH4NO3.- GV: Hướng dẫn HS thảo luận bài tập 2:- HS: Thảo luận, trình bày đáp án.- GV: Nhận xét và bổ sung.- HS: Lắng nghe, ghi bài.- GV u cầu HS thảo luận, làm bài tậpsau: Hãy chọn một hố chất thích hợp vàchỉ với một lượt thử, hãy phân biệt các lọriêng biệt chứa : Ba(HCO3)2, Ba(OH)2,Mg(HCO3)2, NH4NO3.- HS: Thảo luận, trình bày đáp án.- GV: Nhận xét và bổ sung.- HS: Lắng nghe, ghi bài.Bài 4:Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dưChỉ có Al2O3 tan, lọc tách riêng phầnkhơng tan và thổi khí CO2 dư vào nướclọc :Al2O3 + 2OH– + 3H2O → 2[Al(OH)4]–−[Al(OH)4]– + CO2 → Al(OH)3 + HCO3to→2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2OPhần khơng tan gồm CuO, MgO đem hòatan hết bằng dung dịch HCl :CuO + 2H+ → Cu2+ + H2OMgO + 2H+ → Mg2+ + H2OCho NH3 dư vào dung dịch : Mg2+ tạo kếttủa, Cu2+ tạo kết tủa sau đó tan :Mg2+ + 2NH3 + 2H2O → Mg(OH) 2 +2NH +4Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 +2NH +4- GV u cầu HS thảo luận, làm bài tậpsau:Hãy tách từng oxit trong hỗn hợp bộtgồm: CuO, MgO, Al2O3.- HS: Thảo luận, trình bày đáp án.- GV: Nhận xét và bổ sung.- HS: Lắng nghe, ghi bài.Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH–Lọc lấy kết tủa và nhiệt phân thu đượcMgO :to→Mg(OH) 2  MgO + H2OPhần nước lọc cho phản ứng với dungdịch HCl dư :+[Cu(NH3)4]2+ + 4H+ → Cu2+ + 2NH 4Cho phản ứng với NaOH lỗng dư, lọc lấykết tủa và nhiệt phân, thu được CuO :Cu2+ + 2OH– → Cu(OH)2↓to→Cu(OH)2  CuO + H2O4. Củng cốBT1: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt : natri axetat,natri phenolat, natri cacbonat là:A. dung dịch NH3.B. dung dịch Na2SO4.TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ125NĂM HỌC: 2014 - 2015 GIÁO ÁN HĨA HỌC 12 BAN CƠ BẢNC. dung dịch H2SO4 lỗng.GV: Nguyễn Thị LýD. dung dịch NaOH lỗng.BT2: Có 4 dung dịch mất nhãn sau đây : Na2CO3, NaNO3, Na2SiO3,Na[Al(OH)4]. Nếu chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt 4 chất trên ta có thể dùng thuốcthử nào trong các thuốc thử dưới đây ?A. Giấy quỳ tímB. Dung dịch HClC. Dung dịch AgNO3D. Cu và dung dịch H2SO4Giải:Chọn dung dịch HClcho từ từ đếndư dd HClNa2CO3sủi bọt khíNa2SiO3kết tủa trắngkeoNa[Al(OH)4]kết tủa trắngkeo sau đó tanNaNO3khơng có hiệntượng5. Dặn dò- Ơn tập các kiến thức đã học và chuẩn bị trước nội dung bài mới.Ngày thángnăm 2015Xét duyệt của giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Thị DunTRƯỜNG THPT MẬU DUỆ126NĂM HỌC: 2014 - 2015 GIÁO ÁN HĨA HỌC 12 BAN CƠ BẢNTRƯỜNG THPT MẬU DUỆGV: Nguyễn Thị Lý127NĂM HỌC: 2014 - 2015 GIÁO ÁN HĨA HỌC 12 BAN CƠ BẢNGV: Nguyễn Thị LýNgày soạn: 02/ 4 / 2015Lớp 12A1. Tiết (TKB)........, Ngày dạy:......./......../ 2015, Sĩ số:.............., Vắng..............................Lớp 12A2. Tiết (TKB)........, Ngày dạy:......./......../ 2015, Sĩ số:.............., Vắng..............................Lớp 12A3. Tiết (TKB)........, Ngày dạy:......./......../ 2015, Sĩ số:.............., Vắng..............................Lớp 12A4. Tiết (TKB)........, Ngày dạy:......./......../ 2015, Sĩ số:.............., Vắng..............................Tiết 63BÀI TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ.I- MỤC TIÊU1. Kiến thứcBiết được :- Các phản ứng đặc trưng được dùng để phân biệt một số chất khí.- Cách tiến hành nhận biết một số chất khí riêng biệt.2. Kỹ năng- Giải lí thuyết một số bài tập thực nghiệm phân biệt một số chất khí cho trước(trong các lọ khơng dán nhãn).3. Thái độ:- Cẩn thận, tỉ mỉ khi trình bày bài tập nhận biết.II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS1. GV: Dụng cụ thí nghiệm và các bình khí CO2, SO2, H2S, NH3.2. HS: Đọc bài mới trước khi đến lớp.III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG KIẾN THỨCHoạt động 1: Các kiến thức cần nhớI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ- GV: Hướng dẫn HS tham khảo SGK choThuốc thử với một số chất khíbiết thuốc thử và hiện tượng xảy ra khiKhíDung dịch thuốc thửnhận biết các khíSO2Dung dịch nước brom dư- HS: Thảo luận và trả lờiCO2Dung dịch nước vơi trong- GV: Nhận xét và bổ sungNH3Thử mùi + giấy quỳ tím ẩm.- HS: Lắng nghe, ghi bài.H2SThử mùi + dung dịch Cu2+Pb2+II. BÀI TẬPBài 1: Để phân biệt hai khí O2 và O3,khơng thể dùng hóa chất nào sau đây ?A. Dung dịch KI, hồ tinh bộtB. Dung dịch KI, quỳ tímTRƯỜNG THPT MẬU DUỆ128NĂM HỌC: 2014 - 2015 GIÁO ÁN HĨA HỌC 12 BAN CƠ BẢNGV: Nguyễn Thị LýC. Đũa bạcD. Bột thanHoạt động 2: Bài tập 1- GV: cho HS ghi nội dung BT1 và ucầu HS làm BT- HS: Thảo luận và cử đại diện trình bàyđáp án.- GV: Nhận xét và bổ sung- HS: Lắng nghe, ghi bài.Bài 2:Ba cách khác nhau để phân biệt 2 lọ khíCO2 và SO2 :* Cách 1: Cho mỗi khí lội qua bình chứadung dịch Br2, mẫu thử làm mất màu Br2 làSO2SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4* Cách 2: Cho mỗi khí lội qua bình chứaHoạt động 3: Bài tập 2dung dịch H2S, mẫu thử là dung dịch hóa- GV cho HS ghi nội dung bài tập 2:Trình bày 3 cách khác nhau để phân biệt 2 đục do tạo ra S khơng tan là SO2lọ khí CO2 và SO2.SO2 + H2S → S + H2O- HS: Thảo luận và cử đại diện trình bày* Cách 3: Cho mỗi khí lội qua bình chứađáp án.dung dịch KMnO4, mẫu thử làm mất màu- GV: Nhận xét và bổ sungtím của dung dịch là SO2- HS: Lắng nghe, ghi bài.5SO2 +2KMnO4+2H2O→ 2H2SO4 + K2SO4+ 2MnSO4Hoạt động 4: Bài tập 3- GV: cho HS ghi nội dung BT3 và ucầu HS làm BT- HS: Thảo luận và cử đại diện trình bàyđáp án.- GV: Nhận xét và bổ sung- HS: Lắng nghe, ghi bài.Bài 3: Phương pháp phân biệt mỗi cặpchất nào dưới đây là đúng ?A. Phân biệt khí CO2 và SO2 bằng nướcvơi trong dư.B. Phân biệt hai dung dịch AlCl3 và CrCl3bằng dung dịch NaOH và nước Br2.C. Phân biệt AlCl3 và ZnCl2 bằng dungdịch NaOH.D. Phân biệt dung dịch BaCl2 và dung dịchCaCl2 bằng Na2CO3.Giải:- Phân biệt hai dung dịch AlCl3 và CrCl3bằng dung dịch NaOH và nước Br2 vì2Cr3+ + 3Br2 + 16OH– → [Cr(OH)4]– +6Br– + 8H2O(vàng tươi)Bài 4:- Cho Ba(NO3)2 vào mẫu thử, có kết tủaxuất hiện. Lọc lấy kết tủa, cho vào vài giọtdung dịch HNO3, kết tủa khơng tan ⇒ cóBa2+2−Hoạt động 5: Bài tập 4TRƯỜNG THPT MẬU DUỆBa2+ + SO 4 → BaSO4- Trong các ion của dung dịch chỉ có Cu2+có màu xanh, còn các ion còn lại đều129NĂM HỌC: 2014 - 2015 GIÁO ÁN HĨA HỌC 12 BAN CƠ BẢNGV: Nguyễn Thị Lý- GV hướng dẫn HS làm bài tập sau:Dung dịch X chứa hỗn hợp Cu2+, Zn2+,khơng màu.- Cho NaOH lỗng dư vào mẫu thử, lọc bỏ2−kết tủa Cu(OH)2 (có màu xanh), phần nướcAl3+, SO 4 . Hãy trình bày cách nhận biết lọc (khơng màu) chứa [Al(OH) ]– và4từng ion trong dung dịch. Viết các phương [Zn(OH) ]2–4trình hóa học dưới dạng ion rút gọn.2+Cu + 2OH– → Cu(OH)2- HS: Thảo luận và cử đại diện trình bàyAl3+ + 3OH– → Al(OH)3đáp án.- GV: Nhận xét và bổ sungAl(OH)3 + OH– → [Al(OH)4]–- HS: Lắng nghe, ghi bài.Zn2+ + 2OH– → Zn(OH)2Zn(OH)2 + 2OH– → [Zn(OH)4]2–- Sục khí CO2 dư vào nước lọc, có kết tủakeo trắng của Al(OH)3 và Zn(OH)2 tạo ra :−[Al(OH)4]– + CO2 → Al(OH)3 + HCO3−[Zn(OH)4]2– + 2CO2 → Zn(OH)2 + 2HCO3- Lọc lấy kết tủa, cho vào dung dịch NH 3dư: chỉ có Zn(OH)2 tan, phần khơng tan làAl(OH)3 ⇒ có Al3+Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4]2+ + 2OH–- Lọc bỏ phần khơng tan, lấy nước lọc chophản ứng với dung dịch HCl dư → thuđược dung dịch có Zn2++[Zn(NH3)4]2+ + 4H+ → Zn2+ + 4NH 4- Cho vài giọt dung dịch NaOH vào dungdịch thu được : có kết tủa keo trắng ⇒ cóZn2+Zn2+ + 2OH– → Zn(OH)2↓4. Củng cốKhơng thể nhận biết các khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉdùngA. nước Br2 và tàn đóm cháy dở.B. nước Br2 và dung dịch Ba(OH)2.C. nước vơi trong và nước Br2.D. tàn đóm cháy dở và nước vơi trong.5. Dặn dò- HS về nhà chuẩn bị một số bảng tổng kết theo mẫu sau:a) Nhận biết một số cation trong dung dịchThuốc thửCationdung dịch NaOHdung dịch NH3dung dịch H2SO4lỗngNH+4Ba2+Al3+Fe3+Fe2+Cu2+TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ130NĂM HỌC: 2014 - 2015 GIÁO ÁN HĨA HỌC 12 BAN CƠ BẢNGV: Nguyễn Thị Lýb) Nhận biết một số anion trong dung dịchThuốcthửAniondung dịch NaOHdung dịch NH3dung dịch H2SO4lỗng−NO3SO 2−4Cl‒2CO3 −c) Nhận biết một số chất khíKhíCO2SO2H2 SNH3Phương pháp vật líPhương pháp hố họcNgày thángnăm 2015Xét duyệt của giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Thị DunNgày soạn: 03/ 4 / 2015Lớp 12A1. Tiết (TKB)........, Ngày dạy:......./......../ 2015, Sĩ số:.............., Vắng..............................Lớp 12A2. Tiết (TKB)........, Ngày dạy:......./......../ 2015, Sĩ số:.............., Vắng..............................TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ131NĂM HỌC: 2014 - 2015 GIÁO ÁN HĨA HỌC 12 BAN CƠ BẢNGV: Nguyễn Thị LýLớp 12A3. Tiết (TKB)........, Ngày dạy:......./......../ 2015, Sĩ số:.............., Vắng..............................Lớp 12A4. Tiết (TKB)........, Ngày dạy:......./......../ 2015, Sĩ số:.............., Vắng..............................Tiết 64BÀI 42. LUYỆN TẬP:NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VƠ CƠI. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Củng cố kiến thức nhận biết một số ion trong dung dịch và một số chất khí.2. Kỹ năng- Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm nhận biết.3. Thái độ- Cẩn thận, tỉ mỉ khi trình bày bài tập nhận biết.II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS1. GV: Hệ thống câu hỏi và BT nhận biết2. HS: Làm BTVN trước khi đến lớpIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số2. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG KIẾN THỨCHoạt động 1:I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:- GV: u cầu HS điền nội dung nhận (SGK - 178, 179)biết các ion và chất khí đã chuẩn bị lênbảng vào bảng đã kẻ khung.- HS: Cử đại diện nhóm lên trình bày.- GV: Nhận xét và bổ sung- HS: Lắng nghe, ghi bài.Hoạt động 2:Bài tập 1:- GV: Cho HS ghi bài tập, u cầu HS Để phân biệt 4 dung dịch : NH3, NaOH,thảo luận.BaCl2, NaCl có thể dùng- HS: Thảo luận và cử đại diện trìnhA. dung dịch H2SO4.bày đáp án.B. dung dịch FeCl3.- GV: Nhận xét và bổ sungC. CuSO4.- HS: Lắng nghe, ghi bài.D. AgNO3.Hoạt động 3:- GV hướng dẫn HS làm bài tập sau:Trình bày cách nhận biết các ion trongcác dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+,Cu2+.- HS: Thảo luận và cử đại diện trìnhTRƯỜNG THPT MẬU DUỆBài tập 2: Trình bày cách nhận biết các iontrong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+,Cu2+.Giải:132NĂM HỌC: 2014 - 2015 GIÁO ÁN HĨA HỌC 12 BAN CƠ BẢNbày đáp án.- GV: Nhận xét và bổ sung- HS: Lắng nghe, ghi bài.GV: Nguyễn Thị LýBa2+, Fe3+ , Cu2+2-+ dd SO4trắng2+Bakhông hiện tượng3+2+Fe , Cu+ dd NH3 dưxanh, sau đó tan2+nâu đỏ3+FeHoạt động 4:- GV cho bài tập: Hãy phân biệt haidung dịch riêng rẽ sau: (NH4)2S và(NH4)2SO4 bằng một thuốc thử.- GV u cầu HS thảo luận.- HS thảo luận và lên bảng trình bày.- GV nhận xét.Hoạt động 5:- GV cho bài tập: Có hỗn hợp khí gồmSO2, CO2và H2. Hãy chứng minh tronghỗn hợp có mặt từng khí đó. ViếtPTHH của các phản ứng.- GV hướng dẫn HS giải quyết bài tập.- HS làm theo hướng dẫn của GV.- HS lên bảng trình bày.- GV nhận xét, ghi điểm.- HS lắng nghe, ghi bài.Hoạt động 6:- GV: Cho HS ghi bài tập, u cầu HSthảo luận.- HS: Thảo luận và cử đại diện trìnhbày đáp án.- GV: Nhận xét và bổ sung- HS: Lắng nghe, ghi bàiTRƯỜNG THPT MẬU DUỆCuBài tập 3:Hãy phân biệt hai dung dịch riêng rẽ sau:(NH4)2S và (NH4)2SO4 bằng một thuốc thử.Giải:Cho một mẫu giấy lọc tẩm dung dịchPb(NO3)2 vào 2 dung dịch trên, dung dịch nàolàm cho mẫu giấy lọc chuyển sang màu đen làdd NH4)2S.(NH4)2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2NH4NO3Bài tập 4:Có hỗn hợp khí gồm SO2, CO2và H2. Hãychứng minh trong hỗn hợp có mặt từng khíđó. Viết PTHH của các phản ứng.Giải: Cho hỗn hợp khí đi qua nước Br2 dư, thấynước Br2 bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2.SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (1) Khí đi ra sau phản ứng tiếp tục dẫn vàodung dịch Ca(OH)2 dư thấy có kết tủa trắngchứng tỏ có khí CO2.CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2) Khí đi ra sau phản ứng (2) dẫn qua ốngđựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏchứng tỏ có khí H2.CuO + H2t0Cu + H2OBài tập 5:Có 4 ống nghiệm khơng nhãn, mỗi ống đựngmột trong các dung dịch sau (nồng độ khoảng0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2.Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào 4dung dịch, quan sát sự thay đổi màu sắc củanó có thể nhận biết được dãy các dung dịch133NĂM HỌC: 2014 - 2015 GIÁO ÁN HĨA HỌC 12 BAN CƠ BẢNGV: Nguyễn Thị Lýnào ?A. Dung dịch NaCl.B. Hai dung dịch NaCl và KHSO4. C. Hai dung dịch KHSO4 và CH3NH2.D. Ba dung dịch NaCl, KHSO4 và Na2CO3.3. Củng cốCâu 1. Có các dung dịch khơng màu đựng trong các lọ riêng biệt, khơng có nhãn: ZnSO 4,Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùngA. quỳ tímB. dd NaOHC. dd Ba(OH)2D. dd BaCl2Câu 2. Để phân biệt các dung dịch trong các lọ riêng biệt, khơng dán nhãn: MgCl 2,ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hố học, có thể dùngA. dd NaOHB. dd NH3C. dd Na2CO3D. quỳ tímCâu 3. Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùngA. dd HClB. nước Br2C. dd Ca(OH)2D. dd H2SO4Câu 4. Khơng thể nhận biết các khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt nếuchỉ dùngA. nước Br2 và tàn đóm cháy dở.B. nước Br2 và dung dịch Ba(OH)2.C. nước vơi trong và nước Br2.D. tàn đóm cháy dở và nước vơi trong.Câu 5. Để phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùngA. tàn đóm cháy dở, nước vơi trong và nước Br2.B. tàn đóm cháy dở, nước vơi trong và dung dịch K2CO3.C. dung dịch Na2CO3 và nước Br2.D. tàn đóm cháy dở và nước Br2.Câu 6. Phòng thí nghiệm bị ơ nhiễm bẩn bởi khí Cl2. Hố chất nào sau đây có thể khửđược Cl2 một cách tương đối an tồn ?A. Dung dịch NaOH lỗng.B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3.C. Dùng khí H2S.D. Dùng khí CO2.Câu 7. Trình bày phương pháp hố học phân biệt các khí: O2, O3, NH3, HCl và H2S đựngtrong các bình riêng biệt.Câu 8. Để khử khí H2S trong phòng thí nghiệm có thể dùng hố chất nào ?Câu 9. Trong q trình sản xuất NH3 thu được hỗn hợp gồm có 3 khí: H2, N2 và NH3.Trình bày phương pháp hố học để chứng tỏ sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp.4. Dặn dò- Ơn tập các kiến thức đã học và chuẩn bị trước nội dung bài mới.Ngày thángnăm 2015Xét duyệt của giáo viên hướng dẫn:TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ134NĂM HỌC: 2014 - 2015