Packshot nghĩa là gì

Được sự cho phép của Kitchen Visual – Một team commercial photography rất nổi tiếng trong Sài Gòn,  Chimkudo Academy xin giới thiệu lại với mọi người bài viết về các vị trí trong một dự án ảnh commercial nói riêng và ngành sáng tạo nói chung. Hy vọng với các kiến thức này sẽ cho mọi người một hình dung về ngành sáng tạo đặc biệt “hấp dẫn” này !

Hôm nay team quyết định viết bài này bởi vì thật sự khi bắt đầu công việc, team mình đã từng rất hoang mang như người trên trời rơi xuống khi đọc mail từ các bạn trong agency mà không hiểu cái gì hết. Nên team mong rằng bài viết này sẽ một phần nào đó có ích cho bạn, nếu bạn vô tình đọc mail mà cũng không hiểu người ta đang nói cái gì.

Mời bạn lạc vào thế giới giấy tờ của ngành sáng tạo – @voices.com

CREDENTIAL — Hiểu ngắn gọn là “Hồ sơ năng lực”, nó không phải là Portfolio – cái chủ yếu show thành phẩm mà còn bao gồm tầm nhìn, văn hoá doanh nghiệp, các dự án, dịch vụ cung cấp, năng lực trang thiết bị, team……lủ khủ đủ thứ của 1 doanh nghiệp.

BRIEF — là file mô tả yêu cầu của một project. Ví dụ như project chụp food thì brief của khách hàng thường sẽ là chụp món ăn gì, bao nhiêu món, style hình ảnh như thế nào,…. Còn nếu là chụp KV có talent thì sẽ có yêu cầu cụ thể về hoạt động, trạng thái cảm xúc,… để production team có thể nắm rõ yêu cầu và làm đúng theo yêu cầu đó.

@medium.com

CE — là viết tắt của chữ Cost Estimate, nói cách khác là báo giá dự kiến, báo giá cầm chừng, báo giá hườm hườm, có thể sẽ thay đổi sau khi có brief cụ thể hơn. Khi agency yêu cầu bạn gửi CE cho một project của họ thì nghĩa là brief chưa cụ thể, nhưng họ cần biết được mức giá của bạn cho project đó để họ cân nhắc về nhiều yếu tố khác.

@epmpartners.com.au

PPW — là viết tắt của chữ Paper Work, đề cập đến những thứ như báo giá, hợp đồng, hoá đơn, biên bản nghiệm thu, biên bản thanh lý hợp đồng, đề nghị thanh toán, đối chiếu công nợ, đảm bảo tài chính, bảo hiểm thanh toán…v.v…

@cogs.co.uk

KV — là viết tắt của chữ Key Visual, nó chính là hình ảnh chủ chốt của một campaign, thường được apply ở rất nhiều kênh khác nhau như POSM, Digital, Billboard, Video,…

PPM — là viết tắt của chữ Pre-Production Meeting, buổi họp cuối cùng trước ngày on set để confirm thông tin trước ngày shooting. Trước khi họp PPM, bạn cần phải chuẩn bị PPM Deck để khách hàng nắm được đầy đủ thông tin về quá trình sản xuất hình ảnh, video trong project đó.

PPM cũng chỉ là 1 trong vô số các meeting khi làm dự án – @mikeweinberg.com

DI — là viết tắt của chữ Digital Imaging, hiểu đơn giản hơn là ghép hình, chụp một mẻ xong ghép lại với nhau cho ra một tấm hoàn chỉnh. Để dễ hiểu hơn, các bạn hãy research trên google nhé, nó sẽ ra một rổ hình ví dụ.

Một dự án DI của Chimkudo Studio cho Phần mềm bán hàng Sapo

TREATMENT: Hiểu đơn giản là bản proposal bạn đề xuất phương án “xử lý” sản phẩm thế nào với yêu cầu của khách hàng. Có thể coi như bản Concept Proposal – nơi bạn trình bày concept sẽ chụp thế nào.

FA — là viết tắt của chữ Final Artwork, là cái file hoàn chỉnh nhất có thể được dùng để air nếu không còn feedback gì thêm. Bạn sẽ thường nghe đề cập với file FA khi làm tới timeline hoặc deadline, câu hỏi sẽ là “Em ơi khi nào có file FA nhỉ?”

SOW — là viết tắt của chữ Scope Of Work, là phần việc mà khách hàng yêu cầu bạn phải làm trong project, được đề cập cụ thể trong brief.

TBU — là viết tắt của chữ To Be Updated, được đề cập khi có một phần nào đó của brief từ agency gửi qua bạn chưa được khách hàng confirm.

TBC — là viết tắt của chữ To Be Confirmed, nghĩa là sắp được confirm project đó mấy bạn.

AD, CDArt Director, Creative Director, quá dễ hiểu khỏi cần giải thích thêm nha.

VO — là viết tắt của chữ Voice Over, là giọng đọc thuyết minh cho video. Ví dụ như video Lipton bên mình đã làm và có voice over //vimeo.com/275962092

VDO — là video đó, viết VDO cho nó gọn

QC — viết tắt của Quality Control, thường dùng khi người ta có câu hỏi để kiểm soát chất lượng của sản phẩm hình ảnh

Super — thường dùng để chỉ text được chèn lên phía trên hình ảnh trong video như title, typography.

Post — là viết tắt của chữ Post-production, đề cập đến giai đoạn hậu kì. Làm post nghĩa là làm hậu kì cả về hình ảnh lẫn video.

Talent — ngành thời trang là model, ngành điện ảnh là diễn viên, còn ngành quảng cáo thì gọi là talent, nhưng 3 cụm từ model, diễn viên, talent đều giống nhau là chỉ một người diễn trước ống kính máy quay.

Wardrobes — Thường chỉ trang phục cho talents trong một dự án shooting, clipping. Nhiều người gọi là Outfits cũng đúng, nhưng không gọi Clothing hay Costume…nghe không quen :))

Tạm thời chỉ nhớ nhiêu đây thôi, khi nào nhớ tiếp viết tiếp. Bạn nào có từ nào không hiểu cần hỏi cứ comment bên dưới nhé team Kitchen Visual sẽ giải thích bổ sung cho.

Như vậy thông qua bài viết này, các bạn đã có hình dung ra được các từ ngữ được sử dụng trong quá trình chạy dự án commercial photography. Hy vọng nó sẽ giúp các bạn bớt bỡ ngỡ khi tiếp xúc với khách hàng, đặc biệt là các khách hàng lớn trong tương lai.

Credit

Bài viết gốc của Visual Kitchen
Chú giải thêm bởi Chimkudo Academy

Mỗi một ngành nghề đều có vô số thuật ngữ (glossary), sau đây TYM củng cố lại cho bạn một số thuật ngữ rất cơ bản trong ngành quảng cáo, “mần” gì thì “mần” bạn bắt buộc phải hiểu rõ và gọi tên đúng.

Bạn đang xem: Cần Chụp Hình Sản Phẩm Packshot Là Gì

1. TVC ( Television Commercial ) : những quảng cáo trên TV2. Print ad : Quảng cáo trên những báo, tạp chí .

3. Headline : Đây là dòng chữ nhấn mạnh vấn đề nội dung, lôi cuốn sự quan tâm hoặc thông điệp chính của Print Ad hoặc TVC, thường được biểu lộ rất ấn tượng, quyết định hành động 50 % thành công xuất sắc của 1 TVC hoặc PAVD : Headline là dòng MADE IN BRITAIN
4. Copy : là đoạn text trên print ad, biểu lộ nội dung của print ad : VD : Phần chữ trong vòng tròn xanh là copy
5. Slogan ( còn gọi Tag line ) : Câu khẩu hiệu, đại diện thay mặt cho thông điệp của cả một chiến dịch quảng cáo, câu slogan hay là câu đi vào lòng người bởi ý nghĩa, dễ đọc và nói lên được công dụng, độc lạ của loại sản phẩm : VD : Câu slogan được xem là thành công xuất sắc nhất mọi thời đại, đi vào lời ăn lời nói của mọi người khi muốn động viên ai thực thi một điều gì đó : “ Just do it ” của Nike
6. Copywriter : Người làm nghề viết những câu slogan và copy cho loại sản phẩm. Hiểu rộng hơn, copywriter là những con người sống để phát minh sáng tạo, do đó họ còn hoàn toàn có thể cung ứng ý tưởng sáng tạo cho website hoặc một chương trình sự kiện. VD : Copywriter lịch sử một thời đã qua đời ở tuổi 75 Gary Halbert

7.

Xem thêm: Nhân Viên Phòng Kế Hoạch Làm Những Công Việc Gì ? Tìm Việc Ở Đâu

Xem thêm: Tạo Tài Khoản Võ Lâm Truyền Kỳ Mobile, Đăng Ký Tài Khoản

Storyboard: Để diễn tả 1 kịch bản TVC, công ty quảng cáo phải thể hiện được TVC đó sơ nét qua hình thức các hình vẽ (như hoạt hình) để giúp khách hàng mường tượng ra được, từ đó đi đến chấp nhận hay không ý tưởng công ty đưa ra. Storyboard do đó rất quan trọng, và thường được vẽ tay (sketch):VD:

Xem thêm: Escapism – Thoát ly thực tại bỏ chạy khỏi công sở

8. Creative brief : Bản thiên hướng phát minh sáng tạo, tóm tắt ngắn gọn về mẫu sản phẩm, tiềm năng, đối tượng người tiêu dùng người mua, thông điệp, … Chỉ khi được viết tốt, rõ ràng, agency quảng cáo mới hoàn toàn có thể thực thi đúng chuẩn nhất nhu yếu của người mua đưa ra .
9. Ad Agency : công ty quảng cáo ( những bạn chú ý quan tâm sau này đừng dùng cụm từ “ Advertising company ” nhéVD : Agency nổi tiếng khắp quốc tế ( và cũng đã xuất hiện ở việt nam ) Satchi và Satchi
10. Artwork : Tên gọi chung của những tác phẩm do agency thực thi hoàn tất từ poster, print ad, biểu đồ, hình chụp, phác thảo …

11. Campaign: chiến dịch quảng cáo, thường kéo dài từ 2 đến 3 tháng.VD: Campaign của beer Hasa, Mỹ với sự kết hợp giữa Ogilvy Johannesburg và giám đốc sáng tạo Giaco Hngelini của Velocity Films khá thành công với 7 TVC, được đánh giá là “The Hansa campaign is a great example of fresh, brave work”, tạo nên hình mẫu phái nữ gợi cảm, không kém phần mạnh mẽ.

Xem thêm: escaped tiếng Anh là gì?

12. Concept : Ý tưởng chung, bao quát sau một slogan hoặc 1 chiến dịch quảng cáoVD : Concept của KRIM Restaurant : Xanh lá sang trọng và quý phái, thượng lưu do đó tổng thể mọi thứ từ brochure, menu, namecard … cũng đều phải toát lên điều ấy

13. Portfolio : Danh mục những tác phẩm của 1 agency hoặc 1 designer, copywriter, … thường được biểu lộ trên những website hoặc đĩa CD, dùng để ra mắt về agency về những chiến dịch đã thực thi. ( Đây là từ rất thông dụng, bạn hạn chế gọi từ Gallery nhé, không đúng lắm trong Ad đâu ) VD :

Video liên quan

Chủ đề