Máy hư sửa lại thanh lý được không

ANTD.VN -  Chuyên thu mua máy giặt cũ còn hoạt động hoặc hư hỏng tại Hà Nội với giá cao nhất của các loại máy giặt lồng ngang, lồng đứng các hãng Electrolux, Sanyo, Samsung, LG, Hitachi, Media, Sharp, Aqua, Panasonic, Toshiba,… Hỗ trợ đến tại nhà thu mua đối với tất cả các quận, huyện khu vực Hà Nội. Đảm bảo có mặt nhanh chóng và thu mua với giá thành cao.

  • Tủ lạnh mở cửa liên tục có bị nhanh hỏng?
  • Khi bảo dưỡng vệ sinh điều hòa có cần nạp gas bổ sung không?
  • Địa chỉ sửa tủ lạnh uy tín tại Hà Đông trên App Ong Thợ

Mua máy giặt cũ đã qua sử dụng

Thu mua máy giặt cũ hỏng giá cao tại Hà Nội: Những chiếc máy giặt sau thời gian sử dụng lâu, không được bảo dưỡng vệ sinh thường xuyên máy giặt sẽ xuất hiện những hỏng hóc khó sửa, hư hỏng bo mạch nặng, chập cháy dẫn đến máy không hoạt động. Khi đó chi phí để sửa chữa thì lại quá cao và khả năng sửa chữa không được bền lâu. Vì thế bạn nghĩ ngay đến việc thanh lý lại và mua sắm một chiếc máy giặt mới. Nhưng điều băn khoăn là không biết cơ sở nào thu mua máy giặt với giá thành cao?

Lúc này hãy tìm đến điện tử An Khang chuyên thu mua máy giặt cũ cũng như các thiết bị điện tử điện lạnh cũ tại Hà Nội với giá cao nhất thị trường. Cam kết đến tận nhà thu mua nhanh chóng. Điện thoại liên hệ 0987.709.302 – 0945.440.388 hỗ trợ chốt giá mua nhanh và có mặt sau 30 phút gọi.

Thu mua máy giặt cũ vẫn còn hoạt động được hoặc hư hỏng: Đảm bảo thu mua nhanh gọn báo giá chính xác và cam kết thanh toán tiền mặt một lần tại chỗ. Thu mua máy giặt của các cá nhân, gia đình, công ty, xí nghiệp, hộ kinh doanh,… Đối với những máy giặt không hư hỏng gì sẽ được thu mua với giá tốt hợp lý nhất. Bạn sẽ không phải lo lắng về việc bị ép giá mua.

Ngoài ra, Điện Tử An Khang còn chuyên thu mua thiết bị điện lạnh như điều hòa, tủ lạnh, tủ đông, tủ mát và các thiết bị điện tử tivi, amply, loa,….Đến tận nhà thực hiện tháo dỡ, vận chuyển, tiền về tay ngay. Chỉ cần nhấc máy gọi 0987.709.302 – 0945.440.388 luôn sẵn sàng phục vụ 24/7 kể cả ngày lễ và chủ nhật.

Dịch vụ sửa chữa máy giặt:

Mọi thiết bị bạn nghĩ không bán được hoặc bán không ai mua, bán không được giá hãy liên hệ ngay với An Khang nhé !!!

An Khang còn cung cấp dịch vụ sửa chữa máy giặt tại nhà với đội ngũ kỹ thuật viên chuyên môn, lành nghề cùng kinh nghiệm hơn 15 năm. Liên hệ hỗ trợ tư vấn và hẹn lịch kiểm tra sửa chữa máy giặt qua số điện thoại 0987.709.302 – 0945.440.388.

Có những trường hợp máy giặt vẫn có thể sửa chữa nhanh chóng với chi phí hợp lý thì bạn nên nghiên cứu cân nhắc việc sửa chữa bởi cơ sở uy tín vẫn có thể sử dụng bền bỉ về sau. Một số lỗi hay gặp và khắc phục hoàn toàn bởi kỹ thuật viên An Khang đó là:

Sửa máy giặt mất nguồn

Sửa máy giặt bị hỏng mạch điện, rò rỉ điện

Sửa máy giặt hoạt động một thời gian và yếu dần

Sửa máy giặt đang giặt thì bị báo lỗi

Sửa máy giặt khi đã bật điện vào nhưng nhưng máy không chạy

Sửa máy giặt vắt không khô, không vắt, và vắt kêu

Sửa máy giặt bị tràn nước hoặc không vào nước

Sửa máy giặt bị xả nước liên tục và không xả nước

Sửa máy giặt bị hỏng khi liệt phím điều chỉnh bảng điểu khiển

Sửa máy giặt không sạch quần áo, đồ giặt bị rách

Sửa máy giặt bị rung, lắc, phát ra tiếng kêu lạ, nhảy chồm chồm lên

Sửa máy giặt không giặt hết chương trình đã dừng lại đột ngột

Trong khi trên thị trường đang có rất nhiều cơ sở sửa chữa, khiến bạn phân vân không biết chọn cơ sở nào uy tín. Vậy bạn hãy chọn chúng tôi, chuyên sửa đồ điện tử điện lạnh An Khang. Đến với chúng tôi bạn sẽ được phục vụ bởi đội ngũ nhân viên nhiệt tình và thân thiện, đội ngũ kỹ thuật viên tay nghề cao với dịch vụ sửa chữa nhanh chóng và đạt hiệu quả tốt nhất.

Trình tự, thủ tục bán thanh lý tài sản của cơ quan hành chính nhà nước. Để bán thanh lý tài sản của cơ quan nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước thì phải tiến hành thủ tục như thế nào?

Tài sản được sử dụng bao giờ cũng có một độ hao mòn nhất định vì vậy việc sửa chữa, thay thế là tất yếu. Tài sản công dưới sự quản lý, sử dụng của cơ quan hành chính nhà nướccũng vậy. Nếu đã đến thời hạn sử dụng hoặc tài sản bị hư hỏng không sửa chữa được hoặc sửa chữa còn tốn kém hơn việc mua mới thì có thể sử dụng phương thức bán thanh lý tài sản để lấy tiền đưa vào kho bạc nhà nước.

Mục lục bài viết

  • 1 1. Bán thanh lý tài sản là gì?
  • 2 2. Hồ sơ thực hiện bán thanh lý tài sản của cơ quan hành chính nhà nước:
  • 3 3. Trình tự thực hiện bán thanh lý tài sản của cơ quan hành chính nhà nước:
  • 4 4. Tư vấn bán thanh lý tài sản nhà nước:

1. Bán thanh lý tài sản là gì?

Khi nhà làm việc, tài sản gắn liền với đấtcủa cơ quan hành chính nhà nước cần phải tháo dỡ để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng mới, thực hiện giải phóng mặt bằng; khi có tài sản cần phải thanh lý do hết hạn sử dụng theo chế độ hoặc tuy chưa hết hạn sử dụng nhưng bị hư hỏng không thể sửa chữa được nữa hoặc chưa hết hạn sử dụng bị hỏng mà việc sửa chữa không hiệu quả (tức là chi phí sửa chữa có thể lớn hơn 30% nguyên giá của tài sản); khi dựa theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì cơ quan hành chính nhà nước có tài sản sẽ lập hồ sơ để thực hiện việc thanh lý tài sản.

Trong các phương thức thanh lý tài sản nhà nước được quy định tại Nghị định 151/2017/NĐ-CP, cơ quan hành chính nhà nước thanh lý tài sản công có thể chọn hình thức thanh lý là bán tài sản nhà nước, sau đây gọi là bán thanh lý tài sản. Khi thực hiện thanh lý tài sản công dưới hình thức bán thanh lý tài sản thì phải thực hiện thông qua việc đấu giá (trừ các trường hợp: tài sản của cơ quan hành chính nhà nước đã hết giá trị còn lại theo sổ kế toán; việc tham gia đấu giá tài sản đã hết thời hạn đăng ký).

Bán thanh lý tài sản được thực hiện theo một trong những phương thức sau: niêm yết giá, chỉ định, đấu giá.

2. Hồ sơ thực hiện bán thanh lý tài sản của cơ quan hành chính nhà nước:

Cơ quan hành chính nhà nước thực hiện bán thanh lý tài sản cần thực hiện 01 bộ hồ sơ để đề nghị thanh lý tài sản gồm những giấy tờ sau đây:

+ 01 bản chính văn bản đề nghị thanh lý tài sản công: trong văn bản cơ quan nhà nước được giao quản lý, sử dụng tài sản công nêu rõ những vấn đề về trách nhiệm tổ chức thanh lý tài sản; dự kiến nếu xác định việc sửa chữa không hiệu quả thì dự toán chi phí sửa chữa tài sản là bao nhiêu.

+ 01 bản chính văn bản đề nghị thanh lý tài sản công: do cơ quan quản lý cấp trên lập, nếu có.

+ 01 bản chính danh mục tài sản đề nghị thanh lý: trong đó cần liệt kê loại tài sản, số lượng, giá ban đầu lúc mua, tình trạng của tài sản và giá trị còn lại theo sổ kế toán, lý do thanh lý.

+ 01 bản sao văn bản ghi nhận ý kiến của cơ quan chuyên môn về tình trạng tài sản và khả năng sửa chữa đối với tài sản là nhà và các công trình xây dựng khác chưa hết hạn sử dụng nhưng bị hư hỏng còn có thể sửa chữa được.

+ 01 bản sao các hồ sơ khác có liên quan đến đề nghị thanh lý tài sản trong từng trường hợp cụ thể.

Xem thêm: Mua xe bị tịch thu sung công quỹ nhà nước có hợp pháp được không?

3. Trình tự thực hiện bán thanh lý tài sản của cơ quan hành chính nhà nước:

Cơ quan hành chính nhà nước thực hiện bán thanh lý tài sản nộp 01 bộ hồ sơ như trên đến cơ quan có thẩm quyền. Trong vòng thời hạn 30 ngày, tính từ ngày nhận được tất cả hồ sơ trên thì cá nhân, cơ quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật ra quyết định thanh lý tài sản nếu hồ sơ hợp lệ; nếu hồ sơ không hợp lệ hoặc đề nghị thanh lý không phù hợp cần trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do.

Cá nhân, cơ quan có thẩm quyền quyết định thanh lý tài sản của cơ quan hành chính nhà nước bán thanh ý tài sản gồm: Những tài sản công tại các cơ quan hành chính nhà nước do bộ, cơ quan trung ương quản lý thì bộ trưởng hoặc thủ trưởng cơ quan trung ương hoặc phân cấp thẩm quyền quyết định bán thanh lý tài sản; Những tài sản công tại các cơ quan hành chính nhà nước nằm trong phạm vi quản lý của địa phương thì Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phân cấp thẩm quyền quyết định thanh lý tài sản.

Nội dung của quyết định thanh lý tài sản sẽ bao gồm những nội dung chính sau đây: cơ quan hành chính nhà nước có tài sản cần thanh lý; danh mục tài sản thanh lý (nêu rõ số lượng, loại tài sản; giá ban đầu và giá trị còn lại theo sổ kế toán; lý do thanh lý tài sản); hình thức thanh lý tài sản là gì (bán hay phá dỡ hay hủy bỏ); trách nhiệm tổ chức thực hiện và số tiền thu được từ việc thanh lý tài sản sẽ được quản lý, sử dụng như thế nào (nếu có).

Sau khi có quyết định thanh lý tài sản, nếu việc thanh lý tài sản do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định theo thẩm quyền thì cơ quan được giao nhiệm vụ quản lý tài sản công được quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 19 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công (gồm: một cơ quan, đơn vị thuộc quản lý của Bộ, cơ quan trung ương được giao nhiệm vụ bởi Bộ, cơ quan trung ương; cơ quan tài chính được giao nhiệm vụ bởi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện) sẽ tiến hành thẩm định về đề nghị thanh lý tài sản.

Tiếp theo, cơ quan hành chính nhà nước có tài sản thanh lý tổ chức thanh lý tài sản theo quy định pháp luật trong thời hạn như sau: đối với nhà làm việc và các tài sản khác gắn liền với đất trong thời gian 60 ngày, còn đối với các loại tài sản khác là 30 ngày tính từ ngày cơ quan, người có thẩm quyền ra quyết định thanh lý tài sản.

+ Trong trường hợp bán thanh lý tài sản bằng hình thức bán đấu giá tài sản:

Tiền từ việc bán thanh lý tài sản được chuyển vào tài khoản tạm giữ tại kho bạc nhà nước và thanh toán tiền mua tài sản, nếu có thì kể từ ngày ký Hợp đồng mua bán tài sản đấu giá, người đấu giá trong vòng 90 ngày đối với tài sản là trụ sở làm việc và trong vòng 05 ngày làm việc đối với những tài sản khác sẽ có trách nhiệm thanh toán tiền mua tài sản cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền được giao nhiệm vụ tổ chức bán tài sản. Tính từ khi nhận được tiền của người mua từ việc bán tài sản, cơ quan này sẽ nộp tiền vào tài khoản tạm giữ trong vòng 03 ngày làm việc.

Nếu quá thời hạn trên mà người được quyền mua không thanh toán đủ tiền thì phải nộp tiền lãi phát sinh do việc nộp chậm theo quy định về quản lý thuế. Số tiền nộp chậm được đưa vào ngân sách nhà nước trung ương hoặc địa phương dựa vào nơi tài sản được giao quản lý, sử dụng. Cơ quan được giao nhiệm vụ tổ chức bán tài sản có trách nhiệm lập văn bản đề nghị gửi tới Cục thuế (nơi có tài sản) để xác định và ra thông báo số tiền nộp chậm.

Xem thêm: Mẫu quyết định thanh lý xe ô tô, thanh lý tài sản cố định của công ty

Nếu người được quyền mua tài sản đã ký hợp đồng mua bán tài sản hoặc đã thanh toán tiền mua tài sản nhưng không mua nữa thì theo hậu quả pháp lý được giải quyết theo hợp đồng hai bên đã ký.

+ Trong trường hơp bán thanh lý tài sản bằng hình thức bán niêm yết hoặc chỉ định thì:

Tính từ ngày ký Biên bản xác định hoặc trên hệ thống giao dịch điện tử về tài sản công thông báo người được quyền mua tài sản thì trong vòng 05 ngày làm việc, người đó phải ký hợp đồng mua bán tài sản và thanh toán tiền cho cơ quan được giao nhiệm vụ tổ chức bán thanh lý tài sản. Sau đó, kể từ ngày nhận được tiền bán thanh lý tài sản, cơ quan được giao nhiệm vụ tổ chức bán tài sản nộp tiền vào tài khoản tạm giữ trong vòng 03 ngày làm việc.

Nếu quá thời hạn trên mà người được quyền mua tài sản không nộp đủ tiền mua tài sản thì phải nộp thêm tiền chậm nộp theo quy định pháp luật về quản lý thuế. Số tiền nộp chậm được đưa vào ngân sách nhà nước trung ương hoặc địa phương dựa vào nơi tài sản được giao quản lý, sử dụng. Cơ quan được giao nhiệm vụ tổ chức bán tài sản có trách nhiệm lập văn bản đề nghị gửi tới Cục thuế (nơi có tài sản) để xác định và ra thông báo số tiền nộp chậm.

Nếu người được quyền mua tài sản đã ký hợp đồng hoặc thanh toán tiền mua tài sản rồi mà không mua nữa thì hậu quả pháp lý được xử lý theo hợp đồng đã ký.

Cuối cùng, hoàn tất việc bán thanh lý tài sản: trong vòng 30 ngày tính từ ngày hoàn thành việc thanh lý tài sản, cơ quan hành chính nhà nước có tài sản thanh lý thực hiện hạch toán giảm tài sản và báo cáo kê khai biến động tài sản theo quy định pháp luật về xử lý tài sản công và kế toán.

4. Tư vấn bán thanh lý tài sản nhà nước:

Tóm tắt câu hỏi:

Kính chào công ty luật Dương Gia, kính đề nghị quý đơn vị tư vấn cho tôi một việc như sau: Đơn vị tôi là cơ quan hành chính nhà nước, có môt số tài sản cần thanh lý bao gồm 3 ngôi nhà làm việc cũ bị xuống cấp có nguyên giá 84.000.000đ, giá trị còn lại 15.000.000đ, tôi muốn nhờ công ty luật Dương Gia tư vấn cho tôi về trình tự, thủ tục bán thanh lý số tài sản trên với điều kiện: hợp đồng bán tài sản thanh lý theo hình thức trọn gói, bên mua chịu hoàn toàn chi phí tháo dỡ, vận chuyển vật tư, phế liệu sau khi tháo dỡ, kinh phí thu được nộp ngân sách nhà nước. Tôi xin chân thành cảm ơn.?

Xem thêm: Có được xuất hóa đơn thấp hơn giá trị thực tế

Luật sư tư vấn:

– Căn cứ Điều 27 Nghị định 52/2009/NĐ-CP quy định về phương thức thanh lý tài sản nhà nước.

Trong trường hợp thanh lý tài sản nhà nước, bạn có thể lựa chọn hình thức thanh lý là bán tài sản nhà nước. Theo đó, khi thanh lý tài sản nhà nước dưới hình thức bán tài sản thì phải thực hiện đấu giá trừ trường hợp tài sản này đã hết giá trị còn lại theo sổ kế toán hoặc đã hết thời hạn đăng ký tham gia đấu giá tài sản.

– Căn cứ Điều 28 Nghị định 52/2009/NĐ-CP quy định về trình tự, thủ tục thanh lý tài sản nhà nước.

– Căn cứ Điều 2 Thông tư 09/2012/TT-BTC quy định hồ sơ và danh mục tài sản nhà nước điều chuyển, bán, thanh lý như sau:

“Điều 11. Hồ sơ và danh mục tài sản nhà nước điều chuyển, bán, thanh lý 

1. Khi có tài sản nhà nước cần điều chuyển, bán, thanh lý thì cơ quan, tổ chức, đơn vị có tài sản lập 01 bộ hồ sơ đề nghị điều chuyển, bán, thanh lý tài sản theo quy định tại các Điều 17, 21 và 28 Nghị định 52/2009/NĐ-CP, trình cấp thẩm quyền xem xét, quyết định.

2. Danh mục tài sản nhà nước điều chuyển, bán, thanh lý quy định tại điểm d khoản 1, điểm c khoản 2 Điều 17; điểm c khoản 1, điểm b khoản 2 Điều 21 và điểm b khoản 1, điểm b khoản 2 Điều 28 Nghị định 52/2009/NĐ-CP thực hiện theo một trong hai hình thức sau:

Xem thêm: Quy định về mua sắm tài sản nhà nước, mua sắm tài sản công

a) Lập theo Mẫu số 01-DM/TSNN, Mẫu số 02-DM/TSNN, Mẫu số 03-DM/TSNN ban hành kèm theo Thông tư này;

b) In từ Cơ sở dữ liệu về tài sản nhà nước thông qua Phần mềm Quản lý đăng ký tài sản nhà nước.

3. Đối với danh mục tài sản nhà nước điều chuyển lập theo Mẫu số 01-DM/TSNN, Mẫu số 02-DM/TSNN, Mẫu số 03-DM/TSNN quy định tại khoản 1 Điều này phải có thêm chỉ tiêu về giá trị còn lại theo đánh giá lại trong các trường hợp sau đây:

a) Điều chuyển tài sản nhà nước từ cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự chủ tài chính sang đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính hoặc giữa các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính;

b) Điều chuyển tài sản nhà nước giữa các cơ quan, tổ chức, đơn vị mà tài sản đó chưa được theo dõi hạch toán trên sổ kế toán”.

Trình tự, thủ tục thanh lý tài sản Nhà nước được thực hiện theo quy định tại Điều 28 Nghị định 52/2009/NĐ-CP nêu trên. Theo đó, bạn cần chuẩn bị hồ sơ thanh lý tài sản theo quy định tại Khoản 1 Điều 28 Nghị định 52/2009/NĐ-CP, được hướng dẫn bởi Điều 2 Thông tư 09/2012/TT-BTC, gửi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chờ phê duyệt. Theo đó, thẩm quyền phê duyệt việc thanh lý tài sản nhà nước được quy định như sau:

“Điều 26. Thẩm quyền quyết định thanh lý tài sản nhà nước

1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan Trung ương quyết định hoặc phân cấp thẩm quyền quyết định thanh lý tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý.

Xem thêm: Thẩm quyền quyết định việc thanh lý tài sản đối với doanh nghiệp 100% vốn nhà nước

2. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phân cấp thẩm quyền quyết định thanh lý tài sản nhà nước của các cơ quan nhà nước thuộc địa phương quản lý.”

Chủ đề