Nhân giống thuần chủng là gì Công nghệ 7

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nhân giống thuần chủng là gì? Cho VD.

Các câu hỏi tương tự

Hay nhất

Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống bằng cách cho các đực giống và cái giống của cùng một giống giao phối với nhau.

tick nha

  • Nhân giống thuần chủng là gì Công nghệ 7
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  • Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 34 (có đáp án): Nhân giống vật nuôi

1. Thế nào là chọn phối?

    Chọn con đực ghép đôi với con cái theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.

    Chọn phối nhằm phát huy tác dụng chọn lọc giống. Chất lượng của đời sau sẽ đánh giá được việc chọn lọc và chọn phối giống có đúng hay không đúng.

2. Các phương pháp chọn phối

    Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn con đực với con cái cùng giống.

    - Ví dụ chọn phối cùng giống: chọn phối heo Móng Cái đực với heo Móng Cái cái sẽ được cá thể là heo Móng Cái thuần chủng.

    Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau.

    - Ví dụ chọn phối khác giống: Chọn gà trống giống Rốt (sức sản xuất cao) với gà mái Ri (thịt ngon, dễ nuôi, sức đề kháng cao nhưng sinh sản thấp) sẽ được cá thể có ưu điểm của cả hai.

1. Nhân giống thuần chủng là gì?

    Là phương pháp nhân giống chọn ghép theo đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ. Mục đích của nhân giống thuần chủng là tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó.

    Em hãy đánh dấu (x) để chọn các cặp phối hợp cho trong bảng sau thuộc phương pháp nhân giống phù hợp:

Chọn phối Phương pháp nhân giống
Con đực Con cái Thuần chủng Lai tạo
Gà lơgo Gà lơgo x
Lợn Móng Cái Lợn Móng Cái x
Lợn Móng Cái Lợn Ba Xuyên x
Lợn Lanđơrat Lợn Lanđơrat x
Lợn Lanđơrat Lợn Móng Cái x

2. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?

    Phải có mục đích nhân giống rõ ràng.

    Chọn nhiều cá thể đực, cái trong giống cùng tham gia.

    Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật nuôi, kịp thời phát hiện và loại thải những vật nuôi con và vật nuôi mẹ có những đặc điểm không mong muốn.

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 7 có đáp án hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Nhân giống thuần chủng là gì Công nghệ 7
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Nhân giống thuần chủng là gì Công nghệ 7

Nhân giống thuần chủng là gì Công nghệ 7

Nhân giống thuần chủng là gì Công nghệ 7

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhân giống thuần chủng là gì Công nghệ 7

Nhân giống thuần chủng là gì Công nghệ 7

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Công nghệ 7 | Soạn Công nghệ lớp 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Công nghệ lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

ly-thuyet-trac-nghiem-cong-nghe-7.jsp

Các phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi ?

Đề bài

Các phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi ? 

Lời giải chi tiết

- Phương pháp chọn phối:

+ Chọn ghép con đực với con cái trong cùng giống. Ví dụ phối lợn Ỉ đực với lợn Ỉ cái.

+ Chọn ghép con đực với con cái khác giống. Ví dụ: Gà trống giống Rốt và gà mái giống Ri.

- Phương pháp nhân giống thuần chủng:

+ Chọn cá thể đực, cái tốt của giống.

+ Cho giao phối để sinh con.

+ Chọn con tốt trong đàn con nuôi lớn, lại tiếp tục chọn.

Loigiaihay.com

Em cho biết mục đính và phương pháp nhân giống thuần chủng ?

Đề bài

Em cho biết mục đính và phương pháp nhân giống thuần chủng ?

Lời giải chi tiết

* Mục đích : Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó.

* Phương pháp : Chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.

Loigiaihay.com

Nhân giống vật nuôi

4 4.428

Tải về Bài viết đã được lưu

Lý thuyết môn Công nghệ lớp 7: Nhân giống vật nuôi được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Công nghệ 7 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

Bài: Nhân giống vật nuôi

  • A. Lý thuyết & Nội dung bài học
    • I. Chọn phối
    • II. Nhân giống thuần chủng
  • B. Câu hỏi trắc nghiệm

A. Lý thuyết & Nội dung bài học

I. Chọn phối

1. Thế nào là chọn phối?

Chọn con đực ghép đôi với con cái theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.

Chọn phối nhằm phát huy tác dụng chọn lọc giống. Chất lượng của đời sau sẽ đánh giá được việc chọn lọc và chọn phối giống có đúng hay không đúng.

2. Các phương pháp chọn phối

Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn con đực với con cái cùng giống.

- Ví dụ chọn phối cùng giống: chọn phối heo Móng Cái đực với heo Móng Cái cái sẽ được cá thể là heo Móng Cái thuần chủng.

Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau.

- Ví dụ chọn phối khác giống: Chọn gà trống giống Rốt (sức sản xuất cao) với gà mái Ri (thịt ngon, dễ nuôi, sức đề kháng cao nhưng sinh sản thấp) sẽ được cá thể có ưu điểm của cả hai.

II. Nhân giống thuần chủng

1. Nhân giống thuần chủng là gì?

Là phương pháp nhân giống chọn ghép theo đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ. Mục đích của nhân giống thuần chủng là tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó.

Em hãy đánh dấu (x) để chọn các cặp phối hợp cho trong bảng sau thuộc phương pháp nhân giống phù hợp:

Chọn phốiPhương pháp nhân giống
Con đựcCon cáiThuần chủngLai tạo
Gà lơgoGà lơgox
Lợn Móng CáiLợn Móng Cáix
Lợn Móng CáiLợn Ba Xuyênx
Lợn LanđơratLợn Lanđơratx
Lợn LanđơratLợn Móng Cáix

2. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?

Phải có mục đích nhân giống rõ ràng.

Chọn nhiều cá thể đực, cái trong giống cùng tham gia.

Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật nuôi, kịp thời phát hiện và loại thải những vật nuôi con và vật nuôi mẹ có những đặc điểm không mong muốn.

B. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng về chọn phối, trừ:

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.

Đáp án: C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước

Giải thích: (Phát biểu sai là: Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước – SGK trang 91)

Câu 2: Có mấy phương pháp chọn phối?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Đáp án: A. 2

Giải thích: (Có 2 phương pháp chọn phối:

- Chọn phối cùng giống

- Chọn phối khác giống – SGK trang 91)

Câu 3: Giống gà lai Rốt – Ri có đặc điểm:

A. Có sức sản xuất cao.

B. Thịt ngon, dễ nuôi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Đáp án: C. Cả A và B đều đúng.

Giải thích: (Giống gà lai Rốt – Ri có đặc điểm:

- Có sức sản xuất cao.

- Thịt ngon, dễ nuôi – SGK trang 91)

Câu 4: Giống lợn Ỉ là giống được chọn phối theo phương pháp nào?

A. Chọn phối cùng giống.

B. Chọn phối khác giống.

C. Chọn phối lai tạp.

D. Tất cả đều sai.

Đáp án: A. Chọn phối cùng giống.

Giải thích: (Giống lợn Ỉ là giống được chọn phối theo phương pháp chọn phối cùng giống – SGK trang 91)

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây là đúng về nhân giống thuần chủng, trừ:

A. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.

B. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.

C. Tạo ra được nhiều cá thể của giống đã có.

D. Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có.

Đáp án: B. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.

Giải thích: (Phát biểu sai là: Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau. – SGK trang 91)

Câu 6: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng:

A. Gà Lơ go x Gà Ri.

B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.

C. Lợn Móng Cái x Lợn Ba Xuyên.

D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.

Đáp án: D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.

Giải thích: (Phương pháp nhân giống thuần chủng là: Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái)

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm ngoại hình của Gà Ri?

A. Da vàng hoặc vàng trắng.

B. Lông pha tạp từ nâu, vàng nâu, hoa mơ, đỏ tía…

C. Mào dạng đơn.

D. Tất cả đều đúng.

Đáp án: D. Tất cả đều đúng.

Giải thích: (Đặc điểm ngoại hình của Gà Ri là:

- Da vàng hoặc vàng trắng.

- Lông pha tạp từ nâu, vàng nâu, hoa mơ, đỏ tía…

- Mào dạng đơn – SGK trang 94)

Câu 8: Ngoại hình gà sản xuất trứng có đặc điểm:

A. Thể hình dài.

B. Thể hình ngắn.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Đáp án: A. Thể hình dài.

Giải thích: (Ngoại hình gà sản xuất trứng có đặc điểm thể hình dài – SGK trang 93)

Câu 9: Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả, trừ:

A. Phải có mục đích rõ ràng.

B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.

C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.

D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.

Đáp án: B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.

Giải thích: (Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả, trừ: Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia – SGK trang 92)

Câu 10: Ước tính khối lượng lợn theo công thức:

A. m (kg) = Dài thân x 〖(vòng ngực)〗^2 x 87.

B. m (kg) = Dài thân x 〖(vòng ngực)〗^2 x 87,5.

C. m (kg) = Dài thân x 〖(vòng ngực)〗^2 x 97.

D. m (kg) = Dài thân x 〖(vòng ngực)〗^2 x 97,5.

Đáp án: B. m (kg) = Dài thân x 〖(vòng ngực)〗^2 x 87,5.

Giải thích: (Ước tính khối lượng lợn theo công thức: m (kg) = Dài thân x 〖(vòng ngực)〗^2 x 87,5 – SGK trang 98)

Bài: Nhân giống vật nuôi trên đây với các nội dung kiến thức cần nắm vững khái niệm về chọn giống, các phương pháp chọn giống, nhân giống thuần chủng...

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn lý thuyết Công nghệ 7: Nhân giống vật nuôi. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Lý thuyết môn Công nghệ lớp 7, Giải SBT Công nghệ 7, Tài liệu học tập lớp 7

Tham khảo thêm

  • Nhân giống thuần chủng là gì Công nghệ 7
    Giáo án Công nghệ 7 bài 34: Nhân giống vật nuôi theo CV 5512
  • Nhân giống thuần chủng là gì Công nghệ 7
    Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 7 bài 34: Nhân giống vật nuôi
  • Nhân giống thuần chủng là gì Công nghệ 7
    Giải SBT Công nghệ 7 Bài 34: Nhân giống vật nuôi