Lịch thi nghề thpt 2023 tphcm

Lịch thi nghề thpt 2023 tphcm

Lịch thi nghề thpt 2023 tphcm

Lịch thi nghề thpt 2023 tphcm

Lịch thi nghề thpt 2023 tphcm

Xem điểm thi lớp 10 TẠI ĐÂY

Theo Sở Giáo dục và đào tạo TP.HCM, từ ngày 12 đến 26-7, thí sinh trúng tuyển trung học phổ thông nộp hồ sơ nhập học tại trường đã trúng tuyển. Sau 16h ngày 26-7, thí sinh không nộp hồ sơ nhập học thì trường sẽ xóa tên trong danh sách trúng tuyển. 

Hồ sơ nhập học bao gồm: Phiếu đăng ký xét tốt nghiệp trung học cơ sở năm 2022 và thi tuyển vào lớp 10 trung học phổ thông năm học 2022 - 2023 có ghi 3 nguyện vọng ưu tiên xét vào các trường trung học phổ thông; Phiếu báo điểm tuyển sinh 10 trên đó có ghi 3 nguyện vọng; Học bạ cấp trung học cơ sở (bản chính); Bằng tốt nghiệp trung học cơ sở: bản chính (riêng với học sinh mới công nhận tốt nghiệp thì sẽ nộp giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời do các cơ sở giáo dục cấp); Bản sao giấy khai sinh hợp lệ; Giấy xác nhận được hưởng chính sách ưu tiên (nếu có) do cơ quan có thẩm quyền cấp. 

Được biết, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 ở TP.HCM năm nay có 93.981 thí sinh đăng ký dự thi. Trong đó có 93.277 thí sinh tham gia dự thi. Năm học 2022 - 2023, 114 trường THPT công lập trên địa bàn TP tuyển 72.784 học sinh vào lớp 10 công lập.

Lịch thi nghề thpt 2023 tphcm

Học sinh lớp 9 ở TP.HCM xem điểm thi tuyển sinh lớp 10 trên Tuổi Trẻ Online - Ảnh: NHƯ HÙNG

Năm nay là năm đầu tiên mà điểm thi tuyển sinh lớp 10 được tính theo cách mới: là tổng điểm 3 môn thi toán, văn, ngoại ngữ, tất cả đều tính theo hệ số 1.

Những năm trước, điểm thi tuyển sinh lớp 10 ở TP.HCM là tổng điểm 3 môn thi: toán, văn, ngoại ngữ; trong đó toán và văn nhân hệ số 2.

Hiện tại con tôi đang học THPT và chuẩn bị thi Kỳ thi nghề phổ thông. Vậy nên tôi muốn hỏi rằng Kỳ thi nghề phổ thông năm học 2021-2022 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức vào thời gian nào? Việc tổ chức thi và cấp giấy chứng nhận nghề phổ thông được quy định như thế nào? Xin cảm ơn!

Việc tổ chức Kỳ thi Nghề phổ thông được quy định như thế nào?

Căn cứ theo Mục II Công văn 10945/BGDĐT-GDTrH ngày 27/11/2008 theo đó việc tổ chức Kỳ thi Nghề phổ thông được quy định như sau:

(1) Đối tượng và điều kiện dự thi của thí sinh

- Đối tượng dự thi: Là học sinh đang học tại các trường THCS, THPT đã hoàn thành chương trình NPT và tự nguyện đăng ký dự thi NPT đã học.

- Điều kiện dự thi:

+ Đã học hết chương trình NPT theo quy định (cấp THCS: 70 tiết, cấp THPT: 105 tiết) và có điểm tổng kết NPT từ trung bình (5,0 điểm) trở lên;

+ Không nghỉ học quá 10% tổng số tiết của chương trình NPT (cấp THCS nghỉ học không quá 7 tiết, cấp THPT nghỉ học không quá 11 tiết).

(2) Danh sách thí sinh dự thi

Danh sách thí sinh dự thi do cơ sở dạy NPT lập, ghi rõ điểm tổng kết NPT, lập theo từng NPT, từng trường THCS, THPT với mẫu do Sở GDĐT ban hành. Nếu học sinh học NPT tại TTKTTH-HN hoặc cơ sở dạy nghề thì phải đồng thời có xác nhận của lãnh đạo cơ sở dạy NPT và xác nhận của Hiệu trưởng trường THCS, THPT. Danh sách phải có chữ ký, đóng dấu và gửi báo cáo với Sở GDĐT trước khi tổ chức thi theo thời hạn do Sở GDĐT quy định.

(3) Nội dung thi và các bài thi

- Nội dung thi trong phạm vi chương trình một trong các NPT do Bộ GDĐT ban hành hoặc cho phép thực hiện.

- Học sinh phải hoàn thành 2 bài thi:

+ Bài thi lý thuyết theo đề tự luận hoặc trắc nghiệm hoặc đề có phần tự luận và phần trắc nghiệm, thời gian làm bài thi là 45 phút, điểm hệ số 1;

+ Bài thi thực hành: Thời gian làm bài thi do Sở GDĐT quy định cho từng NPT (thời lượng: 60; 90; 120; 150 hoặc 180 phút), điểm hệ số 3.

- Điểm thi NPT là trung bình cộng của điểm bài thi lý thuyết và điểm bài thi thực hành, sau khi đã tính theo hệ số tương ứng. Nếu các bài thi chấm theo thang điểm khác thì khi tính điểm NPT phải quy đổi ra thang điểm 10.

(4) Thành lập Hội đồng thi và tổ chức quản lý thi

- Giám đốc Sở GDĐT ra quyết định thành lập một Hội đồng thi NPT chung của tỉnh (thành phố) hoặc riêng cho từng đơn vị cấp huyện hoặc cụm trường do cán bộ Lãnh đạo Sở GDĐT làm Chủ tịch, nếu thành lập nhiều Hội đồng, có thể chọn một số Giám đốc TTKTTH-HN cấp tỉnh, cấp huyện, Hiệu trưởng THPT, Trưởng phòng GDĐT làm Chủ tịch. Mỗi Hội đồng thi gồm có Ban Đề thi, Ban Coi thi và Ban Chấm thi.

- Giám đốc Sở GDĐT vận dụng Quy chế thi tốt nghiệp THPT hiện hành để ban hành văn bản quy định về thành phần, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng thi NPT và trình tự, thủ tục tiến hành các khâu công tác tổ chức kỳ thi, trong đó có công tác thanh tra thi; phê duyệt kết quả thi NPT và danh sách học sinh được cấp Giấy chứng nhận NPT; chỉ đạo cấp phát Giấy chứng nhận NPT; chỉ đạo việc lưu trữ hồ sơ thi NPT theo quy định lưu trữ hồ sơ các kỳ thi.

Lịch thi nghề thpt 2023 tphcm

Lịch thi Kỳ thi nghề phổ thông năm học 2021-2022 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh? Việc tổ chức thi và cấp giấy chứng nhận nghề phổ thông được quy định như thế nào?

Việc xếp loại kết quả thi và cấp Giấy chứng nhận Nghề phổ thông được quy định ra sao?

Sau khi kết thúc Kỳ thi Nghề phổ thông thì căn cứ theo Mục II Công văn 10945/BGDĐT-GDTrH ngày 27/11/2008 theo đó việc xếp loại kết quả thi và cấp Giấy chứng nhận Nghề phổ thông quy định như sau:

- Học sinh đạt điểm trung bình 2 bài thi từ 5,0 trở lên, không có bài thi điểm dưới 3,0 thì được công nhận kết quả và xếp loại theo tiêu chuẩn sau đây:

+ Loại Giỏi: Điểm trung bình 2 bài thi đạt từ 9,0 đến 10;

+ Loại Khá: Điểm trung bình 2 bài thi đạt từ 7,0 đến dưới 9,0; điểm bài lý thuyết từ 5,0 trở lên;

+ Loại Trung bình: Các trường hợp được công nhận kết quả NPT còn lại.

- Học sinh được công nhận kết quả thi NPT thì được cấp Giấy chứng nhận NPT, trong đó ghi rõ kết quả xếp loại Giỏi, Khá hoặc Trung bình. Giấy chứng nhận NPT do Giám đốc hoặc Phó Giám đốc Sở GDĐT ký (theo mẫu hiện hành).

Lịch thi Kỳ thi nghề phổ thông năm học 2021-2022 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Căn cứ Mục 1 Công văn 1497/SGDĐT-GDTrH ngày 13/5/2022 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, theo đó lịch thi Kỳ thi nghề phổ thông được tổ chức theo thời gian như sau: