Người tiểu đường có an được bánh đã không

Bánh giò được biết đến là đặc sản của vùng Nam Bộ và ngày nay nó càng trở nên phổ biến trên khắp cả nước vì lý do ngon, bổ, rẻ. Tuy nhiên, một số người cho rằng bánh giò chứa hàm lượng tinh bột lớn và điều đó làm người tiểu đường cảm thấy lo ngại.

Vậy người tiểu đường ăn bánh giò có tốt không? Những đặc điểm cần lưu ý khi người tiểu đường ăn bánh giò là gì? Những câu hỏi này sẽ được Dược sĩ gia đình MyPharma giải đáp trong bài viết sau đây.

1. Người tiểu đường ăn bánh giò có được không?

Người tiểu đường có an được bánh đã không

Bánh giò không phải thực phẩm phù hợp để sử dụng thường xuyên đối với người tiểu đường

Bánh giò được làm bằng bột gạo tẻ, bột năng hoà với nhau trong nước xương hầm. Nhân của bánh bao gồm thịt heo phần nạc vai cùng với các nguyên liệu như mộc nhĩ, hành tím khô hay hành tây được tẩm ướp các gia vị như nước mắm, muối, hạt tiêu nêm cho vừa miệng.

Bánh giò thường được gói bằng lá chuối rồi hấp trong chõ với thời gian trên 40 phút, tạo hình quen thuộc của bánh giò là hình bàn tay úp khum.

Theo một số nghiên cứu, trong một chiếc bánh giò gần 200gram sẽ cung cấp các thành phần dinh dưỡng sau:

  • Khoảng 430 kcal
  • Khoảng 5g Protein
  • Khoảng 33g chất béo
  • Khoảng 29g Glucid

Có thể thấy rằng, trong một chiếc bánh giò có chứa hàm lượng chất béo và tinh bột khá cao. Chính vì điều đó, bánh giò không phải thực phẩm phù hợp để sử dụng thường xuyên đối với người tiểu đường vì sẽ gây ảnh hưởng đến đường huyết. Nhắn tin ngay cho dược sĩ để có giải pháp đứng đắn nhất tại đây.

2. Người tiểu đường nên ăn tối đa bao nhiêu bánh giò mỗi tuần

Người tiểu đường có an được bánh đã không

Người mắc đái tháo đường có thể sử dụng khoảng 2-3 cái trong một tuần

Trong trường hợp người bị tiểu đường có sở thích ăn bánh giò. Bạn có thể sử dụng khoảng 2-3 cái trong một tuần và không nên vượt quá số lượng này. Do có thể khiến đường huyết tăng đột ngột do lượng chất béo và tinh bột mà bánh giò cung cấp là rất lớn.

Sau đây là một số lưu ý cần thiết cho người tiểu đường ăn bánh giò:

  • Phải kiểm tra đường huyết sau khi ăn, đề phòng tăng quá cao và lấy đó làm căn cứ để điều chỉnh lượng ăn ở những lần sau
  • Không nên ăn nhiều thực phẩm chứa tinh bột hoặc đường cùng với bánh giò vì sẽ gây ảnh hưởng đến đường huyết
  • Mỗi bữa không nên sử dụng quá 1 cái bánh giò

3. Các loại bánh mặn khác thay thế bánh giò cho người tiểu đường

Người tiểu đường có an được bánh đã không

Bánh dày là giải pháp thay thế cho bánh giò cho người mắc bệnh tiểu đường

Một số loại bánh mặn sau có thể được sử dụng để thay thế bánh giò vì chúng cung cấp chất dinh dưỡng tốt hơn đối với người bệnh tiểu đường:

  • Bánh xèo: Đây là loại bánh được làm từ bột, có nhân là tôm thịt, thường được ăn kèm với rau sống và nước chấm có vị chua ngọt. Bánh xèo hầu như không có chứa tinh bột nên được coi là phù hợp với bệnh nhân đái tháo đường
  • Bánh giầy giò: Đây là món bánh truyền thống và phổ biến tại Việt Nam, nguyên liệu để làm một chiếc bánh giầy giò rất dễ kiếm và quá trình làm cũng đơn giản. Bánh giầy giò chứa hàm lượng tinh bột ít và không chứa đường. Chính vì lý do này nên bánh giầy giò là một loại thực phẩm phù hợp với bệnh nhân tiểu đường
  • Bánh bột lọc: Nguyên liệu làm bánh bột lọc là bột năng, nhân của bánh bột lọc là tôm hoặc thịt  tuỳ khẩu vị người dùng, thường được sử dụng với nước chấm chua ngọt. Loại bánh này thường không sử dụng dầu mỡ để chế biến và bản thân nó hầu như không chứa tinh bột nên là một loại thực phẩm tốt dành cho bệnh nhân tiểu đường
  • Bánh ít trần: Đây là bánh đặc sản ở miền Trung. Bánh được làm từ lá nếp,  thường có hai loại nhân phổ biến là nhân đậu xanh và nhân thịt. Bánh ít trần cung cấp năng lượng rất tốt và chủ yếu từ protein và ít tinh bột vì vậy thường được khuyến khích sử dụng cho bệnh nhân tiểu đường.
  • Bánh bèo: Món ăn nổi tiếng của người Huế. Bánh bèo cung cấp nhiều thành phần dinh dưỡng tốt, bên cạnh đó đây là loại bánh ít tinh bột nên được sử dụng cho người bệnh tiểu đường đặc biệt là những bệnh nhân tiểu đường có đường huyết thấp.
  • Bánh đúc: Đây là món ăn phổ biến và được đánh giá là phù hợp với người bệnh tiểu đường. Bánh đúc thường có nhân thịt băm cùng với mộc nhĩ và nấm hương, có hai loại bánh đúc phổ biến là bánh đúc nóng và bánh đúc nguội, cả 2 loại này bệnh nhân tiểu đường đều sử dụng được.

Xem thêm:

Bài viết đã giúp độc giả giải đáp thắc mắc người bệnh tiểu đường ăn bánh giò có tốt không? Bên cạnh đó chúng tôi đã đưa ra các loại bánh có thể thay thế được bánh giò. Để được Dược sĩ gia đình MyPharma tư vấn về bệnh tiểu đường, độc giả vui lòng liên hệ tổng đàn 1800.2004 (miễn cước cuộc gọi)/ DĐ: 0962666744 (ZALO/ VIBER) hoặc đặt câu hỏi TẠI ĐÂY.

Bánh cuốn là một trong những món ăn ngon được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên bánh cuốn chứa rất nhiều tinh bột, do đó làm bạn lo sợ rằng ăn bánh cuốn có gây tăng đường huyết hay không? Bài viết sau đây sẽ trả lời cho câu hỏi: Tiểu đường có ăn được bánh cuốn không? Và 4 lưu ý cần nhớ khi ăn bánh cuốn dành cho người tiểu đường!

1. Tiểu đường nên hạn chế ăn bánh cuốn

Người tiểu đường có an được bánh đã không

Bánh cuốn chứa lượng tinh bột lớn nên không tốt nếu sử dụng thường xuyên cho người tiểu đường

Người tiểu đường có an được bánh đã không

Người bị tiểu đường chỉ nên ăn 1-2 bữa bánh cuốn/ tuần.

Người tiểu đường có an được bánh đã không

Lưu ý:

  • Sau khi ăn bánh cuốn, bạn không nên sử dụng thêm các loại thực phẩm chứa tinh bột, hoặc các loại đồ uống, hoa quả chứa nhiều đường. Bởi nó có thể khiến lượng glucose huyết của bạn tăng cao, dẫn đến những biến chứng nguy hiểm.
  • Đặc biệt, bạn chỉ nên sử dụng bánh cuốn 1-2 lần/ tuần. Khi ăn bánh cuốn bạn có thể ăn kèm với các loại rau để giảm việc hấp thu tinh bột từ bánh.

Xem thêm: 4 loại bánh gạo dành cho người tiểu đường an toàn, dinh dưỡng

3. Các thực phẩm người tiểu đường nên ăn cùng bánh cuốn

Người tiểu đường có an được bánh đã không

Khi ăn bánh cuốn, bạn có thể ăn cùng với một số loại gia vị và các loại rau để vừa tăng thêm mùi vị, vừa có lợi ích dành cho người tiểu đường:

  • Hành khô: Hành khô khi chiên lên, kết hợp với bánh cuốn tạo vị thơm ngon hấp dẫn. Hành khô có hàm lượng tinh bột ít, giàu chất chống oxy hóa nên rất có lợi trong việc phòng ngừa các bệnh về ung thư mà không gây tăng đường huyết.
  • Rau sống: Các loại rau sống chứa lượng chất xơ và vitamin dồi dào. Ngoài ra, nó còn có tác dụng giảm hấp thu tinh bột từ bánh cuốn. Do đó khi ăn bánh cuốn kèm rau sống giúp làm giảm khả năng tăng đường huyết sau ăn.
  • Dưa chuột: Dưa chuột là một loại hoa quả chứa hàm lượng các vitamin rất cao, đặc biệt là vitamin C, giúp tăng cường miễn dịch và đẹp da. Khi ăn bánh cuốn cùng dưa chuột sẽ giúp bạn có cảm giác nhanh no, do dó hạn chế được lượng tinh bột đưa vào cơ thể trong mỗi bữa ăn.
  • Thịt băm: Ăn kèm bánh cuốn với thịt băm giúp cung cấp một lượng protein cần thiết cho cơ thể và làm tăng thêm hương vị đậm đà của món bánh cuốn mà không gây tăng đường huyết.
  • Chả quế và giò lụa: Chả quế và giò lụa có thành phần chủ yếu là thịt, nên việc ăn kèm bánh cuốn với giò và chả sẽ giúp bạn có một món ăn đậm đà, đúng vị mà không gây tăng đường huyết.

Đây đều là những đồ ăn kèm cùng bánh cuốn rất dễ sử dụng, chứa rất ít tinh bột. Nên bạn có thể yên tâm để thưởng thức món bánh cuốn vừa ngon, vừa chứa nhiều chất dinh dưỡng, mà hạn chế được tăng glucose huyết.

Xem thêm:

4. Các trường hợp tiểu đường không nên sử dụng bánh cuốn

Người tiểu đường có an được bánh đã không

Kiểm tra đường huyết thường xuyên để xác định giai đoạn của bệnh tiểu đường

Mặc dù việc ăn hạn chế bánh cuốn và với lượng thích hợp thì sẽ giảm được nguy cơ tăng đường huyết cho bạn. Tuy nhiên nếu bạn thuộc một trong hai đối tượng sau đây thì tuyệt đối không nên ăn bánh cuốn:

Tiểu đường giai đoạn nặng

Khi ở giai đoạn nặng, chỉ số đường huyết của bạn thường ở mức cao và kèm theo rất nhiều nguy cơ biến chứng nếu bạn không kiểm soát tốt glucose huyết. Trong khi đó, thành phần chủ yếu trong bánh cuốn lại là tinh bột nên việc ăn bánh cuốn sẽ làm đường huyết của bạn tăng rất cao, có thể dẫn đến những biến chứng cấp tính nguy hiểm.

Người tiểu đường kèm loét dạ dày tá tràng

Ngày xưa bánh cuốn thường được làm từ bột gạo. Nhưng ngày nay, để tăng thêm độ dai của bánh, người ta thường kết hợp bột gạo với bột năng. Do đó, nếu bạn bị tiểu đường kèm viêm loét dạ dày thì không nên ăn. Vì bột năng rất khó tiêu, làm tăng áp lực dạ dày-ruột, có thể gây chảy máu dạ dày, làm tình trạng bệnh của bạn nặng thêm.

Nếu bạn bị tiểu đường giai đoạn nặng, hoặc kèm viêm loét dạ dày tá tràng thì tuyệt đối không nên ăn bánh cuốn.

Trên đây là bài viết giúp bạn giải đáp được thắc mắc: Tiểu đường có ăn được bánh cuốn không? Nếu còn bất cứ băn khoăn nào, hay cần tư vấn thêm về vấn đề dinh dưỡng cho người tiểu đường thì vui lòng liên hệ đến tổng  đài miễn cước 1800.2004 để được đội ngũ Dược sĩ gia đình MyPharma tư vấn, hoặc đặt câu hỏi tại đây!

Người tiểu đường có an được bánh đã không