Ngữ văn lớp 7 bài tục ngữ về thiên nhiên năm 2024

Châu báu của tục ngữ từ thời cha ông rất phong phú và độc đáo, tóm gọn toàn bộ trải nghiệm sống đa dạng trên mọi phương diện. Nhưng với học sinh, những câu tục ngữ thường rất ngắn gọn nên khó hiểu. Do đó, bài soạn văn lớp 7 về tục ngữ về thiên nhiên và lao động dưới đây sẽ hướng dẫn chi tiết cách trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Ngữ văn 7, giúp học sinh hiểu rõ hơn về ý nghĩa của những câu tục ngữ này. Các thầy cô giáo cũng có thể tham khảo bài Soạn Văn lớp 7: Chương trình địa phương, Văn và Tập làm văn của chúng tôi để làm giàu thêm bài giảng của mình.

* Chế tác bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

""""-HẾT"""""

Trong chương trình học Ngữ Văn 7, phần Bày tỏ cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của nhà thơ Lí Bạch là một nội dung quan trọng mà các em cần chú ý chuẩn bị trước.

Khám phá sâu sắc nội dung của phần Soạn bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học để nâng cao hiệu suất học tập môn Ngữ Văn 7.

Ngoài kiến thức đã học, hãy chuẩn bị cho bài học sắp tới với phần Soạn bài Một món quà của lúa non: Cốm để chắc chắn vững về những kiến thức Ngữ Văn 7 của mình.

Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 2083 hoặc email: hotro@mytour.vn

Trong bài viết này, VUIHOC sẽ hướng dẫn các bạn cách để soạn bài Thực hành đọc hiểu: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội, cùng trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Cánh diều 7 tập 2 để nắm rõ được nội dung và ý nghĩa của bài học, cùng theo dõi nhé!

1. Soạn bài Thực hành đọc hiểu văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội: Phần chuẩn bị

Yêu cầu đề bài (trang 12 SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Em hãy đọc trước văn bản “Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội” và hãy tìm hiểu thêm về những câu tục ngữ có chứa đề tài và nội dung tương tự ý nghĩa của các câu tục ngữ xuất hiện trong văn bản.

Câu trả lời chi tiết:

- Những câu tục ngữ có chứa đề tài và nội dung tương tự ý nghĩa của các câu tục ngữ xuất hiện trong văn bản là:

+ Chớp đằng tây mưa dây bão giật

+ Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn

+ Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước

+ Giấy rách phải giữ lấy lề

+ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn

+ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

+ Uống nước nhớ nguồn

+ Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi

+ Lấy của che thân, chứ không ai lấy thân che của

+ Cầu vồng mống cụt, không lụt cũng mưa

+ Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa

+ Ngựa ngã cả bầy, chim bay có bạn

+ Buôn có bạn, bán có phường

+ Người sống đống của

+ Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi

+ Một miếng khi đói, bằng một gói khi no

+ Chim có tổ, người có tông

+ Đàn anh có mả, kẻ cả có dòng

+ Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt \>> Xem thêm: Soạn văn 7 Cánh diều

2. Soạn bài Thực hành đọc hiểu văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội: Phần đọc hiểu

Đề tài của các câu tục ngữ ở đây có điểm gì giống với các câu tục ngữ mà em đã từng được học ở trước đó không.

Câu trả lời chi tiết:

Đề tài của các câu tục ngữ ở đây có điểm giống với các câu tục ngữ mà em đã từng được học ở trước đó là đều nói và mang chung các ý nghĩa, quan niệm, kinh nghiệm cuộc sống của cha ông ta ngày xưa về các lĩnh vực trong sản xuất, yếu tố tự nhiên, thời tiết, về con người và mối quan hệ chặt chẽ giữa con người với con người, giữa thiên nhiên với con người.

3. Soạn bài Thực hành đọc hiểu văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội: Phần trả lời câu hỏi cuối bài

3.1 Câu 1 trang 12 SGK Ngữ Văn lớp 7 tập 2

Sau khi đọc xong văn bản trên, theo em ta có thể chia các câu tục ngữ trên trong văn bản làm mấy nhóm tục ngữ? Và đó là những nhóm tục ngữ nào?

Câu trả lời chi tiết:

- Sau khi đọc xong văn bản trên, theo em ta có thể chia các câu tục ngữ trên trong văn bản làm 4 nhóm tục ngữ.

+ Tục ngữ miêu tả về thiên nhiên: câu 1, 3

+ Tục ngữ miêu tả về sự lao động: câu 2, 4

+ Tục ngữ miêu tả về hình ảnh con người: câu 5, 6

+ Tục ngữ miêu tả về xã hội: câu 7, 8

3.2 Câu 2 trang 12 SGK Ngữ Văn lớp 7 tập 2

Nêu lên cách hiểu của em về ý nghĩa mà các câu tục ngữ trên ông cha ta đã đúc kết lại.

Câu trả lời chi tiết:

Câu tục ngữ

Cách hiểu về nghĩa

1. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ

Khi bầu trời bắt đầu xuất hiện những đám mây ráng có màu vàng trông giống như màu mỡ gà, điều này có nghĩa là báo hiệu cho việc sắp có một cơn bão lớn đang chuẩn bị ập đến

2. Nhất thì, nhì thục

Câu thành ngữ được dùng trong nông nghiệp, nhằm nhấn mạnh rõ lên tầm quan trọng của việc quan tâm đầu tiên tới việc mùa nào trồng vụ đó thì mới đem lại năng suất cao được, sau đó mới chú ý đến tầm quan trọng của mảnh đất nơi canh tác, hiệu quả lao động có tốt hay không cũng phụ thuộc tới mảnh đất trồng trọt ấy.

3. Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.

Câu tục ngữ là đúc kết của ông cha ta để lại nói về kinh nghiệm dự đoán thời tiết dựa vào màu sắc, vị trí và hình dạng của cầu vồng, nếu trời có cầu vồng mọc ở phía đông hoặc ở phía tây chứng tỏ là sắp có mưa to gió lớn, báo hiệu cho bà con chuẩn bị phòng chống bão.

4. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.

Ông cha ta đã truyền đạt lại kinh nghiệm đi đánh bắt tôm, cá sao cho hiệu quả và năng suất, muốn bắt tôm phải đi vào chập tối vì tôm có tập tính đi kiếm mồi lúc buổi tối , còn bắt cá thì phải đi từ sáng sớm vì cá hay đi tìm thức ăn vào mỗi buổi sáng sớm.

5. Đói cho sạch, rách cho thơm

Mặc dù chúng ta có khó khăn về vật chất, ăn không đủ no, mặc không đủ ấm nhưng vẫn phải sống cho mình một cuộc đời trong sạch, thiện lương, không làm trái lại với đạo đức

6. Chết trong hơn sống đục.

Chết trong: Chính là dám hi sinh và chết vì một lý tưởng sống cao đẹp, nguyện chết vì lý tưởng vĩ đại, hi sinh cho bản thân, gia đình, dân tộc. Sống đục: Sống một cách nhục nhã, hèn hạ, không bao giờ dám mạnh mẽ ngóc đầu lên đấu tranh.=> Đây là câu tục ngữ thể hiện phản ảnh lên lối sống cao đẹp, vĩ đại về nhân cách của con người.

7. Có công mài sắt, có ngày nên kim

Từ một thanh sắt to, với sự kiên trì, cố gắng không ngừng nghỉ thì có thể rèn từ một thanh sắt to thành một cây kim nhỏ bé. Qua đó, thể hiện lên một đức tính kiên trì, luôn cố gắng phấn đấu trong cuộc sống.

8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Người đã nuôi nấng, giúp đỡ mình để có thể hái được những trái ngọt hiện tại, thì ta phải biết nhớ ơn người mà đã đem đến cho ta những trái ngọt, quả lành ấy hiện tại

Lộ trình khóa học DUO sẽ được thiết kế riêng cho từng nhóm học sinh, phù hợp với khả năng của các em cũng như giúp các em từng bước đạt điểm 9, 10 trong mọi bài kiểm tra.

3.3 Câu 3 trang 12 SGK Ngữ Văn lớp 7 tập 2

Những câu tục ngữ được nhắc đến ở trong văn bản đem đến những ý nghĩa gì đối với đời sống thực tiễn của con người chúng ta?

Câu trả lời chi tiết:

Những câu tục ngữ được nhắc đến ở trong văn bản đem đến những ý nghĩa bổ ích và vô cùng to lớn có thể áp dụng đối với đời sống thực tiễn của con người: Những câu tục ngữ ấy đều đem lại những biết bao kinh nghiệm được đúc kết bao nhiêu năm trời của ông cha ta về lao động sản xuất, dựa vào hiện tượng tự nhiên trong thiên để sinh sống, tồn tại và những bài học mang ý nghĩa nhân sinh vô cùng sâu sắc, răn dạy con người cách ăn cách sống, cách đối nhân xử thế đối với tất cả những thứ xung quanh.

3.4 Câu 4 trang 12 SGK Ngữ Văn lớp 7 tập 2

Theo em, vì sao lại có thể nói rằng: “Tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân”?

Câu trả lời chi tiết:

Có thể nói rằng “Tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân” đó là bởi: những câu tục ngữ được ông cha ta đúc kết ra từ những bài học, kinh nghiệm cuộc sống để phản ánh lên được mọi mặt của đời sống, thể hiện được kinh nghiệm của con người trên mọi lĩnh vực miêu tả về thiên nhiên, lao động, con người và xã hội:

- Đầu tiên trước hết, tục ngữ đã dạy cho ta những kinh nghiệm, bài học về tình cảm yêu thương nhau vô giá giữa con người với con người. (Thương người như thể thương thân, Lá lành đùm lá rách, Nhiễu điều phủ lấy giá gương/Người trong một nước phải thương nhau cùng)

- Chưa dừng lại ở đó, những câu tục ngữ còn đưa đến và dạy cho ta những kinh nghiệm quan sát thực tiễn từ các hiện tượng thiên nhiên xảy ra(Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt; ráng mỡ gà có nhà thì giữ…)

- Bên cạnh đó, nhân dân ta còn truyền lại những kinh nghiệm đúc kết được về trồng trọt, sản xuất dành lại cho con cháu đời sau dựa vào đó mà thực hiện.

- Không những thế, tục ngữ còn dạy cho ta những bài học vô cùng sâu sắc về cách nhìn nhận, đánh giá, khuyên răn con người sống sao cho tốt, không đi trái lại với luân thường đạo lý.

3.5 Câu 5 trang 12 SGK Ngữ Văn lớp 7 tập 2

Hãy nêu một câu tục ngữ mà em cảm thấy có ích và có thể áp dụng đối với cuộc sống của chính mình.

Câu trả lời chi tiết:

Một số câu tục ngữ mà em cảm thấy có ích với cuộc sống của em, đó là:

- Cơm treo, mèo nhịn đói.

- Gà cựa dài thì rắn, gà cựa ngắn thì mềm

- Có tật giật mình…

- Lạt mềm buộc chặt

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

- Muốn sang thì bắc cầu Kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

HỌC ONLINE CÙNG GIÁO VIÊN TOP 5 TRƯỜNG ĐIỂM QUỐC GIA

Khóa học online ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT:

⭐ Xây dựng lộ trình học cá nhân hóa, giúp con tăng 3 - 6 điểm chỉ sau 1 khóa học

⭐ Học chắc - ôn kỹ, tăng khả năng đỗ vào các trường chuyên cấp 2, cấp 3

⭐ Chọn thầy cô, lớp, môn học theo mong muốn và thời gian biểu cá nhân

⭐ Tương tác trực tiếp hai chiều cùng thầy cô, hỗ trợ con 24/7

⭐ Học lý thuyết đi đôi với thực hành, kết hợp chơi và học giúp con học hiệu quả

⭐ Công nghệ AI cảnh báo học tập tân tiến, giúp con tập trung học tập

⭐ Tặng full bộ tài liệu độc quyền trong quá trình học tập được biên soạn bởi các thầy cô TOP 5 trường điểm quốc gia

Trải nghiệm khóa học DUO hoàn toàn miễn phí ngay!!

Qua bài viết này, VUIHOC đã cung cấp cho các em chi tiết bài Soạn bài Thực hành đọc hiểu: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội trong sách giáo khoa Cánh diều 7 tập 2. Hi vọng rằng những gợi ý, hướng dẫn của bài soạn có thể giúp các em nắm được những ý chính cũng như trau dồi được nội dung kiến thức. Để học nhiều hơn các kiến thức của những môn học khác thì các em hãy nhanh tay truy cập vào website vuihoc.vn hoặc đăng ký khóa học với các thầy cô giáo của VUIHOC ngay bây giờ nhé!

Thế nào là tục ngữ văn lớp 7?

Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Cũng là 1 thể loại của văn học dân gian.nullTục ngữ – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Tục_ngữnull

Tác giả của những câu tục ngữ là ai?

- Tác giả: Tục ngữ là sáng tác của nhân dân, hay còn gọi là tác giả dân gian.nullMột số câu tục ngữ Việt Nam - Tác giả tác phẩm (mới 2022) - VietJackvietjack.com › tac-gia-tac-pham-mot-so-cau-tuc-ngu-viet-namnull

Các câu tục ngữ có ý nghĩa gì đối với đời sống thực tiễn của con người?

Những câu tục ngữ đều đem lại những kinh nghiệm lao động sản xuất, dựa vào hiện tượng tự nhiên để sinh sống và những bài học nhân sinh sâu sắc, răn dạy con người cách ăn cách sống.nullNhững câu tục ngữ trong văn bản có ý nghĩa gì đối với đời sống thực tiễn ...khoahoc.vietjack.com › question › nhung-cau-tuc-ngu-trong-van-ban-co-y...null

Cả đảo thiên nhiên là gì?

Thiên nhiên là môi trường diễn xướng của ca dao. Những câu ca dao thường là câu hát trong đêm trăng, điệu hò trên sông nước, lời đối đáp của những đôi nam nữ đang gặt hái trên đồng. Thiên nhiên còn là đối tượng mô tả của ca dao. Sông, núi, biển, rừng, chim muông, cầm thú, mây, gió, trăng, sao…nullVị trí của thiên nhiên trong ca dao trữ tình - HOAKIMNGAN.NETwww.hoakimngan.net › vi-tri-cua-thien-nhien-trong-ca-dao-tru-tinhnull

Chủ đề