Nghiên cứu tại bàn và tại hiện trường

Nghiên cứu tại bàn (tiếng Anh: Desk Research) là một phương pháp để nghiên cứu thị trường nước ngoài.

Bạn đang xem: Desk research là gì


Nghiên cứu tại bàn và tại hiện trường


Nghiên cứu tại bàn (Desk Research)

Nghiên cứu tại bàn - danh từ, trong tiếng Anh được dùng bởi cụm từDesk Research.

Nghiên cứu tại bàn là những hoạt động liên quan đến việc thu thập dữ liệu từ các tài nguyên sẵn có, do đó đây được coi là một kĩ thuật nghiên cứu có chi phí thấp so với nghiên cứu thực địa.

Nghiên cứu tại bàn là cách nghiên cứu thị trường phổ biến, tương đối dễ thực hiện, chi phí ít, tuy nhiên cho kết quả có độ chính xác không thật cao. (Theo Management Study Guide)

Nguồn thu thập thông tin nghiên cứu tại bàn

Chìa khóa giúp nghiên cứu tại bàn thành công là việc biết chính xác nguồn thông tin và khai thác triệt để nguồn thông tin đó. Phương pháp nghiên cứu tại bàn thường khai thác những nguồn thông tin sau.

Các nguồn nội bộ

Đầu tiên, cần tìm thông tin ngay trong cơ quan của mình, ngay trong tủ sách thương mại của cơ quan (lập tủ sách thương mại một cách khoa học trong mỗi cơ quan là việc rất quan trọng, nên làm và cần làm).

Nguồn từ các tổ chức, cơ quan

- Các thư viện.

- Các cơ quan chính phủ: Bộ Công thương, các cơ quan Thống kê...

- Các phòng thương mại.

- Các hiệp hội buôn bán.

Xem thêm: " Trục Hoành Là Trục Nào - Mặt Phẳng Toạ Độ, Trục Tung, Trục Hoành

- Các nhà xuất bản.

- Các viện nghiên cứu.

- Các ngân hàng.

- Các tổ chức của người tiêu dùng.

- Các công ty.

Nguồn thông tin lấy qua mạng Internet

Đây là nguồn thông tin cực kì quan trọng. Ngày nay, Internet được coi là một kho tàng thông tin khổng lồ, một nguồn tài nguyên vô giá nằm ngay dưới ngón tay của người dùng.

Tìm kiếm thông tin trên mạng ngày nay cũng không phải là việc quá khó khăn, các công cụ tìm kiếm theo từng ngôn ngữ riêng biệt, theo khu vực địa lí, theo ngành nghề, theo vấn đề quan tâm... đều có sẵn trên các trang web tìm kiếm thông tin.

Vấn đề chính yếu của việc tìm kiếm thông tin trên mạng là nắm thật rõ bản chất của thông tin muốn tìm kiếm để đưa ra các từ khóa thích hợp và kiên nhẫn thử các từ khóa khác nhau.

Nghiên cứu tại bàn là một công việc quan trọng, nhưng quan trọng hơn là phải xử lí, đánh giá được độ chính xác của thông tin. Nếu có thể, tất cả các nguồn tin cần kiểm tra chéo qua các nguồn độc lập khác để đảm bảo chính xác. (Theo Quản trị xuất nhập khẩu, NXB Lao động - Xã hội)

Nghiên cứu thị trường là chức năng liên kết giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng, khách hàng và cộng đồng thông qua thông tin. Hay nói cách khác, nghiên cứu thị trường là một cách điều tra và trả lời các câu hỏi về hành vi của con người. Thông tin thu thập được được sử dụng để: 


  • Nhận dạng, xác định các cơ hội và vấn đề marketing (tiếp thị);
  • Thiết lập, điều chỉnh và đánh giá các hoạt động marketing (tiếp thị); 
  • Theo dõi việc thực hiện marketing (tiếp thị); 
  • Phát triển sự nhận thức về marketing (tiếp thị) là một quá trình.

Có nhiều cách thức để phân loại các dự án nghiên cứu thị trường. Sau đây là một số cách phân loại:

Nghiên cứu tại bàn (desk research): Là các nghiên cứu mà dữ liệu cần thu thập cho nghiên cứu là dữ liệu thứ cấp (secondary data). Dữ liệu liệu đã được thu thập và xử lý cho mục đích nào đó. Nhà nghiên cứu thị trường sử dụng lại chúng để phục vụ cho nghiên cứu của mình. Ví dụ: Để biết suất tăng trưởng của ngành bia tại Việt Nam trong các năm 2013, 2014, 2015, chúng ta có thể tra cứu nó trong các tài liệu chủ quản, trong các tạp chí chuyên ngành,… 

Nghiên cứu hiện trường (field research): Là các nghiên cứu khi dữ liệu cần thu thập cho nghiên cứu là dữ liệu sơ cấp (primary data). Dữ liệu sơ cấp do nhà nghiên cứu thu thập trực tiếp từ nguồn để phục vụ cho mục đích nghiên cứu của mình. Ví dụ: Để tìm hiểu thái độ của người tiêu dùng đối với một loại bia, hay mức độ nhận biết đối với một thương hiệu bia,…


·        Nghiên cứu định tính (qualitative studies): Là các nghiên cứu trong đó dữ liệu cần được thu thập ở dạng định tính. Dữ liệu định tính là dữ liệu chính nó không thể đo lường bằng số lượng. Dữ liệu định tính là các loại dữ liệu trả lời cho các câu hỏi: Thế nào? Cái gì?,…

Ví dụ: Khi chúng ta cần biết thái độ của người tiêu dùng (consumer) về một thương hiệu nào đó và chúng ta sẽ hỏi họ các dạng câu hỏi như sau:

-         Vì sao Anh/Chị thích dùng thương hiệu này?

-         Tại sao Anh/Chị cho nó là đặc điểm nổi bật của thương hiệu này?

·        Nghiên cứu định lượng (quantitative studies): Là các nghiên cứu trong đó dữ liệu cần thu thập ở dạng định lượng. Các dữ liệu định lượng là các dữ liệu cho phép chúng ta đo lường chúng bằng số lượng. Dữ liệu định lượng là dữ liệu trả lời cho các câu hỏi: Bao nhiêu? Khi nào?,…

Ví dụ: Khi chúng ta cần biết trung bình một tháng, một người tiêu dùng sử dụng bao nhiêu hộp sữa, chúng ta hỏi họ theo câu hỏi như sau:

-         Trung bình Anh/Chị tiêu dùng bao nhiêu hộp sữa trong một tháng? …… hộp.

Nghiên cứu khám phá (exploratory studies): Là bước đầu tiên trong nghiên cứu. Mục đích của nghiên cứu khám phá là để tìm hiểu sơ bộ vấn đề cần nghiên cứu cũng như khẳng định lại các vấn đề nghiên cứu và các biến của nó. Trong nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu khám phá là công cụ hữu hiệu cho việc thiết lập các giả thuyết nghiên cứu. Nghiên cứu khám phá thường được thực hiện bằng phương pháp tại bàn, nghiên cứu kinh nghiệm (experience surveys) và các ký thuật trong nghiên cứu định tính như thảo luận nhóm và thảo luận tay đôi.

Nghiên cứu mô tả (descriptive studies): Là dạng nghiên cứu phổ biến nhất trong các dạng nghiên cứu, dùng để mô tả thị trưởng và thường được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu tại hiện trường thông qua các kỹ thuật nghiên cứu định lượng.

 Nghiên cứu nhân quả (causal sutides): Là các nghiên cứu nhằm mục đích tìm mối quan hệ nhân quả giữa các biến của thị trường. Thường được thực hiện thông qua các kỹ thuật thực nghiệm.

·        Nghiên cứu đột xuất (ad hoc studies): Là các nghiên cứu thực hiện để giải quyết các vấn đề marketing mà công ty đang vướng phải. Như vậy, khi một công ty gặp phải một vấn đề về marketing (có thể là một cơ hội hay một khó khăn) nào đó đòi hỏi sự cần thiết của một nghiên cứu thì nghiên cứu được thực hiện và không biết lúc nào thì thực hiện lại nó. Kết quả của nghiên cứu đột xuất là sản phẩm riêng của các công ty.

·        Nghiên cứu kết hợp (omnibus): Là các nghiên cứu thực hiện cho nhiều khác hàng khác nhau và mỗi khách hàng cần những loại thông tin khác nhau phục vụ cho mục đích riêng của mình. Nhà nghiên cứu kết hợp các nhu cầu nghiên cứu của từng khách hàng (công ty cần thực hiện nghiên cứu) để thực hiện trong cùng một dự án. Các dự án nghiên cứu kết hợp thường được thực hiện định kỳ (ba tháng, sáu tháng,…).

·        Nghiên cứu liên tục (continuous research): Là nghiên cứu được thực hiện liên tục để theo dõi thị trường. Các nghiên cứu liên tục này thường được thực hiện sẵn để bán cho khách hàng. Dữ liệu thu thập ở dạng này thường được gọi là các dữ liệu tổ hợp. Thông tin tổ hợp phục vụ cho nhiều khách hàng nên các nghiên cứu này cũng ở dạng nghiên cứu cho nhiều khách hàng.


Page 2

Bạn đang quan tâm đến Nghiên Cứu Tại Bàn ( Desk Research Là Gì, Desk Research phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Nghiên Cứu Tại Bàn ( Desk Research Là Gì, Desk Research tại đây.

Khảo sát thị trường theo yêu cầu
Nghiên cứu nhà cung cấp
Nghiên cứu định vị sản phẩm
Điều tra thói quen, hành vi, thái độ
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng
Kiểm tra sức khỏe doanh nghiệp
Đánh giá sức khỏe thương hiệu

Thiết kế bảng hỏi – Xử lý số liệu

Xử lý & Phân tích dữ liệu

Đang xem: Desk research là gì

Nghiên cứu tại bàn và tại hiện trường

Đây là phương pháp phổ biến để thực hiện việc đánh giá ban đầu. Mục đích của phương pháp này là để tìm thông tin cấp II là những thông tin có sẵn trong số liệu thống kê, sách báo, tạp chí, và những số liệu từ các tổ chức, cơ quan. Các chuyên gia nghiên cứu thị trường có thể thu thập dữ liệu có sẵn ngay trong công ty mình hoặc các nguồn từ bên ngoài.Bạn đang xem: Desk research là gì

1. Nguồn thông tin bên trong

Là những nguồn thông tin rất dễ lấy, từ bên trong doanh nghiệp của mình, từ sổ sách của doanh nghiệp như: từ báo cáo tổng kết tình hình kinh doanh, từ bộ phận bán hàng, những bộ phận tiếp xúc khách hàng, từ phòng Marketing của công ty, từ cán bộ công nhân viên,…

2. Nguồn thông tin bên ngoài

Các thông tin thu thập được điều quan trọng nhất là có nguồn đáng tin cậy.

Xem thêm: Top 6 Kem Dưỡng Body Siêu Trắng Pasjel Có Tốt Không, Kem Dưỡng Body Siêu Trắng Pasjel Vẫn Về

Xem thêm: dây gia đồng hồ

Một số nguồn thông tin có thể tham khảo như:

– Các tổ chức hỗ trợ kinh doanh

Đây là các tổ chức hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu thông qua các chương trình hỗ trợ và xúc tiến xuất khẩu. Đồng thời cũng có các tổ chức kinh doanh của chính phủ (ví dụ như các bộ và các tổ chức xúc tiến thương mại quôc gia) và các Hiệp hội ngành hàng. Ngoài các hỗ trợ riêng lẻ, các tổ chức này còn có thể cung cấp dịch vụ về thông tin như sau:

Số liệu thống kê về thương mại quốc gia, các ấn phẩm về thị trường

Các bản tin và thông tin về các cơ hội trên thị trường đối với các sản phẩm cụ thể

Cơ sở dữ liệu về các nhà xuất khẩu trong nước và các nhà nhập khẩu nước ngoài

Các tổ chức phi chính phủ

Hiệp hội thương mại

Đại sứ quán

Sứ quán của các nước cũng là nguồn cung cấp dữ liệu kinh tế tổng hợp hoặc thông tin về quốc gia rất hữu ích. Họ có thể cung cấp, hướng dẫn về các quy định hoặc luật pháp địa phương những thông tin chung về kinh doanh ở các nước sở tại. Hơn nữa, họ cũng có thể giới thiệu bạn với các nhân vật hoặc tổ chức quan trọng trong ngành hàng liên quan…

Vậy là đến đây bài viết về Nghiên Cứu Tại Bàn ( Desk Research Là Gì, Desk Research đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!