Nghiên cứu đánh giá hạn hán ở tây nguyên năm 2024

Bình Thuận diễn biến hạn hán, thiếu nước ngày càng gia tăng, nguồn nước đang ngày càng khan hiếm. Để đảm bảo đủ nguồn nước phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội thì công tác quản lý, phòng chống hạn là vấn đề cần được quan tâm. Trong bài báo này ứng dụng chỉ số hạn K (chỉ số cán cân nguồn nước), đánh giá mức độ khô hạn, thiếu nước và xây dựng bản đồ hạn hán tại tỉnh Bình Thuận đã cho một cái nhìn tổng quan về hạn và khả năng xảy ra hạn và đây cũng là cơ sở để tham khảo trong thiết lập hệ thống đánh giá, giám sát và cảnh báo hạn hán, cho phép định hướng khai thác nguồn nước hợp lý.

Trường, N.H.; Hưng, T.V.; Năm, T.T. Nghiên cứu ứng dụng chỉ số khô hạn K đánh giá mức độ hạn hán trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2022, 734, 39-49.

1. Hiệu, T.N. Phân bố hạn hán và tác động của nó ở Việt Nam, 1995.

2. Học, X.Đ. Nghiên cứu các giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán ở các tỉnh Duyên hải miền Trung từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận, 2001.

3. Ngữ, N.Đ.; Hiệu, N.T. Tìm hiểu về hạn hán và hoang mạc hoá. Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội, 2002.

4. Kim, N.Q. và cs. Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên và xây dựng các giải pháp phòng chống, 2005.

5. Thục, T. Xây dựng bản đồ hạn hán và mức độ thiếu nước sinh hoạt ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Đề án cấp Bộ - Viện Khoa học KTTV và Môi trường, 2008.

6. Sâm, L.; Vượng,N.Đ. Nghiên cứu đánh giá tình hình hạn hán, thiếu nước trong mùa khô, xây dựng phương án cảnh báo và bản đồ phân vùng hạn hán tỉnh Ninh Thuận. Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh, 2008.

7. Trường, N.H. Phân vùng khô hạn một số kiến nghị bảo vệ tài nguyên nước mặt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận, 2007.

8. Thắng, N.V. Nghiên cứu và xây dựng công nghệ dự báo và cảnh báo sớm hạn hán ở Việt Nam, Đề tài NCKH, Viện KTTV, Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2007.

9. Thắng, N.V.; Khiêm, M.V.; Mậu, N.Đ.; Trí, T.Đ. Nghiên cứu xác định chỉ tiêu hạn hán cho vùng Nam trung bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2014, 639, 49–55.

10. Hoa, N.N.; An, N.L; Trí, Đ.Q.; Đạt, T.T; Mai, Đ.T.; Trường, Đ.Đ. Nghiên cứu phương pháp dự báo hạn khí tượng thủy văn áp dụng cho khu vực tỉnh Đăk Lăk, Tây Nguyên. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2019, 699, 30–41.

11. Thành, N.N.; Thái, T.H.; Dũng, B.Q. Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng hạn hán lưu vực sông Ba trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2019, 704, 20–27.

12. Prathumchai, K.; Honda,K.; Nualchawee, K. Drought riske valuation using remote sensing and GIS: A case study in Buri province. Proceeding of the 22nd Asian Conference on Remote Sensing, 5 - 9 November 2001, Singapore, 2001, pp. 6.

13. Thông, M.T; Hiền, N.T. Nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa, ngăn ngừa quá trình hoang mạc hóa ở Nam Trung Bộ Việt Nam (Ninh Thuận - Bình Thuận). Mã số KH07-01- Viện địa lý, 1999.

14. Hiệu, N.T.; Thắng, N.V.; Hương, P.T.T. Tác động của biến đổi khí hậu đến hạn hán trên các vùng khí hậu ở Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2010, 598, 21–25.

15. World Meteorological Organization: Drought monitoring and early warning: Concepts, progress and future challenges. Weather and climate information for sustainable agricultural development. WMO–No.1006, 2006.

16. Hương, N.T. Đặc điểm Khí tượng Thủy văn Bình Thuận năm, 2014.

17. Hiệu, N.T; Hương, P.T.T; Ngọc, L.T.B. Đặc điểm hạn và phân vùng hạn ở Việt Nam. Báo cáo hội thảo khoa học Viện KTTV lần thứ 8, 2003.

18. Tri, D.Q.; Truong, D.D.; Dat, T.T. Application of Meteorological and Hydrological drought indices to establish drought classification maps of the Ba river basin in Viet Nam. Hydrology 2019, 6, 49.

19. Thuận, H.T; Đại, H.V. Đánh giá nhu cầu dùng nước của tỉnh Bình Thuận dưới tác động của biến đổi khí hậu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2014, 638, 18–22.

20. Ngữ, N Đ. ENSO và hạn hán ở các tỉnh ven biển miền Trung và Tây Nguyên. Tạp chí Khí tượng thủy văn 2005, 530(2), 1–15. Hạn hán , thời gian hạn hán (TGH) , chỉ số chuẩn hóa lượng mưa (SPI) , chỉ số hạn hán nghiêm trọng Palmer (PDSI)

Tóm tắt

Nghiên cứu này đánh giá đặc điểm và xu thế biến đổi của hạn hán tại 13 trạm khí tượng ở Tây Nguyên. Chỉ số SPI và chỉ số hạn nghiêm trọng Palmer được sử dụng để xác định tình trạng hạn hán. Kết quả cho thấy, ở phía Bắc Tây Nguyên có TGH hạn hán cao hơn ở phía Nam, và xác định được 8 đợt hạn khí tượng nghiêm trọng trong thời kỳ 1979-2016. Tần suất hạn theo tháng phổ biến khoảng 12% đến 20%. Xu thế tăng tuyến tính của TGH tại một số trạm như Đắk Nông, Ayunpa, Pleicu và Đắk Tô khoảng 1,5- 2,0 tháng/39 năm, các trạm còn lại có xu thế TGH giảm khoảng 0,5-1,5 tháng/39 năm. Nhìn chung, TGH trung bình trong các năm El Nino cao hơn so với năm Non ENSO và năm La Nina khoảng từ 0,8 đến 3 tháng, ngoại trừ tỉnh Lâm Đồng.