Một trong những phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại là

Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 15 (có đáp án): Chính sách đối ngoại

  • Lý thuyết GDCD 11 Bài 15: Chính sách đối ngoại
  • Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 15 có đáp án năm 2021 mới nhất
  • Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 15 (mức độ Vận dụng cao)

Câu 1: Chính sách đối ngoại có vai trò

Quảng cáo

A. Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới đất nước.

B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội

C. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

D. Nâng cao vị thế nước ta trên thế giới

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 2: Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây?

A. Tôn trọng, độc lập, tự do, bình đẳng

B. Bình đẳng, tự do, tự nguyện

C. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng vag cùng có lợi

D. Chủ động, tích cực, trách nhiệm

Quảng cáoHiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 3: Một trong những phương hướng của chính sách đối ngoại ở nước ta là

A. Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế

B. Nâng cao vị thế của nước ta trên thế giới

C. Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh công nghiệp háo, hiện đại hóa đất nước

D. Nêu cao tinh thần, tự chủ trong quan hệ quốc tế

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 4: Một trong những nhiệm vụ của chính sách đối ngoại ở nước ta là

A. Giữ vững môi trường hòa bình

B. Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa đất nước ta hội nhập

C. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại

D. Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 5: Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại là nhằm

A. Tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của thế giới

B. Sẵn sang đối thoại với các nước về vấn đề kinh tế

C. Mở rộng hợp tác về kinh tế

D. Phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Quảng cáo

Câu 6: Việt Nam tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của nhân dân thế giới  là nội dung của

A. Tăng cường quan hệ với các đảng phái, tổ chức chính trị thế giới

B. Mở rộng quan hệ đối ngoại

C. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân

D. Chủ động tham gia vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 7: Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á  Thái Bình Dương ( APFC) năm

A. 1996B. 1997

C. 1998D. 1999

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 8: Việt Nam gia nhập ASEAN  vào năm

A. 1995 B. 1996

C. 1997D. 1998

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 9: Việt Nam không là thành viên của tổ chức nào dưới đây?

A. FAOB. EU

C. WTOD. WHO

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 10: WTO là tên viết tắt của tổ chức nào dưới đây ?

A. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc

B. Tổ chức Thương mại Thế giới

C. Tổ chức Y tế Thế giới

D. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 11: Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ năm

A. 1990B. 1995

C. 1997D. 2000

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 12: Mục tiêu đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại là

A. Thu hút vốn nước ngoài, chuyển giao khoa học và công nghệ tiên tiến

B. Xây dụng và bảo vệ Tổ quốc

C. Nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế

D. Đưa nước ta hội nhập với thế giới

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 13: Quan điểm của nước ta trong chính sách đối ngoại là

A. Đoàn kết hữu nghị, hợp tác và bình đẳng

B. Đoàn kết, hợp tác, công bằng và bình đẳng

C. Hợp tác, công bằng, dân chủ và văn minh

D. Hợp tác, dân chủ, văn minh và tiến bộ

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm GDCD 11 có đáp án, hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi