Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Chọn A.

Ta có: E=kqr2⇒r~1E

Suy ra: rA~1EArB~1EB

Mà C là trung điểm của AB nên: rC=rA+rB2

Suy ra: 1EC=121EA+1EB

⇒EC=16 V/m

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

  • Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 1: Một điện tích q đặt trong môi trường điện môi. Tại M cách q 40 cm, điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q.

Quảng cáo

A. - 40μC

B. 40μC

C. -36μC

D. 36μC

Hiển thị lời giải

Đáp án: A

HD Giải: Véc tơ cường độ điện trường hướng về q => q < 0

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Bài 2: Một điện tích q = 10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3 mN. Tính độ lớn điện tích Q và cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng 30 cm trong chân không.

A. Q = 3.10-7 C và E = 2.104 V/m

B. Q = 3.10-7 C và E = 3.104 V/m

C. Q = 3.10-6 C và E = 4.104 V/m

D. Q = 3.10-6 C và E = 5.104 V/m

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

HD Giải:

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Bài 3: Câu 3. Điện tích q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai điểm A, B trên Ox, gọi M là trung điểm AB, EA là cường độ điện trường tại A, EB là cường độ điện trường tại B. Cường độ điện trường tại M là

Hiển thị lời giải

Đáp án: D

HD Giải: M là trung điểm AB => rM = 1/2(rA + rB)

E tỉ lệ với 1/r2

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Bài 4: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A và B lần lượt là 36 V/m và 9 V/m. Tìm cường độ điện trường tại trung điểm của A và B

Quảng cáo

A. 30 V/m

B. 25 V/m

C. 16 V/m

D. 12 V/m

Hiển thị lời giải

Đáp án: C

HD Giải: M là trung điểm AB => rM = 1/2(rA + rB)

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Bài 5: Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm MN trong môi trường sao cho OM vuông góc ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 5000 V/m và 3000 V/m. Cường độ điện trường tại trung điểm MN là?

A. 4000 V/m

B. 7500 V/m

C. 8000 V/m

D. 15000 V/m

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

HD Giải: E tỉ lệ với 1/r2 => r2 tỉ lệ với 1/E

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Bài 6: Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm MN trong môi trường sao cho OM vuông góc ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 1000 V/m và 1500 V/m. Gọi H là chân đường cao vuông góc từ O xuống MN. Cường độ điện trường H là?

A. 500 V/m

B. 2500 V/m

C. 2000 V/m

D. 5000 V/m

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

HD Giải: E tỉ lệ với 1/r2

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

EH = EM + EN = 2500V/m

Quảng cáo

Bài 7: Một điện tích điểm đặt tại O trong không khí. O, A, B theo thứ tự là các điểm trên đường sức điện. M là trung điểm của A và B. Cường độ điện trường tại A và M lần lượt là 4900 V/m và 1600 V/m. Cường độ điện trường tại B là

A. 250 V/m

B. 154 V/m

C. 784 V/m

D. 243 V/m

Hiển thị lời giải

Đáp án: C

HD Giải: E tỉ lệ với 1/r2

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Bài 8: Câu 8. Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B lần lượt là EA, EB , r là khoảng cách từ A đến Q. EA hợp với EB một góc 30o và EA = 3EB. Khoảng cách A và B là

A. r

B. r√2

C. 2r

D. 3r

Hiển thị lời giải

Đáp án: A

HD Giải: EA và EB hợp với nhau góc 60o => Góc AOB = 60o

EA = 3EB => OB = OA√3 = r√3

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Bài 9: Cho hai điện tích q1 = 0,5 nC, q2 = - 0,5 nC, đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 6 cm. Xác định độ lớn vectơ cường độ điện trường tại trung điểm AB.

A. 104 V/m

B. 103 V/m

C. 2.104 V/m

D. 3.104 V/m

Hiển thị lời giải

Đáp án: A

HD Giải:

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

EM = E1 + E2 = 10000 V/m

Bài 10: Cho hai điện tích q1 = - 4.10-10 C, q2 = 4.10-10 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường tại N, biết NA = 1 cm, NB = 3 cm.

A. 32. 104 V/m

B. 32. 103 V/m

C. 16. 104 V/m

D. 16. 103 V/m

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

HD Giải:

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

EN = E1 - E2 = 32000 V/m

Bài 11: Tại 2 điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có 2 điện tích q1 =16.10-8C và q2=- 9.10-8C. Xác định độ lớn cường độ điện trường tại C cách A 4 cm và cách B 3 cm.

A. 12,7.105 V/m

B. 17,2.105 V/m

C. 12,7.104 V/m

D. 17,2.104 V/m

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

HD Giải: CA2 + CB2 = AB2 nên tam giác CAB vuông tại C

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Bài 12: Cho hai điện tích q1 = q2 = 4.10-10 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2 cm. Xác định độ lớn cường độ điện trường tại M, biết rằng MAB là một tam giác đều.

A. 15588V/m

B. 900000 V/m

C. 4,5.104 V/m

D. 18,5.104 V/m

Hiển thị lời giải

Đáp án: A

HD Giải:

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Bài 13: Cho hai điện tích q1 = 0,5 nC, q2 = - 0,5 nC, đặt tại A và B trong không khí, cách nhau 6 cm. Xác định độ lớn vectơ cường độ điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn 4cm

A. 2160 V/m

B. 2222 V/m

C. 20000 V/m

D. 30000 V/m

Hiển thị lời giải

Đáp án: A

HD Giải: AM2 = 32 + 42 => AM = 5 cm

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Bài 14: Câu 14. Đặt tại hai đỉnh A và B của một tam giác vuông cân ABC (AC = AB = 30 cm) lần lượt các điện tích điểm q1 = 3.10-7 C và q2 < 0 trong không khí. Biết cường độ điện trường tổng hợp tại C có giá trị 5.104 V/m. Điện tích q2 có độ lớn là

A. 6.10-6 C

B. 4.10-6 C

C. 1,33.10-6 C

D. 2.10-6 C

Hiển thị lời giải

Đáp án: C

HD Giải:

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Bài 15: Câu 15. Tại 3 đỉnh của tam giác ABC vuông tại A cạnh BC = 50 cm, AC = 40 Cm, AB = 30 cm ta đặt các điện tích q1 = q2 = q3 = 10-9 C. Tìm độ lớn cường độ điện trường tại H là chân đường cao kẻ từ A.

A. 400 V/m

B. 246 V/m

C. 254 V/m

D. 175 V/m

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

HD Giải: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta tìm được: HC = 32cm, HB = 18cm, HA = 24 cm

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Bài 16: Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương tại A và C, điện tích âm tại B và D. Tìm độ lớn cường độ điện trường tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.

A. 0 V/m

B. 2222 V/m

C. 20000 V/m

D. 30000 V/m

Hiển thị lời giải

Đáp án: A

HD Giải: Ta có E1 = E2 = E3 = E4 (cùng độ lớn điện tích, cùng khoảng cách)

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích
Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Bài 17: Tại 3 đỉnh của một hình vuông cạnh a, đặt 3 điện tích dương có cùng độ lớn q. Tìm độ lớn cường độ điện trường tại đỉnh còn lại của hình vuông.

Hiển thị lời giải

Đáp án: D

HD Giải:

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Bài 18: Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 12 cm. Gọi E1, E2 là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M với E2 = 16E1 . Điểm M có vị trí

A. nằm trong AB với AM = 8 cm.

B. nằm trong AB với AM = 9,6 cm.

C. nằm ngoài AB với AM = 9,6 cm.

D. nằm ngoài AB với AM = 8 cm.

Hiển thị lời giải

Đáp án: A

HD Giải: q1 và q2 trái dấu, để E2 = 16E1 thì M phải nằm trong đoạn AB

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

=> r1 = 2r2 và r1 + r2 = 12 => r1 = 8cm

Bài 19: Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác định điểm M trên đường AB mà tại đó E2 = 4E1

A. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm.

B. M nằm trong AB với AM = 5 cm.

C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm.

D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm.

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

HD Giải: q1 và q2 trái dấu, để E2 = 4E1 thì M phải nằm trong đoạn AB

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

=> r1 = r2 và r1 + r2 = 10 => r1 = 5cm

Bài 20: Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với |q2| > |q1| đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên

A. AI.

B. IB.

C. By.

D. Ax.

Hiển thị lời giải

Đáp án: D

HD Giải: Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto E1 và E2 do q1 gây ra và do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích
do |q2| > |q1| nên r1 < r2 => M nằm trên Ax

Bài 21: Hai điện tích điểm q1= 4μC và q2 = - 9μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng O cách B một khoảng

A. 18cm

B. 9cm

C. 27cm

D. 4,5cm

Hiển thị lời giải

Đáp án: C

HD Giải: Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto E1 do q1 gây ra và E2 do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB

Do |q2| > |q1| nên r1 < r2 => r1 = r2 - AB, E1 = E2

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích
do |q2| > |q1| nên r1 < r2 => M nằm trên Ax

=> r2 = 3/2(r2 - AB) => r2 = 27cm

Bài 22: Trong chân không có hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C và q2= -32.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không.

A. MA = 10 cm, MB = 40 cm

B. MA = 40 cm, MB = 10 cm

C. MA = 20 cm, MB = 10 cm

D. MA = 10 cm, MB = 20 cm

Hiển thị lời giải

Đáp án: A

HD Giải: Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto E1 do q1 gây ra và E2 do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB

Do |q2| > |q1| nên r1 < r2 => r1 = r2 - AB, E1 = E2

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích
do |q2| > |q1| nên r1 < r2 => M nằm trên Ax

=> r2 = 4(r2 - AB) => r2 = 40cm và r1 = 10 cm

Bài 23: Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với q1= 36.10-6 C, q2 = 4.10-6 C.

A. CA= 25cm, CB= 75cm

B. CA= 75cm, CB= 25cm.

C. CA= 25cm, CB= 125cm

D. CA= 75cm, CB= 175cm.

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

HD Giải: Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto E1 do q1 gây ra và E2 do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và trong đoạn AB

r1 + r2 = AB, E1 = E2

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích
do |q2| > |q1| nên r1 < r2 => M nằm trên Ax

=> 3r2 + r2 = 100 => r2 = 25 cm và r1 = 75 cm

Bài 24: Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với q1= - 36.10-6 C, q2 = 4.10-6 C.

A. CA= 50 cm, CB = 150 cm.

B. CA= 50 cm, CB= 50 cm.

C. CA= 150 cm, CB= 50 cm.

D. CA= 150 cm, CB= 250 cm.

Hiển thị lời giải

Đáp án: C

HD Giải:Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto E1 do q1 gây ra và E2 do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB

Do |q1| > |q2| nên r1 > r2 => r2 = r1 - AB, E1 = E2

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích
do |q2| > |q1| nên r1 < r2 => M nằm trên Ax

=> r1 = 3(r1 - AB) => r1 = 150cm và r2 = 50 cm

Bài 25: Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A và B, AB= 2 cm. Biết q1 + q2 = 7.10-8 C và điểm M cách q1 là 6 cm, cách q2 là 8 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm q1 và q2 ?

A. q1= -9.10-8 C, q2= 16.10-8 C

B. q1= 9.10-8 C, q2= 16.10-8 C

C. q1= -16.10-8 C, q2= 9.10-8 C

D. q1= 16.10-8 C, q2= -9.10-8 C

Hiển thị lời giải

Đáp án: A

HD Giải: Vì cường độ điện trường tại M bằng 0 nên hai vecto E1 do q1 gây ra và E2 do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB

r1 < r2 và r1 + AB = r2 nên q1 và q2 trái dấu và |q1| < |q2|

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích
do |q2| > |q1| nên r1 < r2 => M nằm trên Ax

=> 64q1 + 36q2 = 0 và q1 + q2 = 7.10-8

=> q1= -9.10-8 C, q2= 16.10-8 C

Bài 26: Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E= 1000V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là

A. - 10-13 C

B. 10-13 C

C. - 10-10 C

D. 10-10 C

Hiển thị lời giải

Đáp án: A

HD Giải: Hạt bụi nằm cân bằng nên Fđ hướng lên => q < 0

Fđ = P ⇔ |q|E = mg ⇔ |q|.1000 = 10-8.10-3.10 ⇔ q = -10-13 C

Bài 27: Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lững trong điện trường giữa hai bản kim loại phẵng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m/s2

A. – 8,3. 10-13 C

B. 8,3.10-11 C

C. – 8,3.10-11 C

D. 8,3.10-10 C

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

HD Giải: Hạt bụi nằm cân bằng nên Fđ hướng lên => q > 0

Fđ = P ⇔ |q|E = mg ⇔ q.U/d = mg

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích
do |q2| > |q1| nên r1 < r2 => M nằm trên Ax

Bài 28: Một giọt thuỷ ngân có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lững trong điện trường giữa hai bản kim loại phẵng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 1000 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Khi điện dích giọt thuỷ ngân này giảm đi 20%. Tìm hiệu điện thế lúc này để giọt thuỷ ngân nằm cân bằng. Lấy g = 10 m/s2

A. 0,125. 102 C

B. 12,5.102 C

C. 125.102 C

D. 1,25.102 C

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

HD Giải: Lúc đầu giọt thuỷ ngân nằm cân bằng nên Fđ hướng lên => q > 0

Fđ = P ⇔ |q|E = mg ⇔ q.U/d = mg

Lúc sau: q’ = 0,8q, Để giọt thuỷ ngân nằm cân bằng F’đ = P ⇔ |q’|E = mg ⇔ q'.U'/d = mg

=> qU = q’U’ => U' = q/q'.U = U/0,8 = 1250V

Bài 29: Một electron ở trong một điện trường đều thu gia tốc a = 1012m/s2 . Độ lớn của cường độ điện trường là

A. 6,8765V/m

B. 5,6875V/m

C. 9,7524V/m

D. 8,6234V/m

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

HD Giải: F = qE = ma

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Bài 30: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg, mang điện tích 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2cm. Lấy g=10m/s2. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng

A. 255V

B. 127,5V

C. 63,75V

D. 734,4V

Hiển thị lời giải

Đáp án: B

HD Giải: Fđ = P ⇔ |q|E = mg ⇔ q.U/d = mg

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Một điện tích nC đặt trong chân không để điểm M có điện trường 3600 V/m thì M cách điện tích

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

dien-tich-dien-truong.jsp