Nghiệp vụ giáo dục mầm non tiếng anh là gì

Cơ hội Nghề nghiệp trong Giáo dục Mầm non (Career Opportunities in Early Childhood Education) - Tiếng Việt (Vietnamese)

Các giáo viên và chuyên viên giáo dục mầm non có nguồn gốc văn hóa và ngôn ngữ đa dạng tạo ra sự khác biệt cho cuộc sống của trẻ em và gia đình.

Chính phủ Victoria đã cam kết 14 tỷ đô la để mở rộng các chương trình mẫu giáo trên toàn tiểu bang. Trong thập kỷ tới, Victoria sẽ cần thêm hàng ngàn giáo viên và chuyên viên giáo dục mầm non.

Giáo dục mầm non tạo ra sự khác biệt cho cuộc sống của trẻ em và gia đình. Các giáo viên và chuyên viên giáo dục mầm non có nguồn gốc văn hóa và ngôn ngữ khác nhau thậm chí còn tạo ra nhiều sự khác biệt hơn.

Nhân viên song ngữ và song văn hóa trong các dịch vụ mầm non giúp các chương trình mẫu giáo dễ tiếp cận hơn đối với các gia đình có nguồn gốc văn hóa và ngôn ngữ đa dạng, đồng thời phản ánh cộng đồng đa văn hóa của tiểu bang.

Làm việc trong giáo dục mầm non mang lại nhiều lợi ích. Nó cung cấp cơ hội để:

  • tạo sự khác biệt và cải thiện kết quả cho trẻ em và gia đình
  • giúp trẻ phát triển và học hỏi trong những năm đầu đời
  • làm việc trong một lĩnh vực bổ ích và sáng tạo.

Hỗ trợ tài chính:

Có một loạt các lựa chọn học tập và hỗ trợ tài chính dành cho những người muốn trở thành giáo viên hoặc chuyên viên giáo dục mầm non.

Để biết thêm thông tin về nghề nghiệp trong giáo dục mầm non và hỗ trợ tài chính cho việc học, hãy truy cập Become an early childhood teacher or educator

Việc làm:

Việc làm trong lĩnh vực giáo dục mầm non được quản lý bởi các nhà quản lý dịch vụ cá nhân và các nhà cung cấp các chương trình mẫu giáo.

Truy cập Early Childhood Jobs website để xem những công việc nào có sẵn và để đọc các nghiên cứu điển hình từ những người làm việc trong lĩnh vực này.

Chứng chỉ sư phạm tiếng Anh đang ngày càng trở nên quen thuộc cho những ai có ý định và mong muốn trở thành giáo viên tiếng Anh. Chứng chỉ này không chỉ cung cấp các kiến thức mà còn giúp các bạn có được các kỹ năng phương pháp giảng dạy tốt nhất. Hãy cùng Edulife tìm hiểu chi tiết hơn về chứng chỉ này nhé!

Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm dịch sang tiếng Anh là: Pedagogical certificate. Chứng chỉ sư phạm tiếng Anh hay còn gọi là chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm tiếng Anh. Đây là chứng chỉ cần thiết cho những ai muốn được giảng dạy tiếng Anh nhưng chưa qua đào tạo sư phạm. Sau khóa đào tạo, bạn hoàn toàn đủ điều kiện để giảng dạy tại môi trường giáo dục tùy theo cấp học và trình độ chuyên môn của bạn.

Khóa học nghiệp vụ sư phạm tiếng Anh là khóa đào tạo các nội dung về kiến thức cũng như phương pháp cũng như kỹ năng đứng lớp. Yêu cầu bắt buộc tham gia khóa học này là học viên bắt buộc phải tốt nghiệp các chuyên ngành liên quan đến tiếng Anh để có những nền tảng trước khi bước vào khóa học.

Thông qua các khóa học này học viên sẽ được giảng viên hướng dẫn về đặc điểm ngôn ngữ cũng như kỹ năng giảng dạy. Tùy thuộc vào từng cấp mà học viên sẽ giảng dạy khi tốt nghiệp khóa đào tạo nghiệp vụ sư phạm này. Học viên sẽ được trau dồi những kỹ năng và được cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm tiếng Anh theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT.

Đối tượng học Nghiệp vụ sư phạm tiếng Anh

  • Thứ nhất là sinh viên, người đi làm có nhu cầu học Nghiệp vụ Sư phạm tiếng Anh để bổ sung kiến thức rèn luyện thêm kỹ năng sư phạm.
  • Giáo viên dạy tiếng Anh nhưng chưa qua đào tạo sư phạm hoặc chưa được bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm.
  • Những người đã có bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học chuyên ngành tiếng Anh có nguyện vọng trở thành những giáo viên giảng dạy tiếng Anh trong trường tiểu học…

Thời gian học chứng chỉ sư phạm tiếng Anh: Thời gian đào tạo ngắn hạn. Trong khoảng 3 tháng.

Hình thức học: Học online hoặc tại trung tâm tùy vào từng đơn vị

Lệ phí: Tùy từng trung tâm mà học phí sẽ có sự khác nhau.

Nghiệp vụ giáo dục mầm non tiếng anh là gì
Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm dịch sang tiếng Anh là gì?

\>>> Xem thêm: Công chứng chứng chỉ tiếng anh ở đâu?

Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm tiếng Anh mang lại những lợi ích gì?

Chứng chỉ sư phạm dạy tiếng Anh sẽ mang lại cho các bạn những kiến thức, kỹ năng và phương pháp giảng dạy nhất định. Cụ thể như sau:

Về kiến thức

  • Giúp người học nắm vững kiến thức về ngôn ngữ, văn hóa, và xã hội Anh-Mỹ làm nền tảng phát triển kỹ năng sử dụng tiếng Anh.
  • Đồng thời giúp bạn có kiến thức đại cương cơ bản về các kiến thức khoa học xã hội phục vụ cho công tác giảng dạy.
  • Nắm vững các phương pháp giảng dạy hiện đại.

Về kỹ năng

  • Có các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và hiểu tiếng Anh thông thạo và giảng dạy.
  • Có kỹ năng giảng dạy, đáp ứng được yêu cầu giảng dạy của các trường phổ thông và các đơn vị đào tạo tiếng Anh.
  • Ngoài ra phát triển các kỹ năng mềm cần thiết cho công việc như giao tiếp, thuyết trình, làm việc theo nhóm, tư duy phản biện, lập luận, giải quyết vấn đề.
  • Đồng thời có khả năng tự nghiên cứu, làm việc độc lập, biết phân tích và giải quyết các vấn đề liên quan đến chuyên môn và đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ năng tư duy, lập luận.

Về thái độ

  • Có ý thức cộng đồng, thực hiện tốt trách nhiệm công dân, có đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nội quy cơ quan.
  • Là người yêu nghề, nhiệt tình, cầu tiến, tích cực học tập, nâng cao trình độ; sẵn sàng hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp; tự tin, bản lĩnh, khẳng định năng lực.
    Nghiệp vụ giáo dục mầm non tiếng anh là gì
    Luyện thi chứng chỉ sư phạm tiếng Anh ở đâu?

\>>> Xem thêm: Mẫu chứng chỉ tiếng anh

Nên học chứng chỉ sư phạm ở đâu?

Công ty Cổ phần Giáo dục SCF Quốc tế: Đây là một trong những nơi uy tín về chất lượng đào tạo nghiệp vụ sư phạm tiếng Anh cho những bạn đang có nhu cầu. Đến với SCF bạn sẽ được giảng dạy bởi những giáo viên có chuyên môn cao, tận tâm với nghề, được trải nghiệm thực tế về giảng dạy. Ngoài ra mức học phí cũng linh động, thời gian sắp xếp hợp lý, phù hợp với những bạn vừa học vừa làm….

Trung tâm Đào tạo Phát triển Xã hội (SDTC) – Trường Đại học Tôn Đức Thắng: Nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ sư phạm ngoại ngữ của các học viên, đặc biệt là sư phạm tiếng Anh, Trung tâm phối hợp cùng iTD Academy triển khai khóa “Đào tạo và cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm tiếng Anh TESOL” với những nội dung chương trình học và lịch học phù hợp với những người có nhu cầu.

Chứng chỉ giảng dạy tiếng Anh Đại học Sư phạm Hà Nội: Một trong những đơn vị tổ chức đa dạng các khóa học nghiệp vụ sư phạm. Với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, tâm huyết với nghề giúp sinh viên có tay nghề thành thạo ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

Chứng chỉ sư phạm tiếng Anh Đại học Ngoại ngữ – ĐHQGHN: Không chỉ được biết đến là một trong số những đơn vị tổ chức thi và cấp các chứng chỉ tiếng Anh các bậc mà trường còn là đơn vị tổ chức các khóa luyện thi chứng chỉ sư phạm tiếng Anh uy tín chất lượng số một tại Hà Nội.

Nghiệp vụ giáo dục mầm non tiếng anh là gì
Chứng chỉ sư phạm tiếng Anh là gì?

Như vậy, với những thông tin mà chúng tôi đã đề cập trên đây hy vọng các bạn đã nắm rõ thông tin về chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm tiếng Anh. Nếu có ý định thi chứng chỉ này hãy lựa chọn cho mình đơn vị luyện thi uy tín!

Chào các bạn. Mình là Hà Trần. Hiện là tác giả các bài viết tại website Edulife.com.vn. Mình sinh năm 1998 và lớn lên tại Hà Nội. Với 1 niềm đam mê mãnh liệt và nhiệt huyết với Tiếng Anh, rất mong có thể chia sẻ và truyền đạt được những kiến thức bổ ích dành cho bạn.

Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm mầm non tiếng anh là gì?

Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm tiếng Anh là: Pedagogical certificate. Chứng chỉ là văn bằng chứng minh đối tượng đã hoàn thành khoá học bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm tiếng anh có đủ năng lực và kiến thức chuyên môn để hành nghề giảng dạy tiếng anh.

Giáo dục mầm non tên tiếng anh là gì?

Ưu Tiên Định Cư Úc Với Ngành Giáo Viên Mầm Non (Early Childhood Education/ Childcare)

Giáo viên mầm non cần chứng chỉ tiếng anh gì?

Chứng chỉ tiếng Anh cho giáo viên mầm non là chứng chỉ A1, A2 khung tham chiếu châu Âu (tương đương trình độ bậc 1, 2 quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT ban hành KNLNN 6 bậc dùng cho Việt Nam).

Sư phạm Mầm non Hà Nội lấy bao nhiêu điểm?

Điểm chuẩn ngành Giáo dục Mầm non năm 2023.