Lịch sử nghiên cứu về stress ở sinh viên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG

“SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”

NĂM 2017 - 2018

ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

Thuộc lĩnh vực Tâm lý học

ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI

TRƯỜNG ĐẠI HC KHOA HC XÃ HI VÀ NHÂN VĂN

BÁO CÁO TNG KT

ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GII THƯỞNG

SINH VIÊN NGHIÊN CU KHOA HC

NĂM 2017 - 2018

NG PHÓ VI STRESS TRONG HC TP CA SINH VIÊN

Thuc lĩnh vc Tâm lý hc

Sinh viên thc hin nht: Nguyn Ngc Quang

Lp, khoa: QH-2015-X-TLLS, Tâm lý hc

Năm th: 3/S năm đào to: 4

Sinh viên thc hin th hai: Nguyn Linh Chi

Lp, khoa: QH-2015-X-TLLS, Tâm lý hc

Năm th: 3/S năm đào to: 4

Người hướng dn chính: PGS. TS. Nguyn Văn Lượt

TÓM TT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CU KHOA HC

ng phó vi stress hc tp sinh viên

Nguyn Ngc Quang*, Nguyn Linh Chi

QH-2015-X, Khoa Tâm lý hc, ĐHKHXHNV – ĐHQGHN

Tóm tt: Cách ng phó vi stress hc tp quyết định mc độ nh hưởng tiêu cc ca

stress đối vi sc khe th cht, tinh thn hiu qu hc tp ca sinh viên. Ti Vit

Nam, chưa nhiu nghiên cu tìm hiu v ch đề này. Nghiên cu hin ti được tiến

hành da trên Lý Thuyết Tương Tác V Stress nhm tìm hiu ngun gây stress hc tp,

các chiến lược ng phó, h qu ng phó, và mi liên h gia các chiến lược ng phó vi

nhng biến s v nhân khu, và động lc hc tp ca sinh viên. Mu nghiên cu là mu

thun tin bao gm 157 sinh viên trường Đại hc Khoa hc Xã hi và Nhân Văn vi độ

tui trung bình là 20.52, độ lch chun là 1.29, và n chiếm 77.7%. Kết qu nghiên cu

tìm ra 12 ngun gây stress hc tp ch yếu. Kết qu hiu qu hc tp, kim tra

đánh giá, khi lượng và mc độ khó ca bài tp nhng ngun gây stress hc tp ph

biến nht. Gii quyết vn đề, bc l cm xúc, suy nghĩ tích cc, và chp nhn là nhng

chiến lược ng phó được sinh viên s dng thường xuyên nht. Nhng sinh viên ng

phó điu hòa cm xúc, chp nhn, suy nghĩ tích cc, thay đổi nhn thc thì có mc

độ stress thp hơn. Sinh viên ng phó bng chiến lược gii quyết vn đề thì có kết qu

hc tp cao hơn. Nhng sinh viên thường né tránh và mong ước thì có mc độ stress cao

hơn kết qu hc tp thp hơn. Nhng sinh viên động lc hc tp t ch thường

ng phó gn kết trong khi nhng sinh viên thiếu động lc hoc động lc hc tp b

kim soát thì thường ng phó tách khi.

T khóa: stress hc tp; ng phó; ngun gây stress hc tp; động lc hc tp; lý thuyết

trao đổi v stress; lý thuyết t quyết

* ngocquang0329@gmail.com, +84 913 027 911

i

MC LC

M ĐẦU ......................................................................................................................................... 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUN ..................................................................................................... 7

1.1. Lý thuyết tương tác về stress ................................................................................................ 7

1.2. Ngun gây stress trong hc tp ............................................................................................ 8

1.2.1. Khái nim ngun gây stress trong hc tp .................................................................... 8

1.2.2. Tng quan nghiên cu v ngun gây stress trong hc tp .......................................... 11

1.2.3. Câu hi và gi thuyết nghiên cu v ngun gây stress trong hc tp ......................... 15

1.3. ng phó vi stress trong hc tp ....................................................................................... 16

1.3.1. Khái nim ng phó vi stress trong hc tp ............................................................... 16

1.3.2. Đo lường ng phó vi stress trong hc tp ................................................................. 18

1.3.3. Phân loi ng phó vi stress trong hc tp ................................................................. 19

1.3.4. Tng quan nghiên cu v ng phó vi stress trong hc tp ....................................... 21

1.3.5. Câu hi và gi thuyết nghiên cu v ng phó vi stress trong hc tp ...................... 25

1.4. H qu ca ng phó vi stress trong hc tp ..................................................................... 25

1.4.1. Tng quan nghiên cu v h qu ng phó vi stress trong hc tp ............................ 25

1.4.2. Câu hi và gi thuyết nghiên cu v h qu ca ng phó vi stress trong hc tp .... 28

1.5. Mi liên h gia ng phó vi stress trong hc tp và nhng biến s khác ........................ 28

1.5.1. Tng quan nghiên cu v mi liên h gia ng phó vi stress trong hc tp và nhng

biến s khác .......................................................................................................................... 28

ii

1.5.2. Câu hi và gi thuyết nghiên cu v mi liên h gia ng phó vi stress trong hc tp

và nhng biến s khác ........................................................................................................... 33

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP ..................................................................................................... 35

2.1. Mu nghiên cu và cách tiến hành ..................................................................................... 35

2.2. Công c nghiên cu ............................................................................................................ 36

2.3. Phân tích d liu ................................................................................................................. 39

CHƯƠNG 3: KT QU NGHIÊN CU THC TIN ............................................................... 40

3.1. Ngun gây stress trong hc tp sinh viên........................................................................ 40

3.2. ng phó vi stress trong hc tp sinh viên ..................................................................... 44

3.3. H qu ca ng phó vi stress trong hc tp ..................................................................... 47

3.4. Mi liên h gia ng phó vi stress trong hc tp và các biến s khác ............................. 47

CHƯƠNG 4: THẢO LUN ......................................................................................................... 54

4.1. Ngun gây stress trong hc tp .......................................................................................... 54

4.2. ng phó vi stress trong hc tp ....................................................................................... 56

4.3. H qu ca ng phó vi stress trong hc tp ..................................................................... 59

4.4. Mi liên h gia ng phó vi stress trong hc tp và các biến s khác ............................. 61

KT LUN VÀ KIN NGH ....................................................................................................... 63

TÀI LIU THAM KHO ............................................................................................................. 67

PH LC A: Thng kê mô t và kiểm định phân phi chun các chiến lược ng phó ca

sinh viên nam và sinh viên n ................................................................................................... 82

iii

PH LC B: Thng kê mô t và kiểm định phân phi chun các chiến lược ng phó ca

các nhóm sinh viên chia theo năm học ..................................................................................... 83

PH LC C: Thng kê mô t và kiểm định phân phi chun các chiến lược ng phó ca

các nhóm sinh viên chia theo khu vc ...................................................................................... 85

PH LC D: Thng kê mô t và kiểm định phân phi chun các chiến lược ng phó ca

các nhóm sinh viên chia theo nơi ở ........................................................................................... 86

PH LC E: Thng kê mô t và kiểm định phân phi chun các chiến lược ng phó ca

nhóm sinh viên có làm thêm và không làm thêm ................................................................... 88

PH LC F: Thng kê mô t và kiểm định phân phi chun các chiến lược ng phó ca

nhóm sinh viên có tham gia không tham gia tình nguyn ..................................................... 89

PH LC G: Bng hi nghiên cu ............................................................................................... 90

1

M ĐẦU

Stress t lâu đã là một khái nim quen thuộc trong đời sng của con người, đưc s

dụng để ch tình trạng căng thẳng tiêu cc v mt tâm lý và sinh lý khi con người phải đối

mt vi nhng tình hung nguy him hay nhng tình huống đòi hỏi phi n lực để thích

ng hoc ợt qua. Theo báo cáo chuyên đề v sc khe tâm thn ca thanh thiếu niên Vit

Nam, mt trong nhng nguyên nhân dn ti tình trng stress thanh thiếu niên trong độ

tui t 14 đến 25 là áp lc hc tp (Nguyễn Hương Thanh, 2010). Nhiu nghiên cứu đã cho

thy bên cnh nhng vấn đề liên quan đến tài chính, sc khe ca bn thân, sc khe ca

các thành viên trong gia đình, rắc ri trong các mi quan h liên cá nhân, và điều kin môi

trưng sng không thun lợi, các khó khăn trong học tập cũng là một ngun gây stress ch

yếu cho sinh viên (Đăng Đức Nhu, 2016; Nguyn Hu Thụ, 2009; O’Reilly, McNeill,

Mavor, & Anderson, 2014; Vũ Dũng, 2015). Những khó khăn trong học tp này có th

bài tp quá nhiu, kim tra và thi c liên tc, dn dập, hay điểm s không như mong muốn.

Stress gây ra bi nhng tình huống này đôi khi có tác dụng tích cc, giúp sinh viên thêm

động lc hc tp và làm vic hiu qu hơn. Tuy nhiên nếu kéo dài, tình trng stress này có

th để li nhiu h qu tiêu cc đi vi sinh viên.

Khi đối mt vi nhng vấn đề gây stress trong hc tp, cách mà sinh viên ng phó

đóng vai trò rất quan trng bi quyết định mức độ ảnh hưởng tiêu cc ca ngun gây

stress đối vi sc khe th cht, sc khe tinh thn và hiu qu hc tp ca sinh viên. Nhiu

nghiên cứu đã cho thấy nhng cách ng phó thiếu thích ng vi stress trong hc tp ca

sinh viên mi liên h vi nhiu vấn đề, chng hạn như kết qu hc tp gim sút (Struthers,

Perry, & Menec, 2000), trm cm (Aktekin c.s., 2001; Bouteyre, Maurel, & Bernaud,

2

2007; Steinhardt & Dolbier, 2008), lo âu (Renk & Eskola, 2007), ri loạn ăn uống

(Wichianson, Bughi, Unger, SpruijtMetz, & NguyenRodriguez, 2009), hay s dụng đồ

ung có cn (Pritchard, Wilson, & Yamnitz, 2007). Ngược li, vi nhng chiến lược ng

phó ch động tích cc, sinh viên th mức độ stress thấp hơn (Coiro, Bettis, &

Compas, 2017), ít lo âu hơn (Renk & Eskola, 2007), có kh năng thích ứng với môi trường

cao hơn (Leong, Bonz, & Zachar, 1997), và sc khe th cht tt hơn (Park & Adler, 2003).

Nhng kết qu này đặt ra yêu cu cho các nhà qun lý giáo dc, các nhà tâm lý học đường,

các nhà tham vn và tr liu phi tiến hành các nghiên cu tìm hiu v ng phó vi stress

trong hc tp sinh viên, để t đó xây dựng được các chương trình can thiệp nhm giúp

sinh viên ng phó hiu qu hơn trước các tình hung hay vấn đề gây stress trong hc tp.

Tuy nhiên, s ng các nghiên cu v ch đề này ti Vit Nam vn còn hn chế.

Nhng nghiên cứu trước đây chủ yếu mi dng li mc tiêu mô t ch chưa xác đnh mi

liên h gia các chiến lược ng phó vi nhng biến s v tâm lý, sinh lý, hay hi (Nguyn

Hu Th & Nguyễn Đạt, 2009; Nguyễn Phước Cát Tường & Đinh Th Hng Vân, 2012).

Bên cạnh đó, các nghiên cứu này cũng gặp phi mt s hn chế v nn tng thuyết và

công c đo lường.

Nghiên cu hin tại được tiến hành da trên hình Thuyết Tương Tác Về

Stress ca Lazarus và Folkman (1984) nhm tìm hiu v ng phó vi stress trong hc tp

sinh viên thông qua vic tr li các câu hỏi cơ bản sau đây: (1) Những ngun gây stress

trong hc tp sinh viên gì? (2) Sinh viên ứng phó như thế nào vi nhng ngun gây

stress trong hc tp đó? (3) Ứng phó vi stress trong hc tp có mi liên h như thế nào vi

3

mức độ stress và kết qu hc tp ca sinh viên? (4) ng phó vi stress trong hc tp có mi

liên h như thế nào vi các biến s khác?

Đối tượng ca nghiên cu bao gm: (1) Các ngun gây stress trong hc tp sinh

viên; (2) Các chiến lược ng phó vi stress trong hc tp ca sinh viên; (3) Mi liên h

gia các chiến lược ng phó vi stress trong hc tp và mức độ stress, và kết qu hc tp;

(4) Mi liên h gia các chiến lược ng phó vi stress trong hc tp và các biến s nhân

khu (bao gm giới tính, năm học, khu vc, tình trng kinh tế, nơi , vic làm thêm, vic

tham gia tình nguyn, tôn giáo) và động lc hc tp ca sinh viên.

Khách th nghiên cứu sinh viên trường Đại hc Khoa hc Xã hội Nhân văn,

Đại hc Quc gia Hà Ni. Mu nghiên cu là mu thun tin vi 157 sinh viên. Trong đó,

nam chiếm 22.3%, n chiếm 77.7% và độ tui trung bình ca các khách th20.52 với độ

lch chun là 1.29.

Nghiên cu có mục đích tìm hiểu thc trng ng phó vi các ngun gây stress trong

hc tp sinh viên thông qua đó bước đầu áp dng mt hình thuyết cho vic

nghiên cu stress i chung ng phó vi stress nói riêng Vit Nam, cũng như cung

cấp các thông tin ban đầu để làm cơ sở cho vic xây dựng các chương trình can thiệp nhm

làm gim tình trng stress trong hc tp, và tăng cường kh năng ứng phó sinh viên.

Nghiên cu có các nhim v c th đó là: (1) Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài (bao

gm trình bày mô hình lý thuyết nn tng; gii thiu các khái nim ngun gây stress, ng

phó vi stress trong hc tp, và động lc hc tp; và tng quan nghiên cu); (2) Kho sát

các ngun gây stress trong hc tp sinh viên; (3) Đo lường các chiến lược ng phó vi

4

stress trong hc tp sinh viên, mức độ stress, kết qu hc tập, động lc hc tp, các

biến s khác; (4) Phân tích quan h gia các biến s nhm tr li các câu hi nghiên cu.

Đối vi câu hi v ngun gây stress trong hc tp sinh viên, gi thuyết mà chúng

tôi đặt ra đó là: (1) Các ngun gây stress trong hc tp cho sinh viên bao gồm chương trình

hc nng/nhàm chán, phương pháp giảng dy không hiu qu, bài tp quá nhiu/quá khó/có

thi hn hoàn thành ngn, áp lc kim tra hay thi c, kết qu hiu qu hc tp không

như mong muốn, áp lc t gia đình/bạn bè/bản thân, khó khăn trong quản lý thi gian, khó

khăn trong thích ứng với môi trường đại hc, mâu thun trong làm vic nhóm, và thiếu tài

liu hc tp/nghiên cu; (2) Trong đó, bài tập quá nhiu/quá khó/có thi hn hoàn thành

ngn, áp lc kim tra hay thi c, và kết qu và hiu qu hc tập không như mong mun là

nhng ngun gây stress trong hc tp ph biến nht; (3) Ngun gây stress trong hc tp đặc

thù của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai là khó khăn trong thích ứng với môi trường

đại hc; ngun gây stress trong hc tp đặc thù của sinh viên năm thứ ba và năm th tư là

thiếu tài liu hc tp/nghiên cu.

Đối vi câu hi v ng phó vi stress trong hc tp sinh viên, nghiên cu có nhng

gi thuyết sau: (1) Gii quyết vấn đề, điều hòa cm xúc, bc l cảm xúc, suy nghĩ tích cực,

và sao nhãng là nhng chiến lược ứng phó được sinh viên s dng nhiu nht; (2) Nhng

chiến lược ng phó bao gm chi bỏ, né tránh, và mong ước ít được sinh viên s dng; (3)

Sinh viên thường s dng kết hp các chiến lược ng phó thuc cùng mt nhóm chiến lược

ng phó với nhau; (4) Sinh viên thường s dng kết hp các chiến lược ng phó gn kết

kiểm soát sơ cấp và th cp với nhau; (5) Sinh viên đã sử dng các chiến lược ng phó gn

kết thì ít s dng các chiến lược ng phó tách khi.

5

Đối vi câu hi v mi liên h gia ng phó vi stress trong hc tp mức độ

stress, động lc hc tp, các gi thuyết được đặt ra đó là: (1) Nhng sinh viên s dng chiến

c ng phó gii quyết vấn đề, điều hòa cm xúc, bc l cm xúc, suy nghĩ tích cực

thay đổi nhn thc s có mức độ stress thấp hơn và kết qu hc tập cao hơn; (2) Trong khi

đó, những sinh viên tìm cách né tránh, chi b và mong ước s mức độ stress cao hơn

và kết qu hc tp thấp hơn.

Đối vi câu hi v mi liên h gia ng phó vi stress trong hc tp và các biến s

nhân khu, và động lc hc tp, nghiên cu có nhng gi thuyết sau đây: (1) Sinh viên n

s dng chiến lược ứng phó điều hòa cm xúc và bc l cm xúc nhiều hơn sinh viên nam;

(2) Sinh viên năm thứ ba và năm thứ s dng chiến lược ng phó gii quyết vấn đề, điều

hòa cm xúc, bc l cm xúc nhiều hơn so với sinh viên năm thứ hai và năm thứ nht; (3)

Sinh viên năm th ba năm thứ s dng chiến lược ng phó né tránh, chi b, và mong

ước ít hơn sinh viên năm thứ nht năm thứ hai; (4) Sinh viên tình trng kinh tế tt

hơn thì sử dng chiến lược ng phó gii quyết vấn đề nhiều hơn; (5) Trong khi đó, sinh

viên tình trng kinh tế kém hơn thì sử dng chiến lược ng phó tránh, chi b,

mong ước nhiều hơn; (6) Sinh viên khu vc thành th thì s dng chiến lược ng phó gii

quyết vấn đề, điều hòa cm xúc và bc l cm xúc nhiều hơn so vi sinh viên khu vc

nông thôn; (7) trong khi đó, sinh viên khu vc nông thôn s dng chiến lược ng phó

chp nhn, sao nhãng, né tránh, chi b và mong ước nhiều hơn sinh viên ở khu vc thành

th; (8) Sinh viên với gia đình thì sử dng chiến lược ng phó gii quyết vấn đề, điều hòa

cm xúc bc l cm xúc nhiều hơn so với sinh viên túc hoc phòng tr/nhà

tr; sinh viên túc xá thì ng phó né tránh, chi bỏ, và mong ước nhiều hơn so với sinh

6

viên với gia đình hoặc sinh viên phòng tr/nhà tr; (9) Sinh viên đi làm thêm sử dng

chiến lược ứng phó sao nhãng, nhé tránh, thay đổi nhn thc nhiu hơn sinh viên không đi

làm thêm; (10) Sinh viên tham gia tình nguyn s dng chiến lược ng phó gii quyết vn

đề, điều hòa cm xúc, bc lc cảm xúc, suy nghĩ tích cực, và thay đổi nhn thc nhiều hơn

sinh viên không tham gia tình nguyn; (11) Sinh viên có tôn giáo s dng chiến lược chp

nhn và mong ước nhiều hơn sinh viên không có tôn giáo; (12) Sinh viên có động lc hc

tp t ch thì thường s dng chiến lược ng phó gii quyết vấn đề, điều hòa cm xúc, bc

l cảm xúc, thay đổi nhn thức và suy nghĩ ch cc, và ít ng phó bng né tránh, chi b

hay mong ước; (13) Sinh viên thiếu động lc hoặc động lc hc tp b kim soát thì

thường s dng chiến lược ng phó sao nhãng, né tránh, chi bỏ, và mong ưc, và ít ng

phó bng gii quyết vấn đề, điu hòa cm xúc, bc l cảm xúc, thay đổi nhn thc, và suy

nghĩ tích cực.

7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUN

1.1. Lý thuyết tương tác về stress

Lý Thuyết Tương Tác Về Stress ca Lazarus & Folkman (1984) là mt trong nhng

lý thuyết đươc sử dng ph biến nht trong các nghiên cu v stress. Trong khi hai lý thuyết

ca Cannon (1932) và Selye (1956) coi stress ch thun là nhng phn ng v mt sinh lý,

và lý thuyết ca Holmes và Rahe (1967) xem xét stress như là những kích thích có bn cht

là s thay đổi trong cuc sng, thì Thuyết Tương Tác Về Stress li cho rng stress là

một quá trình trong đó cá nhân và môi trường liên tục tác động qua li ln nhau mà ng phó

là mt phn quan trng ca s tương tác ấy.

Khi cá nhân thẩm đnh nhn thức sơ cấp mt s kin hay mt tình hung nguy

him (tn hi/mất mát, đe dọa, hay thách thc) thẩm định nhn thc th cp rng bn

thân không có đ ngun lực để th đối phó vi nhng tình huống đó thì nhân s

xut hin nhng phn ng stress v mt sinh lý, tâm lý và hành vi. Nhng phn ng sinh

th bao gồm đổ m hôi, tăng nhịp tim, tăng huyết áp, căng cứng thể - Cannon

(1932) gi chung phn ng chiến-đấu-hay-b-chy (fight-or-flight response). Khi phi

liên tục đối mt vi nhng tình hung hay s kin gây tr ngi trong thi gian dài, cá nhân

có th s phi tri qua Hi Chng Thích ng Chung (General Adaptation Syndrome; Selye,

1956), bao gồm ba giai đoạn là báo động, kháng c và kit qu. Bên cạnh đó, cá nhân cũng

s phải đối mt vi nhng phn ng v tâm như lo lắng, s hãi, và tc gin kèm theo

nhng vấn đề v hành vi như rối lon gic ng, ri loạn ăn uống, hay hành vi gây hn

(Abraham, Conner, Jones, & O’Connor, 2016; Sarafino & Smith, 2011).

8

Trong trạng thái đó, ng phó chính là n lc liên tục thay đổi v mt nhn thc

hành vi ca cá nhân để đáp ứng những đòi hỏi t môi trường xung quanh. Những thay đổi

này có th tác động vào s kin hay tình hung gây stress, vào quá trình thẩm đnh nhn

thc, t đó làm giảm nhng phn ng stress. Mc dù vy, trong mt s trưng hp, viêc

ng phó ca nhân cũng có thể làm cho vấn đ tr nên trm trọng hơn và làm tăng mức

độ ca các phn ng stress.

Có th thy Thuyết Tương Tác Về Stress đã trình bày được nhng thành t

giai đoạn cơ bản trong quá trình tương tác giữa cá nhân và môi trường trong mt tình hung

gây stress. C th, các thành t và quá trình đó là tình huống hoc s kin có kh năng gây

stress, quá trình thẩm định nhn thức sơ cấp v tính cht ca tình hung hay s kin, quá

trình thẩm đnh nhn thc th cp v ngun lc ca bn thân, phn ng stress, quá trình

ng phó, và h qu ca s tương tác.

1.2. Ngun gây stress trong hc tp

1.2.1. Khái nim ngun gây stress trong hc tp

Mt trong những khó khăn khi nghiên cứu v stress trong hc tp sinh viên là s

thiếu thng nht gia các nghiên cu trong việc xác đnh thế nào là mt ngun gây stress

trong hc tp. Phn ln các nghiên cứu trước đây vẫn chưa tách bạch được mt cách

ràng và có h thng gia nhng vấn đề gây stress có liên quan đến hc tp vi nhng vn

đề gây stress liên quan đến các lĩnh vực khác trong đời sng (O’Reilly và c.s., 2014),

chng hạn như các vấn đề v các mi quan h xã hi, sc khe th cht và tinh thn, môi

trưng sng, vic làm, hay các rc rối thường ngày.

9

Kemeny (2007) cho rng các ngun gây stress trong hc tp là những suy nghĩ hay

s kin làm gim kh năng đạt được các mục tiêu liên quan đến hc tp và thành công ti

trưng hc ca sinh viên. Chng hn, vic ôn thi, làm bài thi, hay làm mt bài tp nhóm là

nhng ngun gây stress trong hc tp vì việc không đạt được kết qu như mong muốn trong

các hoạt động này th gây cn tr cho vic tt nghip ca sinh viên. Khái nim ca

Kemeny (2007) đã xác định được mt trong những đặc điểm ca ngun gây stress trong

hc tp đó là cản tr cá nhân đạt được các mc tiêu trong hc tp. Mc dù vy, khái nim

này li t ra quá rng vì có th thy rng bt c mt s kin nào trong cuc sống cũng có

kh năng gây nên những ảnh hưởng tiêu cực đối vi hoạt động hc tp ca sinh viên, t đó

ảnh hưởng đến kết qu hc tp ca họ. Điều này dn ti h qu nhng nghiên cu s

dng khái nim ca Kemeny (2007) có th s coi c nhng vấn đề trong các lĩnh vực khác

của đời sng nhng ngun gây stress trong hc tp. Chng hn, mất người thân, mâu

thun vi cha m, hay gp phi các rc rối thường ngày cũng có thể đưc coi là ngun gây

stress trong hc tp.

Để phân bit gia nhng vấn đề trong cuc sng vi các ngun gây stress trong hc

tp, Misra c.s. (2003) đề xut phân chia ngun gây stress sinh viên thành hai nhóm,

gm nguồn gây stress sơ cấp ngun gây stress th cấp. Trong đó, nguồn gây stress

cp là nhng vấn đề liên quan đến cuc sng cá nhân (chng hạn như khó khăn về tài chính,

bn tâm v hc tp, thích ng với môi trường mi), còn ngun gây stress th cp là các vn

đề v hc tp. Tuy nhiên Bng Kim Stress Trong Cuc Sng Sinh Viên (Student-Life

Stress Inventory) ca Gadzella (1994) Misra c.s. (2003) s dụng để tìm hiu v ngun

gây stress trong hc tp li không phân loại được mt cách rõ ràng các vấn đề trong cuc

10

sng vi các vấn đề trong hc tp. Chng hn trong tiu thang tht vọng có đề cập đến các

vấn đề v hn hò, t chối các cơ hội trong cuc sng, hay trong tiu thang t áp đặt cũng

xác định trì hoãn hay cu toàn là ngun gây stress trong hc tp. Như vậy, trong khi đã đề

cập đến s khác bit gia các vấn đề trong cuc sng trong hc tp, nghiên cu ca

Misra và c.s. (2003) vẫn chưa thể tách biệt được hai nhóm ngun gây stress này.

Trong nghiên cứu đối vi mt nhóm sinh viên y khoa, O’Reilly và c.s. (2014) chia

các ngun gây stress thành hai nhóm, gm các nguồn gây stress liên quan đến cá nhân và

các nguồn gây stress liên quan đến hc tp. C th, các ngun gây stress liên quan đến cá

nhân có th là khó khăn về tài chính, bnh tt của các thành viên trong gia đình, các vấn đề

v nơi ở, lo lng v tương lai và sự nghip, mâu thuẫn trong gia đình, hay mối quan h liên

cá nhân. Trong khi đó, làm bài thi, khối lượng bài tp quá ln, đòi hỏi v k năng và thái

độ, là nhng d v nguồn gây stress liên quan đến hc tp. Tuy các vấn đề trong cuc

sng có th gây cn tr đối vi hoạt động hc tp của sinh viên nhưng không nên coi đây

là nhng ngun gây stress trong hc tp. Nói cách khác, mt vấn đề gây khó khăn cho sinh

viên trong việc đạt được kết qu hc tập như mong muốn có th không phi là mt ngun

gây stress trong hc tp. Điểm khác bit rõ ràng gia các ngun gây stress trong hc tp và

các ngun gây stress khác trong cuc sng đó là lĩnh vực mà các vấn đề đó xuất hin.

Da theo khái nim ca Lazarus và Folkman (1984) v stress, có th coi ngun gây

stress trong hc tp là những đòi hỏi xut phát t hoạt động hc tập, được sinh viên đánh

giá là vượt quá ngun lc ca bn thân, buc sinh viên phi n lực để thích ứng hay vượt

qua. Như vy, các ngun gây stress trong hc tp phi là các s kin hay tình huống đòi hỏi

sinh viên phi gii quyết, và xut phát t các hoạt đng tiếp thu, rèn luyn, kiểm tra và đánh

11

giá ca sinh viên tại trường đi hc. Nhng ngun gây stress này có thchương trình học

quá nng, bài tp quá nhiu hoc quá khó, thi gian hoàn thành bài tp quá ngắn, chưa thích

ng với phương pháp học tp mới, khó khăn trong việc cân đối thi gian hc vi nhng

công vic khác, áp lc thi c, hoặc điểm s không như mong muốn.

1.2.2. Tng quan nghiên cu v ngun gây stress trong hc tp

Nghiên cu v ngun gây stress trong hc tp thường là mt phn trong các nghiên

cu tìm hiu v nguyên nhân dn ti tình trng stress sinh viên. Các nghiên cu này cho

thy stress sinh viên thường được gây ra bởi khó khăn về tài chính (Lee, Kang, & Yum,

2005; Misra và c.s., 2003; Pitt, Oprescu, Tapia, & Gray, 2017), tình trng sc khe ca bn

thân hay các thành viên khác trong gia đình (Dyrbye, Thomas, & Shanafelt, 2005; Pitt và

c.s., 2017), vấn đề v ch (Aktekin c.s., 2001), lo lng v tương lai sự nghip

(O’Reilly và c.s., 2014), các mi quan h liên cá nhân (Ben-Zur, 2012; Lee và c.s., 2005;

Pitt và c.s., 2017), hay môi trường sng (Bedewy & Gabriel, 2015). Bên cnh nhng vn

đề đó, những nghiên cu trước đây cũng đã chỉ ra rt nhiu nhng tình hung hay s kin

trong hc tp gây nên stress cho sinh viên.

Trên thc tế, kết qu ca nhiu nghiên cu cho thy các vấn đề liên quan đến hc

tp chính là ngun gây stress ch yếu sinh viên (Gomathi, Ahmed, & Sreedharan, 2012;

Montgomery, Peeters, Schaufeli, & Ouden, 2003; Sreeramareddy c.s., 2007; Yusoff,

Rahim, & Yaacob, 2010). Trong nghiên cu ca Pitt và c.s. (2017), hơn 94% sinh viên Úc

báo cáo đã từng gp phi các vấn đề trong hc tp dn ti stress. Theo sau đó mới các

vấn đề liên quan đến tài chính, sc khỏe, gia đình, mối quan h liên cá nhân và môi trường

xung quanh. Nghiên cu ca Phil, Il, và Gyun (2001) cũng xác đnh các yêu cu trong hc

12

tp là ngun gây stress ph biến nht cho sinh viên Hàn Quc. Ti Vit Nam, mt s nghiên

cứu cũng đã tìm ra những kết qu tương tự. Chng hn trong nghiên cu ca Đăng (2016),

hai ngun gây stress chính cho sinh viên là hc tp và các mi quan h liên cá nhân. Nghiên

cu ca (2015) cho thy nhng sinh viên phi chu áp lc hc tp cao thì mức độ

stress cao gp ba ln so vi nhng sinh viên chu áp lc thp.

Tìm hiu c th hơn về ngun gây stress trong hc tp, các nghiên cứu trước đây

cho thy các vấn đềtình huống liên quan đến hc tập thường khiến sinh viên rơi vào tình

trng stress bao gồm các khó khăn trong tiếp thu, làm bài tp, kim tra và thi c, và kết qu

hay hiu qu hc tập. Đối vi vic tiếp thu bài, các nguồn gây stress thường gp phải đó là

chương trình học nng (Bedewy & Gabriel, 2015; Salamonson Yenna, Andrew Sharon,

Watson Roger, Teo Stephen TT, & Deary Ian J, 2011; Sreeramareddy c.s., 2007) hay

nhàm chán, và phương pháp giảng dy ca ging viên không hiu qu (Lee và c.s., 2005;

Yusoff c.s., 2010). Đối vi vic làm bài tp, tình hung khiến cho sinh viên b stress

thường là khi bài tp quá nhiu (Barker, Howard, Villemaire-Krajden, & Galambos, 2018;

Bedewy & Gabriel, 2015; Ben-Zur, 2012; Lee và c.s., 2005; Mikolajczak & Luminet, 2008;

O’Reilly và c.s., 2014; Pitt và c.s., 2017) hoc quá khó, hay thời gian để hoàn thành bài tp

quá ngn (Bedewy & Gabriel, 2015; O’Reilly c.s., 2014; Salamonson Yenna c.s.,

2011). Sinh viên cũng khó tránh khỏi tình trạng stress khi đối din vi áp lc kim tra hay

thi c (Ben-Zur, 2012; Hashmat, Hashmat, Amanullah, & Aziz, 2008; Lee c.s., 2005;

O’Reilly và c.s., 2014; Pitt và c.s., 2017). Ngoài ra, không đạt được kết qu hay hiu qu

hc tập như kỳ vng (Ben-Zur, 2012; Lee c.s., 2005; Shah, Hasan, Malik, &

Sreeramareddy, 2010; Sreeramareddy và c.s., 2007) cũng là một ngun gây stress trong hc

13

tp cho sinh viên. Thêm vào đó, áp lực t bn thân hoc những người xung quanh (Bedewy

& Gabriel, 2015; Misra c.s., 2003; O’Reilly và c.s., 2014; Tangade, Mathur, Gupta, &

Chaudhary, 2011), gặp khó khăn trong quản thi gian (Ben-Zur, 2012; Yusoff c.s.,

2010), gặp khó khăn trong việc thích ng với môi trường đại hc (Lee và c.s., 2005; Verger

và c.s., 2009), mâu thun trong làm vic nhóm (Pitt và c.s., 2017), hay thiếu tài liu (Yusoff

và c.s., 2010) cũng là những ngun gây stress trong hc tp ph biến.

Kết qu ca các nghiên cu khám phá v nhng ngun gây stress trong hc tp

sinh viên cũng phản ánh mt thc tế đó là bên cạnh nhng ngun gây stress trong hc tp

ph biến, mi nhóm sinh viên li có nhng vấn đề hay tình hung gây stress trong hc tp

đặc thù. Chng hạn, khi xét đến yếu t văn hóa, nghiên cứu ca Tan và Yates (2011) cho

rng so với sinh viên phương Tây, sinh viên thuộc các nước chu ảnh hưởng ca Nho Giáo

như Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng Kông, Nht Bn, hay Hàn Quốc thường phi

chu áp lc lớn hơn từ bản thân gia đình trong việc hc tp bi thành công trên ging

đưng tại các nước này được coi mt biu hin ca s hiếu tho hay ca s đóng góp

trong vic bo v và làm gia tăng danh dự cho gia đình, và dòng h. Xem xét yếu t ngành

hc, các nghiên cu cho thy sinh viên y khoa nhiu ngun gây stress trong hc tp

mang tính đặc thù như gặp khó khăn trong thc hành lâm sàng (Acharya, 2003), phi thông

báo tin xu cho bnh nhân, tc gin vi bnh nhân, chng kiến cái chết ca bnh nhân, hay

không tìm ra cách cha cho bnh nhân (O’Reilly c.s., 2014). Trong khi đó, các nguồn

gây stress trong hc tp đặc thù ca sinh viên ngành th thao là chấn thương, bệnh tt, áp

lực thi đấu, mâu thun vi hun luyn viên, trng tài, hay áp lc t khán gi (Abedalhafiz,

Altahayneh, & Al-Haliq, 2010). Khi xem xét đến yếu t năm học, sinh viên năm thứ nht

14

và sinh viên năm thứ hai có nhng vấn đề gây stress khác so với sinh viên năm thứ ba hoc

sinh viên năm thứ tư. Sự khác bit rõ ràng nhn thy nhất đó là trong khong thời gian đầu

vào đại học, sinh viên thường phải đối mt vi vấn đề thích ng với môi trường mi

(Trương Thị Ngọc Điệp, Hunh Minh Hin, Thế Hin, & H Phương Thùy, 2012;

Verger và c.s., 2009). Nhng kết qu này cho thy mi nhóm sinh viên khác nhau do có s

đa dạng v văn hóa, ngành học, điều kin kinh tế, chính trhi, s nhng ngun

gây stress riêng biệt. Điều này đòi hỏi các nghiên cu phi la chọn phương pháp phù hợp

để tìm hiểu đầy đủ c nhng ngun gây stress trong hc tp ph biến các ngun gây

stress trong hc tp đặc thù ca mi nhóm khách th.

Trong khi trên thế giới đã nhiều nghiên cu tìm hiu v ngun gây stress trong

hc tp sinh viên thì ti Vit Nam s ng các nghiên cu v ch đề này còn khá hn

chế. Phn ln các nghiên cu trước đây chỉ tìm hiu chung v các ngun gây stress mà các

vấn đề trong hc tp ch là mt phn (Đăng Đc Nhu, 2016; Nguyn Hu Thụ, 2009; Vũ

Dũng, 2015). Các ngun gây stress trong hc tp trong nhng nghiên cứu này thường không

được xác định rõ ràng hoc không có s liu thng kê c th. Chng hn trong nghiên cu

ca (Nguyn Hu Th, 2009), các ngun gây stress trong hc tp đưc mô t bao gm áp

lc thi c, vấn đề v trang thiết b, thiếu giáo trình, thiếu sách chuyên ngành, chương trình

hc quá nng, bài tp quá nhiu. Da theo s liu thng kê, nhóm nhng vấn đề này được

xếp th t v mức độ tác động so vi các nhóm ngun gây stress khác. Tuy nhiên nghiên

cu không báo cáo s liu phn ánh rõ mức độ ảnh hưởng ca mi tình hung hay vấn đề

c th này đối vi sinh viên. Điều này gây ra hn chế trong vic vn dng các kết qu vào

thc tế. Các chương trình can thiệp hoc tr giúp sinh viên giảm stress hay tăng cường kh

15

năng ứng phó th đưc xây dng không hiu qu nếu không xác định được chính xác

nhng vấn đề mà sinh viên thường gp phải. Thêm vào đó, nghiên cứu v stress nói chung

ng phó với stress nói riêng đòi hỏi các nghiên cu phải xác định được tình hung hay

vấn đề c th đã gây ra stress cho khách thể vì cách ng phó ca mi cá nhân trong nhng

hoàn cnh khác nhau là khác nhau (Folkman & Lazarus, 1985).

1.2.3. Câu hi và gi thuyết nghiên cu v ngun gây stress trong hc tp

Mt phn ca nghiên cứu này được thiết kế theo kiểu định tính để tìm hiu các ngun

gây stress trong hc tp sinh viên. C th, nghiên cu yêu cu sinh viên lit các s

kin hay tình hung trong hc tập đã gây ra stress cho sinh viên trong học k va qua. Các

s kin hay tình huống này sau đó được xếp thành các ngun gây stress. Phần trăm số sinh

viên gp phi mt vấn đề hay mt tình huống nào đó thể hin mức độ ph biến ca ngun

gây stress đó. Câu hỏi nghiên cứu đặt ra là: (1) Sinh viên có nhng ngun gây stress trong

hc tp nào? (2) Nhng ngun gây stress trong hc tp nào là ph biến nht? (3) Sinh viên

thuc mỗi năm học có nhng ngun gây stress trong hc tp đặc thù nào? Da trên các kết

qu nghiên cứu trước đây, chúng tôi đặt ra gi thuyết (1) Các ngun gây stress trong hc

tp cho sinh viên bao gồm chương trình học nặng/nhàm chán, phương pháp giảng dy

không hiu qu, bài tp quá nhiu/quá khó/có thi hn hoàn thành ngn, áp lc kim tra

hay thi c, kết qu hiu qu hc tập không như mong muốn, áp lc t gia đình/bạn

bè/bản thân, khó khăn trong quản lý thời gian, khó khăn trong thích ứng với môi trường đại

hc, mâu thun trong làm vic nhóm, và thiếu tài liu hc tp/nghiên cứu; (2) Trong đó, bài

tp quá nhiu/quá khó/có thi hn hoàn thành ngn, áp lc kim tra hay thi c, và kết qu

và hiu qu hc tập không như mong muốn nhng ngun gây stress trong hc tp ph

16

biến nht; (4) Ngun gây stress trong hc tp đặc thù của sinh viên năm thứ nhất và năm

th hai là khó khăn trong thích ng vi môi trường đại hc; ca sinh viên năm thứ ba

năm thứ tư là thiếu tài liu hc tp/nghiên cu.

1.3. ng phó vi stress trong hc tp

1.3.1. Khái nim ng phó vi stress trong hc tp

Theo Lý Thuyết Tương Tác Về Stress ca Lazarus và Folkman (1984), ng phó là

biến s trung gian gia quá trình thẩm định nhn thc v s kin hay tình hung gây stress

và các h qu ca stress. ng phó có th làm thay đổi tình huống, điều chnh cm xúc hay

nhn thc, t đó làm giảm mức độ stress cũng như hạn chế những tác động tiêu cc ca

stress đối vi sc khe th cht và tinh thn. Tuy nhiên, trong những trường hp ng phó

không hiu qu, vấn đề mà cá nhân đang phải đi mt có th tr nên trm trọng hơn, khiến

tình trng stress càng tr nên nghiêm trng.

Chính vì có kh năng ảnh hưởng ln ti toàn b quá trình tương tác giữa cá nhân và

môi trường nên ng phó với stress đã sớm tr thành mt nhánh nghiên cu chính trong ch

đề stress t những năm 50 của th k XX (Lazarus & Folkman, 1984). Tuy nhiên, cho đến

nay, nghiên cu v ng phó vi stress vn tn ti mt s hn chế liên quan đến s thiếu

thng nht trong khái nim cũng như cách phân loại chiến lược ng phó (Compas, Connor-

Smith, Saltzman, Thomsen, & Wadsworth, 2001; Skinner, Edge, Altman, & Sherwood,

2003).

Trong khi mt s nhà nghiên cu coi ng phó ch gm nhng n lc ý chí

(Compas và c.s., 2001; Lazarus & Folkman, 1984; Weisz, McCabe, & Dennig, 1994) thì

mt s khác li coi c nhng biu hin không ý chí cũng nhng hành vi ng phó

17

(Eisenberg, Fabes, & Guthrie, 1997; Skinner & Wellborn, 1994). Nghiên cu ca Skinner

& Wellborn (1994), với quan điểm cho rng ng phó không nht thiết phi là nhng hành

vi có ý chí, đã xem xét cả nhng biu hiện như đầu óc tr nên trng rng, cm thy bn

thân vô giá tr, hay cm thy mình ngu ngc là nhng cách ng phó ca cá nhân khi phi

đối mt với khó khăn. Trong khi đó, Weisz và c.s. (1994) cho rng ng phó là nhng n

lc nhằm duy trì, tăng cường hoặc thay đổi s kim soát của cá nhân đối với môi trường và

bn thân. Khi nhn mnh vào s kim soát ca cá nhân, khái nim này đã phản ánh được

bn cht có ý chí ca ng phó. Tuy nhiên, nó li loi b qua nhng cách ứng phó khác, như

c gắng để chp nhận hay né tránh đối vi nhng nhng s kin không th thay đổi.

Mt vấn đề khác trong vic định nghĩa về ng phó với stress đó là nhiều khái nim

chưa làm rõ được s khác bit gia ng phó và nhng phn ng stress v mt sinh lý, tâm

lý, và hành vi (Compas và c.s., 2001). Chng hn nghiên cu ca Causey & Dubow (1992)

đã xem xét cả nhng biu hiện như trở nên bun chán, khóc lóc, lo lắng, đập phá, hay la

hét nhng cách ng phó, trong khi nhng biu hin này th ch triu chng ca

nhng ri lon v hành vi hay sc khe tinh thn. Nhm tránh khi nhng hn chế này,

Compas và c.s. (2001) đã định nghĩa ứng phó là “nỗ lc có ý chí, có ý thc nhằm điều chnh

cm xúc, nhn thức, hành vi, sinh lý, và môi trường trong quá trình phn ng li vi s kin

hoc tình uống gây stress” (tr 89).

Theo Garcia (2010), khái nim ứng phó được s dng rng rãi nht là ca Lazarus

Folkman (1984). Theo đó, “ứng phó là n lc liên tục thay đổi nhn thức và hành vi để

đối phó vi nhng yêu cu t bên trong và/hoc t bên ngoài, được cá nhân nhận định

đòi hỏi nhiu n lực để t qua, hoặc vượt quá ngun lc của nhân” (Lazarus &

18

Folkman, 1984, tr 141). Khái niệm này đã phản ánh được bn cht tình hung ca ng phó

(liên tục thay đổi thay vì c định); phân biệt đưc ng phó vi nhng phn ng thích nghi

mt cách t động (n lực đối phó vi nhng yêu cu thay vì các phn x hoc hành vi vô

thc); không hn chế ng phó trong phm vi nhng n lc có hiu qu (ng phó có th

tác đng tiêu cc); và tránh coi ng phó ch là n lc c gng làm ch tình hung (mà ng

phó còn có th là né tránh, chi b, hay chp nhn).

Áp dụng trong lĩnh vực hc tp, dựa trên quan điểm ca Lazarus và Folkman (1984),

có th định nghĩa ứng phó vi stress trong hc tp là nhng n lc liên tục thay đổi nhn

thc và hành vi ca sinh viên nhằm đối phó vi nhng yêu cu t môi trường, được sinh

viên đánh giá là đòi hỏi nhiu n lực để t qua, hoặc vượt quá ngun lc ca sinh viên.

Nhng n lc ng phó ca sinh viên có th là c gng gii quyết vấn đề, chia s cm xúc

vi bạn bè, suy nghĩ một cách tích cc, hoc chi b hay né tránh tình huống khó khăn.

1.3.2. Đo lường ng phó vi stress trong hc tp

V vic đo lường ng phó vi stress, hai cách tiếp cận chính, đó quan đim

tình huống quan điểm khuynh hướng (Abraham c.s., 2016; Compas c.s., 2001;

Skinner và c.s., 2003). Quan điểm th nht cho rằng các cá nhân thường ng phó theo mt

kiu cách nhất định đối vi mi tình hung gây stress mà cá nhân gp phi trong cuc sng

(Billings & Moos, 1981). Quan điểm này làm xut hin khái nim phong cách ng phó.

c nghiên cứu đi theo quan điểm này thường đo lường ng phó vi stress mt cách chung

nht, không c th trong mt tình hung nào (Rotondo & Kincaid, 2008; Tamres, Janicki,

& Helgeson, 2002). Trong khi đó, quan điểm th hai cho rng các cá nhân luôn ng phó

mt cách linh hot và khác bit tùy vào tng thời điểm cũng như từng trưng hp gây stress

19

c th (Lazarus & Folkman, 1984). Với quan điểm này, nhiu nghiên cứu đã được tiến hành

để tìm hiu cách ng phó ca các cá nhân trong nhng tình hung nhất định như khó khăn

trong hc tp (Struthers c.s., 2000), bản thân hay ngưi thân mc bnh nan y (Ahadi,

Delavar, & Rostami, 2014), nhng rc rối thường ngày (Bowker, M. Bukowski, Hymel, &

K. Sippola, 2000), hay nhng tình hung nguy him do thiên nhiên hoc khng b (Trevino

& Pargament, 2007).

C hai quan điểm đều đã được nhiu nghiên cu chng minh. C th, nghiên cu

ca Schwartz, Neale, Marco, Shiffman, và Stone (1999) cho thy mc dù phong cách ng

phó không th d báo được chiến lược ng phó ca cá nhân trong nhng tình hung c th,

mt s chiến lược ứng phó như tôn giáo hay né tránh vẫn thường được lp li trong nhiu

trưng hp. Hoc trong nghiên cu ca Carver, Scheier, và Weintraub (1989), gia phong

cách ng phó và chiến lược ng phó trong mt tình hung c th vẫn có tương quan có ý

nghĩa thống kê. Mt khác, nghiên cu ca Carver Scheier (1994), Folkman Lazarus

(1985) cũng cho thấy cách ng phó của sinh viên thay đổi liên tục theo các giai đoạn t khi

gp tình huống gây stress cho đến khi gii quyết được vấn đề. Có th thy, c hai cách tiếp

cận đều có cơ sở nhất định. Do đó, việc áp dụng quan điểm nào trong các nghiên cu ng

phó tùy thuc vào mục đích của nhà nghiên cu, hoc mun tìm hiu một khuynh hướng

ng phó chung, hoc nhng chiến lược ứng phó đối vi mt tình hung c th.

1.3.3. Phân loi ng phó vi stress trong hc tp

Ngoài vấn đề v khái nim và cách tiếp cn, các nghiên cu v ng phó còn có hn

chế do thiếu thng nht trong vic phân loi ng phó (Compas và c.s., 2001). Nghiên cu

ca Skinner và c.s. (2003) đã tìm ra 100 hệ thng phân loi ng phó khác nhau với hơn 400

20

cách ứng phó. Trong đó, cách phân loại ng phó ph biến nht là ca Lazarus và Folkman

(1984). C th, các cách ứng phó được phân chia thành hai kiu hay hai chiến lược là ng

phó tp trung vào vấn đềng phó tp trung vào cm xúc. ng phó tp trung vào vấn đề

là nhng n lực thay đổi nhn thc, cm xúc và hành vi ca cá nhân nhm gii quyết vn

đề đã gây ra stress. Chiến lược ứng phó này được s dụng khi nhân đánh giá tình

hung gây stress có th thay đổi được. Chng hn, lp kế hoch gii quyết hay tìm kiếm s

tr giúp. Trong khi đó, ng phó tp trung vào cm xúc lại hướng đến việc điều chnh li

cm xúc ca bản thân khi đối mt vi tình huống căng thẳng mà cá nhân cho là không th

thay đổi hay kim soát. d, chia s cm xúc với người khác, hay dành thi gian ngh

ngơi thư giãn. Mt cách phân loi ph biến khác chia ng phó thành ng phó ch

động và ng phó né tránh (Roth & Cohen, 1986). Trong đó, ứng phó ch động là nhng n

lực làm thay đổi ngun gây stress hoặc thay đổi cách cá nhân nghĩ về nó. Ngược li, ng

phó né tránh là nhng cách thức giúp con người không phải đối mt trc tiếp vi vấn đề,

làm gim stress hoc lo âu trong thi gian ngn.

Tuy nhiên nhiu tác gi nhận định c hai cách phân loại này đều không hiu qu

mt s cách ng phó có th thuc vào c hai kiu ng phó (Abraham và c.s., 2016; Skinner

và c.s., 2003). Chng hn vic cá nhân tìm cách tm thi tách ra khi mt vấn đề có th

để ly lại bình tĩnh về mt cm xúc nhm gii quyết vấn đề đó tốt hơn. C th, tiu thang

tìm kiếm ch da xã hi ca Bng Hi Các Cách ng Phó (Ways of Coping Questionnaire)

ca Folkman & Lazarus, 1985 đưc coi là va thuc chiến lược ng phó tp trung vào vn

đề, va thuc chiến lược ng phó tp trung vào cảm xúc. Để khc phc tình trng này, các

21

nhà nghiên cứu thường xây dng s dng những thang đo trong đó các cách ng phó

đưc phân loi thành nhng chiến lược c th hơn.

Connor-Smith, Compas, Wadsworth, Thomsen, Saltzman (2000) cho rng ng

phó có th chia thành mười chiến lược bao gm gii quyết vấn đề, điều hòa cm xúc, bc

l cm xúc, chp nhận, sao nhãng, thay đổi nhn thức, suy nghĩ tích cực, chi b, né tránh,

và mong ước. Trong đó, các chiến lược ng phó gii quyết vấn đề, điều hòa cm xúc, bc

l cm xúc thuc nhóm ng phó gn kết kiểm soát sơ cấp, được cá nhân s dng khi vn

đề gây stress vn có th thay đổi được. Các chiến lược ng phó chp nhn, sao nhãng, thay

đổi nhn thức và suy nghĩ tích cực thuc nhóm ng phó gn kết kim soát th cấp, được cá

nhân s dng khi vấn đ chưa thể thay đổi, hoc s không th thay đổi được. Cui cùng,

các chiến lược ng phó chi bỏ, né tránh và mong ước thuc nhóm ng phó tách khỏi, được

s dụng khi cá nhân không dám đối din vi tình huống khó khăn. Ưu điểm ca cách phân

loại này đó là đã phối hợp được c hai cách phân loi chính và hn chế đưc s chng ln

gia các cách ứng phó. Thêm vào đó, cách phân loại này cũng phản ánh được quan điểm

tình huống mà theo đó cách nhân ng phó vi mt s kin hay tình hung s liên tc

thay đổi, tùy thuc vào thẩm định ca cá nhân v mi quan h gia bản thân và môi trường,

có th bắt đầu t ng phó gn kết kiểm soát sơ cấp, sau đó ng phó gn kết kim soát

th cp và cui cùng là ng phó tách khi.

1.3.4. Tng quan nghiên cu v ng phó vi stress trong hc tp

Vic so sánh kết qu ca nhng nghiên cứu trước đây về ng phó vi stress trong

hc tp sinh viên gp nhiều khó khăn do các nghiên cứu s dng những thang đo ng phó

khác nhau vi các cách phân loi khác nhau. Tuy nhiên cách phân loi ph biến nht vn

22

là chia ng phó thành ng phó tp trung vào vấn đề, ng phó tp trung vào cm xúc và ng

phó né tránh. Trong đó, ứng phó tp trung vào vấn đề thường bao gm lp kế hoch, gii

quyết vấn đề, tìm kiếm ch da xã hi v mặt phương tiện. ng phó tp trung vào cm xúc

gm chp nhận, hài hước, bc l cảm xúc, tìm đến tôn giáo, tìm kiếm ch da xã hi v

mt cảm xúc, suy nghĩ tích cực, t đổ li. ng phó tránh gm chi b, sao nhãng,

hành vi tách khi, và s dng cht.

Sinh viên thường s dng nhiu chiến lược ng phó khác nhau, thay vì ch s dng

mt chiến lược ng phó nhất định. Nhiu nghiên cu cho thy gia các chiến lược ng phó

có tương quan có ý nghĩa thống kê mức độ trung bình hoc mnh. Chng hn nghiên cu

ca Renk và Eskola (2007) cho thấy có tương quan mạnh gia ng phó tp trung vào vn

đềng phó tp trung vào cảm xúc; có tương quan trung bình giữa ng phó tp trung vào

cm xúc ng phó tránh. Trong nghiên cu ca Zhang, Wang, Xia, Liu, Jung (2012),

ng phó ch động và ng phó b động tương quan ý nghĩa thống mức độ yếu.

Mt s nghiên cu theo chiu dc cho thy có s thay đổi trong cách ng phó ca sinh viên.

Trong nghiên cu ca Fornés-Vives, Garcia-Banda, Frias-Navarro, & Rosales-Viladrich

(2016), mc đ ng phó tp trung vào vấn đề của sinh viên tăng lên giữa hai lần đo lường.

Nghiên cu ca Carver Scheier (1994), ca Folkman Lazarus (1985) cũng cho

thy chiến lược ng phó của sinh viên đối vi k kiểm tra thay đổi trưc, trong và sau tình

huống gây căng thẳng. Như vậy, sinh viên không ch s dng phi hp nhiu chiến lược

ng phó trong cùng mt thời điểm mà còn thay đổi các cách ng phó theo thi gian.

Các nghiên cứu trước đây cho thấy các chiến lược ứng phó thường được sinh viên

s dụng khi đối mt vi nhng tình hung gây stress trong cuc sng hc tp các

23

chiến lược tp trung vào vấn đề hay ng phó ch động (Ben-Zur, 2012; Larijani & Besharat,

2010; Lo, 2002; Renk & Eskola, 2007; Shdaifat, Jamama, & AlAmer, 2018). Nghiên cu

ca Renk Eskola (2007) cho thy ch các chiến lược ng phó tp trung vào vấn đề

mi có kh năng dự báo có ý nghĩa thống kê mức đ stress liên quan đến hc tp ca sinh

viên. Các nhà nghiên cu này lp lun rng kết qu đó chứng t sinh viên coi ng phó tp

trung vào vấn đề là cách tt nhất để đối phó với stress liên quan đến hc tp. Nghiên cu

ca Ben-Zur (2012), Shdaifat c.s. (2018) cũng cho kết qu tương tự, trong đó cách

ng phó tn sut s dng cao nht gii quyết vấn đề. Cách ng phó chính ca sinh

viên ngành y tá là gii quyết vấn đề, theo sau đó là suy nghĩ tích cực và kim chế (McCarthy

và c.s., 2018). Các kết qu này phù hp với quan điểm cho rằng khi cá nhân đánh giá tình

hung gây stress là có th thay đổi được thì cách ứng phó mà cá nhân thường s dng s

tp trung vào gii quyết vấn đ (Shields, 2001). Nhng ngun gây stress mà sinh viên gp

phi trong hc tập thường là nhng vấn đề th gii quyết được nh n lc, chng hn

như điểm s không như mong muốn, thiếu tài liu hc tp, hay mâu thun trong làm vic

nhóm. Vi nhng tình huống như vậy, thay vì né tránh hoc chi b, sinh viên thường có

đủ kh năng để lp kế hoch, sp xếp thi gian, tìm cách khc phc, hay tìm kiếm s tr

giúp t ai đó để ci thin tình hung.

Tuy nhiên, cũng có những s kin hay tình hung mà sinh viên không th thay đổi

đưc ngay lp tc, hoc không bao gi thay đổi được, buc sinh viên phi ng phó theo

nhng chiến lược khác, c th tp trung vào cm xúc hoc tránh (Brougham, Zail,

Mendoza, & Miller, 2009; Fornés-Vives c.s., 2016; Phil c.s., 2001; Zhang c.s.,

2012). Struthers và c.s. (2000) cho rằng khi sinh viên đánh giá một tình hung là không th

24

kim soát, thì chiến lược ng phó ca h ít tp trung vào vấn đề hơn. Chẳng hn kết qu

nghiên cu ca Phil và c.s. (2001) đã chỉ ra sinh viên Hàn Quốc thường ng phó bng cách

suy nghĩ tích cc, sao nhãng, và nói chuyn với người khác. Nghiên ca Brougham và c.s.

(2009) tiến hành vi mt nhóm sinh viên M cho thy chiến lược ng phó tp trung vào

cảm xúc được s dng nhiều hơn chiến lược tp trung vào vấn đề. H s dng các chiến

c ứng phó như tìm kiếm ch da xã hi v mt cm xúc, t trng pht, né trách, hoc

chp nhn. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng các vấn đ mà nhóm sinh viên này thường gp phi

ch yếu liên quan đến các mi quan hhội (như chia tay người yêu, khó khăn với bn

cùng phòng, hay đối phó vi nhng người bt lch s) hoc nhng rc rối thường ngày (như

kt xe, thc dy mun, hay không có ch đỗ xe). Nhng vấn đề này thường buc cá nhân

phi chp nhận hay thay đổi cm xúc của mình hơn là giải quyết vấn đề. Mt khác, vic các

sinh viên s dng nhng chiến lược ứng phó như sao nhãng, suy nghĩ tích cực, và thay đổi

nhn thức cũng có thể là nhằm để ổn định cảm xúc trước khi tìm cách thay đổi tình hung.

Do còn thiếu các nghiên cu ch tp trung tìm hiu chiến lược ng phó vi stress

trong hc tp ca sinh viên, các kết qu t nhng nghiên cu tìm hiu ng phó nói chung

như vậy có th không phản ánh được cách phn ng ca sinh viên trước những khó khăn

trong hc tp mà h không th ợt qua được. Mt khác, phn ln các nghiên cu v ng

phó vi stress trên thế giới thường được tiến hành vi nhóm khách th là sinh viên ngành

y nên vic suy rng ra nhng nhóm khách th khác còn hn chế. Mc dù còn nhiu kết qu

không đồng nhất, nhìn chung, sinh viên thường s dng các chiến lược ng phó tp trung

vào gii quyết vấn đề và ít s dng nhng chiến lược ng phó mang tính tiêu cực như

25

tránh, chi b hay mong ước. Sinh viên cũng sử dng các chiến lược ng phó tp trung vào

cảm xúc nhưng không thường xuyên như các chiến lược ng phó tp trung vào vấn đề.

1.3.5. Câu hi và gi thuyết nghiên cu v ng phó vi stress trong hc tp

Mt phn ca nghiên cứu này được thiết kế theo kiu tương quan nhằm tìm hiu

mức độ s dng các chiến lược ng phó ca sinh viên. C th, các câu hi nghiên cu bao

gm (1) Nhng chiến lược ứng phó nào được sinh viên s dng nhiu nht? (2) Nhng

chiến lược ứng phó nào được sinh viên s dng ít nht? (3) Sinh viên s dng phi hp các

chiến lược ứng phó như thế nào? Câu hi th nht và th hai được tr li thông qua vic so

sánh giá tr trung bình mức độ thường xuyên s dng các chiến lược ng phó ca sinh viên.

Câu hi th ba được tr li thông qua mối tương quan gia các chiến lược ng phó vi

nhau. Da trên tng quan tài liu, nghiên cứu đặt ra các gi thuyết sau (1) Gii quyết vn

đề, điều hòa cm xúc, bc l cảm xúc, suy nghĩ tích cực, và sao nhãng là nhng chiến lược

ứng phó được sinh viên s dng nhiu nht, (2) Nhng chiến lược ng phó bao gm chi

bỏ, né tránh, và mong ước ít đưc sinh viên s dng, và (3) Sinh viên thường s dng kết

hp các chiến lược ng phó thuc cùng mt nhóm chiến lược ng phó vi nhau; (4) Sinh

viên thường s dng kết hp các chiến lược ng phó gn kết kiểm soát sơ cấp và th cp

với nhau; (5) Sinh viên đã sử dng các chiến lược ng phó gn kết thì ít s dng các chiến

c ng phó tách khi.

1.4. H qu ca ng phó vi stress trong hc tp

1.4.1. Tng quan nghiên cu v h qu ng phó vi stress trong hc tp

Bên cnh việc đo lường các chiến lược ng phó vi stress trong hc tp sinh viên,

các nghiên cứu cũng tìm hiểu h qu ca các chiến lược ng phó này. Kết qu ca nhiu

26

nghiên cu cho thy các chiến lược ng phó ch động, lên kế hoch, gii quyết vấn đề, tìm

kiếm s ch da xã hi v mặt phương tiện và cảm xúc, suy nghĩ tích cực, và thay đổi nhn

thức thường liên h vi nhng biu hin tích cc, trong khi các chiến lược t đổ li, t

lp, né tránh hay chi b li có liên quan ti nhng biu hin tiêu cc v sinh lý, tâm lý, và

hành vi.

C th, nhng sinh viên ng phó bng chiến lược tp trung vào vấn đề thường

mức độ stress thấp hơn (Coiro và c.s., 2017), ít lo âu hơn (Renk & Eskola, 2007), có trng

thái lành mnh v tâm lý cao hơn (Park & Adler, 2003), mức độ hài lòng vi cuc sng cao

hơn (Deniz, 2006), chịu ít tác động tiêu cực đối vi th chất n (Coiro c.s., 2017;

Dunkley, Blankstein, Halsall, Williams, & Winkworth, 2000; Park & Adler, 2003; Sasaki

& Yamasaki, 2007), kh năng thích ng với môi trưng hc tp hay tình hung stress tt

hơn (Leong c.s., 1997; Shields, 2001), động lc và kết qu hc tập cao hơn (M. Cohen,

Ben-Zur, & Rosenfeld, 2008; Shields, 2001; Struthers và c.s., 2000). Ngoài ra, chiến lược

ng phó tìm kiếm ch da xã hi v mt cảm xúc, suy nghĩ tích cực, hay thay đổi nhn thc

cũng được sinh viên đánh giá hiệu qu (Brougham c.s., 2009; Dunkley c.s.,

2000; Kirkland, 1998) đem lại nhng h qu tích cực như cảm giác hài lòng vi cuc

sng (Deniz, 2006), kh năng phục hồi cao hơn (Malhotra & Chebiyyam, 2017), mức độ

stress (Crego, Carrillo-Diaz, Armfield, & Romero, 2016), lo âu và trm cm (Siu & Chang,

2011) thấp hơn.

Trong khi đó, những sinh viên ng phó bng các chiến lược t đổ li, sao nhãng,

tránh, chi b, tách khi v mt hành vi, và tách khi v mt tinh thần, thường có mức độ

stress cao hơn (Coiro c.s., 2017; Crego c.s., 2016; Dunkley và c.s., 2000), hng

27

thú và động lc hc tp thấp hơn (Kim & Duda, 2003), kém thích ứng hơn (Aspinwall &

Taylor, 1992; Kirkland, 1998), và có tình trng sc khỏe kém hơn (Pritchard và c.s., 2007).

Ngoài ra, mt s nghiên cứu cũng chỉ ra chiến lược ứng phó mong ước hay mơ mộng còn

có mi liên h h với ý định t sát (Zhang và c.s., 2012).

Tuy nhiên, hiu qu ca các chiến lược ng phó không phi là c định trong mi

tình hung và mi thời điểm. Nghiên cu ca Carver và Scheier (1994) cho thy sinh viên

càng n lc gii quyết vấn đề sau khi nhận đưc kết qu hc tập không như mong muốn thì

mức độ lo âu càng cao hơn. Trái ngược vi nhiu nghiên cu, kết qu nghiên cu ca Sasaki

và Yamasaki (2007), và Siu và Chang (2011) ch ra ng phó bng cách tìm kiếm ch da

hi mối tương quan thuận ý nghĩa thống kê vi mức độ stress. Nghiên cu ca

DeBerard, Spielmans, Julka, (2004), Ryland, Riordan, Brack (1994) không tìm

thy mi liên h gia ng phó tp trung vào vấn đề kết qu hc tp. Nghiên cu ca

Renk và Eskola (2007) cho thy gia ng phó tp trung vào vấn đề, tp trung vào cm xúc

và né tránh vi mc đ stress trong hc tp không có tương quan có ý nghĩa thống kê.

Ngoài s khác bit v đặc điểm tình hung và s thẩm định nhn thc ca cá nhân,

thì yếu t có kh năng ảnh hưởng đến mi liên h gia các chiến lược ng phó vi các h

qu v tâm lý, sinh lý và hành vi đó là sự phi hp gia các chiến lược ng phó. Frydenberg

c.s. (2004) ch ra rng ng phó tp trung vào vấn đề không phải lúc nào cũng khả

năng dự báo v kết qu hc tp nếu chưa loại b ảnh hưởng ca ng phó tp trung vào cm

xúc. S thiếu nht quán gia các kết qu trên đây đòi hỏi cn có thêm các nghiên cứu để

khẳng định được mi quan h gia các chiến lược ng phó vi các biến s đưc coi là h

qu ca quá trình cá nhân tương tác với môi trường nhm làm gim mc đ stress.

28

1.4.2. Câu hi và gi thuyết nghiên cu v h qu ca ng phó vi stress trong hc tp

Mt phn ca nghiên cứu này được thiết kế theo kiểu tương quan để xem xét mi

quan h gia các chiến lược ng phó vi mc đ stress hai tun sau hc k th nht và kết

qu hc tp ca sinh viên. Gi thuyết mà nghiên cứu đặt ra đó là: (1) Các chiến lược ng

phó gii quyết vấn đề, điều hòa cm c, bc l cảm c, suy nghĩ tích cực thay đổi

nhn thc có mối tương quan thuận có ý nghĩa thống kê vi kết qu hc tập và tương quan

nghịch có ý nghĩa thống vi mức độ stress; (2) Ngược li, các chiến lược ng phó

tránh, chi bỏ, và mong ước có tương quan nghịch có ý nghĩa thống kê vi kết qu hc tp

và tương quan thuận có ý nghĩa thống kê vi mức độ stress. Nói cách khác, nhng sinh viên

s dng chiến lược ng phó gii quyết vấn đề, điều hòa cm xúc, bc l cảm xúc, suy nghĩ

tích cực thay đổi nhn thc thì có mức độ stress thấp hơn kết qu hc tập cao hơn.

Trong khi đó, những sinh viên tìm cách né tránh, chi b và mong ước s có mức độ stress

cao hơn và kết qu hc tp thấp hơn.

1.5. Mi liên h gia ng phó vi stress trong hc tp và nhng biến s khác

1.5.1. Tng quan nghiên cu v mi liên h gia ng phó vi stress trong hc tp và

nhng biến s khác

Vi mc tiêu d báo và can thiệp để ci thin các chiến lược ng phó vi stress nói

chung và stress trong hc tp nói riêng sinh viên, nhiu nghiên cu tìm hiu v mi liên

h gia ng phó vi các biến s khác v tâm lý, sinh lý và xã hội, đã được tiến hành.

Kết qu các nghiên cứu trước đây cho thấy những sinh viên thường ng phó bng

các chiến lược tp trung vào vấn đề (như lập kế hoch, tìm kiếm ch da xã hi v măt

phương tiện, hay gii quyết vấn đề) là nhng sinh viên có lòng t trng cao (Lo, 2002), có

29

tinh thn lc quan (Pacheco & Kamble, 2016), có tính cu toàn tích cc (Dunkley và c.s.,

2000; Larijani & Besharat, 2010), niềm tin vào năng lực bn thân cao (Devonport &

Lane, 2006). Những sinh viên này cũng thường s dng nhng chiến lược ng phó tp

trung vào cm xúc mt cách tích cc (Larijani & Besharat, 2010) và ít s dng các chiến

c ứng phó như tách khỏi, gii ta cm xúc, hay chi b (Larijani & Besharat, 2010;

Pacheco & Kamble, 2016). Ngược li, nhng sinh có lòng t trng thp (Lo, 2002), thiếu

lc quan (Pacheco & Kamble, 2016), cu toàn mt cách tiêu cc (Larijani & Besharat,

2010), có đặc điểm ri lon tâm lý cao (Halamandaris & Power, 1999), thiếu nim tin vào

năng lực bn thân (Dwyer & Cummings, 2001) thường ng phó bng các chiến lược tp

trung vào cm xúc mt cách tiêu cc, chi b hay né tránh. Rõ ràng, những đặc điểm như

lòng t trng, tinh thn lc quan, tính cu toàn, hay niềm tin vào năng lực bản thân đều

nhng ngun lc v mt tinh thn mà sinh viên có th huy động trong khi đối mt vi các

ngun gây stress trong hc tp. Khi nhng ngun lc này càng ln, càng tích cc thì sinh

viên s càng ng phó mt cách ch động và gn kết hơn với vấn đề.

Nhiu nghiên cứu cũng đã tìm hiu s khác bit gia nam và n trong vic s dng

các chiến lược ng phó vi stress trong hc tp. Trong khi mt s nghiên cu không tìm

thy s khác bit gia nam n v ng phó vi stress trong hc tp (Cabas-Hoyos,

German-Ayala, Martinez-Burgos, & Uribe-Urzola, 2015; Monteiro, Balogun, & Oratile,

2014) thì nhiu nghiên cu khác li ch ra rng sinh viên n s dng chiến lược ng phó

tp trung vào cm xúc nhiều hơn so với sinh viên nam (Brougham và c.s., 2009; Cabras &

Mondo, 2017; Dyson & Renk, 2006; Madhyastha, Latha, & Kamath, 2014; Matud, 2004;

Renk & Eskola, 2007). Nghiên cu ca Matud (2004) cũng cho thy sinh viên n s dng

30

chiến lược ng phó tránh nhiều hơn sinh viên nam. Trong khi nam gii s dng chiến

c ng phó mang tính trí, tách khi (Matud, 2004), kìm nén cm xúc (Lawrence,

Ashford, & Dent, 2006), và t đổ li (Madhyastha và c.s., 2014) nhiều hơn nữ gii. Nhìn

chung, gia sinh viên nam và sinh viên n vn có nhng s khác bit v mức độ ng phó

tp trung vào cm xúc. Lý do có th là bi n giới thường d chia s cm xúc vi bn bè,

người thân hơn nam giới. Thêm vào đó, nữ giới cũng có nhiều ch da xã hi v mt cm

xúc hơn trong khi nam giới nhiu ch da hi v mt công việc hơn. Bên cạnh đó,

định kiện đối vi nam gii v vic phi n lực vượt qua vấn đề thay vì than vãn v nó cũng

có th là nguyên nhân khiến sinh viên nam ít s dng chiến lược ng phó tp trung vào cm

xúc hơn sinh viên nữ.

Vi cách tiếp cn tâm lý hc phát trin, mt s nhà nghiên cu cho rng các chiến

c ng phó ca cá nhân s liên tục thay đổi thông qua quá trình tri nghim và hc hi

(Compas c.s., 2001). Do đó, các nghiên cứu trước đây cũng đã tiến hành tìm hiu s

khác bit trong chiến lược ng phó gia các nhóm tui khác nhau hay gia các nhóm sinh

viên thuc những năm học khác nhau. Chng hn nghiên cu ca Cabras và Mondo (2017)

ch ra rng nhóm sinh viên nhiu tuổi hơn thường ng phó tp trung vào vấn đề, tp trung

vào cm xúc nhiều hơn nhóm sinh viên ít tuổi hơn. Trong khi đó, nhóm sinh viên ít tuổi

hơn thường s dng các chiến lược ng phó né tránh nhiều hơn nhóm sinh viên nhiều tui

hơn. Hoặc trong nghiên cu ca Zvauya, Oyebode, Day, Thomas, và Jones (2017), hc viên

cao hc s dng ng phó ch động và suy nghĩ tích cực nhiều hơn sinh viên đại hc. Trong

mt nghiên cu khác, sinh viên năm thứ nht ng phó tp trung vào cm xúc nhiều hơn

sinh viên năm thứ hai (Gomathi, Ahmed, & Sreedharan, 2013). Điều này cho thy nhng

31

sinh viên hc tập lâu hơn thì ứng phó ch động hơn hơn, tích cực hơn, và tập trung vào gii

quyết vấn đề hơn. Tuy nhiên nghiên cu ca Lo (2002) li cho thy không có s khác bit

giữa sinh viên năm th nhất, sinh viên năm thứ hai và sinh viên năm thứ ba v mức độ s

dng chiến lược ng phó né tránh hay ch động. S thiếu nht quán gia các kết qu này

đòi hỏi có thêm nhiu nghiên cu tìm hiu s khác bit gia các nhóm sinh viên phân chia

theo thi gian hc v khía cnh ng phó vi stress trong hc tp.

Mt biến s quan trọng khác được nhiu nhà nghiên cu quan tâm đó là chỗ da xã

hi ca sinh viên. Ch da xã hi là khái niệm dùng để ch nhng ngun lc h tr cho cá

nhân có th v mt cảm xúc, phương tiện vt cht, hoc thông tin. Ch khi có ch da xã

hi thì cá nhân mi s dng các chiến lược ứng phó như bộc l cm xúc hay tìm kiếm s

tr giúp t những người xung quanh. Nhiu nghiên cứu đã ng h cho quan điểm này vi

kết qu cho thy mức độ cm nhn v ch da xã hi có mối tương quan thuận có ý nghĩa

thng kê vi kh năng ng phó (Faleel, Tam, Lee, Har, & Foo, 2012), vi các chiến lược

ng phó tp trung vào cm xúc (Dwyer & Cummings, 2001) và có tương quan nghịch có ý

nghĩa thống kê vi mức độ s dng các chiến lược ng phó tách khi (Calvete & Connor-

Smith, 2006).

Trong nhánh nghiên cu v mi liên h gia ng phó vi stress trong hc tp và các

biến s khác, chưa nhiều nghiên cu xem xét biến s động lc hc tập. Trong khi đó,

động lc hc tp li là mt biến s quan trng, ảnh hưởng ti s bắt đầu, phương hướng,

ờng độ và s bn b của các hành vi liên quan đến hc tp. Nghiên cu ca Struthers và

c.s. (2000) cho thy những sinh viên động lc hc tập càng cao thì càng có xu hướng

ng phó tp trung vào vấn đề. Nghiên cu ca Bonneville-Roussy, Evans, Verner-Filion,

32

Vallerand, & Bouffard (2017), vi nn tng ca Lý Thuyết T Quyt (Deci & Ryan, 1985),

đã chỉ ra mi liên h giữa động lc hc tp b kiểm soát và động lc hc tp t ch vi ng

phó vi stress trong hc tp. C th, những sinh viên có động lc t ch thường s dng

chiến lược ng phó gn kết, trong khi những sinh viên có động lc b kiểm soát thường s

dng chiến lược ng phó tách khi. Kết qu ca nhng nghiên cứu này bước đầu cho thy

ảnh hưởng của động lc hc tập đối vi ng phó vi stress trong hc tp. Mc dù vy, do

hn chế trong mô hình thng kê, các nghiên cứu này không làm rõ được mi liên h gia

động lc hc tp vi nhng chiến lược ng phó c th hơn. Điều này gây ra hn chế trong

vic áp dng kết qu vào vic xây dựng các chương trình can thiệp nhm nâng cao kh

năng ứng phó thích hp sinh viên.

Da trên Lý Thuyết T Quyết, Vallerand và c.s. (1992) chia động lc hc tp thành

by loi bao gm thiếu động lực, động lực điều chỉnh bên ngoài, động lực điều chnh nhp

ni, đng lực điều chnh xác nhận, động lực để biết, đng lc đ thành tựu, và động lc đ

tri nghim. Các loại động lực này được sp xếp theo th t tăng dần v mức độ t ch.

Trong đó, thiếu động lc là tình trng sinh viên cm thy bn thân không có kh năng học

hoc vic học không đem lại nhng kết qu mà sinh viên k vng. Với động lực điều chnh

bên ngoài, sinh viên học đại hc ch nhằm đạt được mt kết qu nào đó v sau, c th v

bng cp hoc cuc sng, ngh nghip tốt trong tương lai. Đối với sinh viên có động lc

điu chnh nhp ni, vic học đại hc ch nhm tránh cho sinh viên cm thy ti li hoc

ảnh hưởng đến lòng t trng ca bn thân. Trong nhiu nghiên cu, hai loại động lc này

thường được ghép thành nhóm động lc b kim soát. Nói cách khác, vi hai loại động lc

này, sinh viên có mức độ t ch thp trong vic hc tp. Vic hc tp của sinh viên có động

33

lc b kim soát ch yếu do áp lc t xã hi. Khác với động lc b kiểm soát, động lc t

ch là khái niệm được dùng để ch nhng sinh viên hc đại hc vi mong mun m mang

kiến thc, rèn luyn k năng để phc v cho ngh nghiệp mà mình đã chọn (động lực điều

chnh xác nhn) và/hoc vì cm giác vui ớng, hài lòng khi được hc tp những điều mà

mình thích thú (động lực để biết), khi được trao đổi, tho lun v các ch đề thú v ng

lực để tri nghim), hoặc khi được đạt được nhng thành tu hc tp bng chính n lc ca

bản thân (động lực hướng đến thành tu). Theo lý thuyết này, động lc t ch thường gn

lin vi tính ch động, sáng to trong hoạt động hc tp của sinh viên cũng như có những

ảnh hưởng tích cực đối vi sc khe tinh thn của sinh viên. Ngược li, thiếu động lc và

động lc b kim soát thường gn vi nhng h qu tiêu cc v hiu qu hc tp, nhng

vấn đề v sc khe tinh thn và th cht.

1.5.2. Câu hi và gi thuyết nghiên cu v mi liên h gia ng phó vi stress trong

hc tp và nhng biến s khác

Mt phn ca nghiên cứu này được thiết kế nhm tìm hiu v mi liên h gia các

chiến lược ng phó vi stress trong hc tp sinh viên và các biến s nhân khu (bao gm

giới tính, năm học, tình trng kinh tế, khu vực, nơi ở, có đi làm thêm hay không, có tham

gia tình nguyn hay không, tôn giáo), và động lc hc tp. Các gi thuyết nghiên cu c

th là: (1) Sinh viên n s dng chiến lược ứng phó điều hòa cm xúc và bc l cm xúc

nhiều hơn sinh viên nam; (2) Sinh viên năm th tư và năm thứ ba s dng chiến lược ng

phó gii quyết vấn đề, điều hòa cm xúc, bc l cm xúc nhiều hơn so với sinh viên năm

th hai và năm thứ nhất; (3) Sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai s dng chiến lược ng

phó né tránh, chi bỏ, và mong ước nhiều hơn sinh viên năm thứ tư, năm thứ ba; (4) Sinh

34

viên có tình trng kinh tế tốt hơn thì sử dng chiến lược ng phó gii quyết vn đề nhiu

hơn; (5) Trong khi đó, sinh viên có tình trng kinh tế kém hơn thì sử dng chiến lược ng

phó tránh, chi b, mong ước nhiều hơn; (6) Sinh viên ở khu vc thành th thì s

dng chiến lược ng phó gii quyết vấn đề, điều hòa cm xúc và bc l cm xúc nhiều hơn

so vi sinh viên khu vực nông thôn; (7) trong khi đó, sinh viên khu vc nông thôn s

dng chiến lược ng phó chp nhn, sao nhãng, né tránh, chi b mong ước nhiều hơn

sinh viên khu vc thành th; (8) Sinh viên với gia đình thì s dng chiến lược ng phó

gii quyết vấn đề, điều hòa cm xúc và bc l cm xúc nhiều hơn so với sinh viên ký túc

xá hoc phòng tr/nhà tr; sinh viên ký túc xá thì ng phó né tránh, chi b, và mong

ước nhiều hơn so với sinh viên với gia đình hoặc sinh viên phòng tr/nhà tr; (9) Sinh

viên đi làm thêm sử dng chiến lược ứng phó sao nhãng, nhé tránh, thay đổi nhn thc

nhiều hơn sinh viên không đi làm thêm; (10) Sinh viên tham gia tình nguyện s dng chiến

c ng phó gii quyết vấn đề, điều hòa cm xúc, bc lc cảm xúc, suy nghĩ tích cực, và

thay đổi nhn thc nhiều hơn sinh viên không tham gia tình nguyện; (11) Sinh viên có tôn

giáo s dng chiến lược chp nhận và mong ước nhiều hơn sinh viên không tôn giáo;

(12) Sinh viên có động lc hc tp t ch thì thường s dng chiến lược ng phó gii quyết

vấn đề, điều hòa cm xúc, bc l cảm xúc, thay đổi nhn thức suy nghĩ tích cực, ít

ng phó bng né tránh, chi b hay mong ước; (13) Sinh viên thiếu động lc hoặc có động

lc hc tp b kim soát thì thường s dng chiến lược ng phó sao nhãng, né tránh, chi

bỏ, và mong ước, và ít ng phó bng gii quyết vấn đề, điều hòa cm xúc, bc l cm xúc,

thay đổi nhn thức, và suy nghĩ tích cực.

35

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP

2.1. Mu nghiên cu và cách tiến hành

Mu nghiên cu là mu thun tin bao gm 157 khách th sinh viên trường Đại

hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia Hà Nội. Trong đó, nam chiếm 22.3%,

n chiếm 77.7% và độ tui trung bình ca các khách th20.52 với độ lch chun là 1.29.

Bng 1 trình bày mt s đặc điểm nhân khu ca mu.

Bng 1

Mt s đặc điểm nhân khu

36

Khách th tham gia nghiên cu bng cách tr li bng hi nghiên cứu thông qua thư

đin t hoc bng hỏi được phát trc tiếp. Khách th tham gia nghiên cu mt cách t

nguyn và không đưc tr phí.

2.2. Công c nghiên cu

Nghiên cu s dng bng hi bao gm mt s câu hi v nhân khu (gm gii tính,

tuổi, năm học, khu vc, tình hình kinh tế, nơi ở, tôn giáo), mt câu hi v kết qu hc

tập (là điểm trung bình chung hc k va qua), mt câu hi v vic có làm thêm hay không,

mt câu hi vtham gia hoạt động tình nguyn hay không, mt câu hi yêu cu khách

th lit kê t 3 đến 5 ngun gây stress trong hc tp đối vi bn thân, 30 item v ng phó

thuc B Câu Hi V Các Phn ng Vi Stress (Responses to Stress Questionaire; Connor-

Smith và c.s., 2000), Thang V Mức Độ Stress Tri Giác Được (Perceived Stress Scale; S.

Cohen, Kamarck, & Mermelstein, 1983) Thang Đo Động Lc Hc Tp (Academic

Motivation Scale; Vallerand và c.s., 1992), đã được thích ng ti Vit Nam bi Nguyen và

Nguyen (2018)

Nhằm xác định các nhóm ngun gây stress trong hc tp sinh viên, nghiên cu yêu

cu khách th lit t 3 đến 5 ngun gây stress trong hc tp đối vi bản thân. Sau đó,

các ngun gây stress trong hc tp này được các tác gi đánh giá xếp vào các nhóm

ngun gây stress trong hc tp tương ứng.

30 item được trích ra t B Câu Hi V Các Phn ng Vi Stress đưc s dng

nhằm đo lường mức độ thường xuyên s dng 30 cách ứng phó trên thang điểm Likert vi

các mc 1 = “Không bao giờ”, 2 = “Thỉnh thoảng”, 3 = “Thường xuyên” 4 = “Rt

thường xuyên”. Các item được chia đều thành 10 tiu thang, mi tiểu thang 3 item, tương

37

ng vi 10 chiến lược ng phó bao gm Gii Quyết Vấn Đề (bao gm các item 5, 15, 25;

d “C gắng nghĩ ra cách để thay đổi hoc cu vãn tình hình”), Điều Hòa Cm Xúc

(bao gm các item 4, 14, 24; ví d “Làm gì đó để ly lại bình tĩnh khi phải đối mt vi tình

huống căng thẳng”), Bc L Cm Xúc (bao gm các item 1, 11, 21; ví d “Chia sẻ cm

xúc ca mình vi một ai đó”), Chp Nhn (bao gm các item 3, 13, 23; ví d “Chấp nhn

rng mình phi sng chung vi mi th theo cách của chúng”), Sao Nhãng (bao gm các

item 8, 18, 28; ví d “Nghĩ tới nhng chuyn vui v để tm thời quên đi vấn đề gây stress”),

Thay Đổi Nhn Thc (bao gm các item 10, 20, 30; ví d “Nghĩ tới những điều mình

th hc hi hoc những điều tốt đẹp th đến t tình huống này”), Suy Nghĩ Tích Cực

(bao gm các item 9, 19, 29; ví d “T nh rng ri mi chuyện cũng sẽ n cả”), Chi B

(bao gm các item 2, 12, 22; d “Gi v như không hề vấn đề xảy ra”), Tránh

(bao gm các item 7, 17, 27; ví d “C gng không cm thy bt c điều gì”), Mong Ước

(bao gm các item 6, 16, 26; d “Ưc rằng mình đã làm khác đi thì mọi chuyện đã

không tr nên ti tệ”). Đim trung bình ca các item trong mt tiu thang phn ánh mc

độ thường xuyên s dng chiến lược ứng phó tương ứng. Điểm trung bình ca mt tiu

thang càng cao thì mức độ thường xuyên s dng chiến lược ứng phó tương ứng càng cao

ngược lại. Độ nht quán bên trong ca toàn thang đo mỗi tiu thang theo ch s

Cronbach’s Alpha lần lượt là .79, .51, .27, .37, .61, .52, .50, .38, .54, .47, .68.

Thang Đo Về Mức Độ Stress Tri Giác Đưc bao gồm 10 item được s dng nhm

đo lường mức độ stress ca sinh viên trong hai tun sau hc k th nht qua việc đánh giá

mức độ thường xuyên có nhng cm nhận như “Không thể kiểm soát được nhng th quan

trng trong cuộc đời mình”, “Không thể gii quyết hết nhng vic mà mình phải làm” hay

38

“Cm thy những khó khăn đã chồng chất đến mc mà bn thân không th ợt qua được”

trong hc 2 tun vừa qua theo thang điểm Likert vi các mc 1 = “Không bao giờ”, 2 =

“Gần như không”, 3 = “Thỉnh thong”, 4 = “Khá thường xuyên”, 5 = “Rất thường xuyên”.

Các item 4, 5, 7, 8 được tính theo thang điểm đảo ngược. Tổng điểm ca các item phn ánh

mức độ stress ca sinh viên trong hai tun sau hc k. Tổng điểm càng ln thì mức độ stress

càng cao. Độ nht quán bên trong ca thang đo theo chỉ s Cronbach’ Alpha là .86.

Để đo lường động lc hc tp ca sinh viên, nghiên cu s dụng Thang Đo Động

Lc Hc Tp bao gm 28 item yêu cầu đánh giá mức độ chính xác ca 28 câu tr lời tương

ng cho câu hi “Vì sao bạn học đại học?” theo thang điểm Likert vi các mc 1 = “Rt

không chính xác”, 2 = “Không chính xác”, 3 = “Phân vân”, 4 = “Chính xác”, 5 = “Rt

chính xác”. 28 item được chia thành 3 tiu thang, mi tiu thang gồm 4 item, tương ng

vi 7 loại động lc bao gm Thiếu Động Lc (bao gm các item 5, 12, 19, 26; ví d: “Thực

lòng mà nói thì tôi không biết. Tôi thc s cm thấy mình đang bỏ phí thi gian cho vic

học đại hc”), Động Lực Điều Chnh Bên Ngoài (bao gm các item 1, 8, 15, 22; ví d: “Đ

có mt mức lương tốt sau này”), Động Lực Điều Chnh Nhp Ni (bao gm các item 7, 14,

21, 28; ví d: “Bi vì tôi mun chng minh cho bn thân tôi thy rng mình hoàn toàn có

th học đại hc”), Động Lực Điều Chnh Xác Nhn (bao gm các item 3, 10, 17, 14; ví d:

“Vì tôi nghĩ học đại hc s giúp tôi chun b tốt hơn cho công việc mà tôi đã lựa chn”),

Động Lực Hướng Đến Hiu Biết (bao gm các item 2, 9, 16, 23; d: “Vì tôi cảm thy

vui v i long khi học được những điều mi”), Động Lực Hướng Đến Tri Nghim

(bao gm các item 4, 11, 18, 25; ví d: “Vì tôi thích cảm giác vui sướng khi được chia s y

ởng và quan điểm ca mình với người khác”), Động Lực Hướng Đến Thành Tu (bao

39

gm các item 6, 13, 20, 27; ví d: “Bi vì học đại học cho phép tôi được tri nghim cái

cm giác thỏa mãn khi tôi đạt thành tích xut sc trong các môn hc”). Đim trung bình

ca các item trong mt tiu thang phn ánh mức độ ca loại động lc tương ng. Đim

trung bình ca tiểu thang càng cao thì động lc hc tập tương ng ca sinh viên càng cao.

Nghiên cu tính giá tr cho Động Lc B Kim Soát bng cách ly đim trung bình ca các

tiểu thang Động Lực Điều Chỉnh Bên Ngoài và Động Lực Điều Chnh Nhp Ni; tính giá

tr cho Động Lc T Ch bng cách ly đim trung bình ca các tiểu thang Động Lc

ớng Đến Hiu Biết, Động Lực Hướng Đến Tri Nghiệm, Động Lực Hướng Đến

Thành Tu. Độ nht quán bên trong ca toàn thang ca mi tiu thang theo ch s

Cronbach’s Alpha lần lượt là .83, .83, .82, .76, .88, .87, .81.

2.3. Phân tích d liu

D liệu định lượng thu đưc t điu tra bng hỏi được phân tích thông qua các phép

thng kê (mô t tn s, tn suất, điểm trung bình, độ lch chuẩn; độ nht quán bên trong;

One-way ANOVA, Independent Samples T-Test, và tương quan) bi phn mêm SPSS 23.

40

CHƯƠNG 3: KẾT QU NGHIÊN CU THC TIN

3.1. Ngun gây stress trong hc tp sinh viên

Phân loi các câu tr li ca 157 sinh viên, nghiên cứu xác định được 12 ngun gây

stress trong hc tp cho sinh viên bao gm (1) áp lc t gia đình/ging viên/bn bè/bn

thân, (2) bài tp quá nhiu/quá khó/có thi hn hoàn thành gp, (3) chương trình/môn

hc/kiến thc nhàm chán/khó/nng, (4) giảng viên và phương pháp dạy không hiu qu, (5)

kết qu hiu qu hc tập không như mong muốn, (6) khó cân bng thi gian gia hc

tp và hoạt động khác, (7) khó khăn trong thích ng với môi trường đại hc, (8) kim tra

và đánh giá dồn dp/quá khó, (9) k năng và ngoi ng chưa tốt, (10) làm vic nhóm không

hiu qu/xy ra mâu thun, (11) lch hc/thi gian học dày đặc/không hp lý, (12) thiếu tài

liu cho hc tp/nghiên cu. Kết qu thng kê phần trăm sinh viên gặp phi các ngun gây

stress trong hc tp đưc trình bày Bng 2.

Thng kê cho thy kết qu và hiu qu hc tập không như mong muốn là ngun gây

stress trong hc tp ph biến nht sinh viên vi 49.68% sinh viên gp phải. Theo sau đó

bài tập quá nhiều/quá khó/có thời hạn hoàn thành gấp (49.00%), kiểm tra và đánh giá

dồn dập/quá khó (49.00%), làm việc nhóm không hiệu quả/xảy ra mâu thuẫn (31.85%),

chương trình/môn học/kiến thức nhàm chán/khó/nặng (20.38%). Các nguồn gây stress

trong học tập ít phổ biến hơn đó là áp lực từ gia đình/giảng viên/bạn bè/bản thân (10.83%),

khó cân bằng thời gian giữa học tập hoạt động khác (10.83%), kỹ năng ngoại ngữ

chưa tốt (10.19%). Những nguồn gây stress ít phổ biến nhất bao gồm thiếu tài liệu cho học

tập/nghiên cứu (5.73%), khó khăn trong thích ứng với môi trường đại học (5.73%), lịch

41

học/thời gian học dày đặc/không hợp (7.63%), giảng viên phương pháp dạy không

hiu qu (8.28%).

Bng 2

Phần trăm sinh viên gp phi các ngun gây stress trong hc tp

Nguồn Gây Stress trong học tập

Kết quả và hiệu quả học tập không như mong muốn

Bài tập quá nhiều/quá khó/có thời hạn hoàn thành gấp

Kiểm tra và đánh giá dồn dập/quá khó

Làm việc nhóm không hiệu quả/xảy ra mâu thuẫn

Chương trình/môn học/kiến thức nhàm chán/khó/nặng

Áp lực từ gia đình/giảng viên/bạn bè/bản thân

Khó cân bằng thời gian giữa học tập và hoạt động khác

Kỹ năng và ngoại ngữ chữa tốt

Giảng viên và phương pháp giảng dạy không hiệu quả

Lịch học/thời gian học dày đặc/không hợp lý

Khó khăn trong thích ứng với môi trường đại học

Thiếu tài liệu cho học tập/nghiên cứu

Nghiên cu so sánh mức độ ph biến ca các ngun gây stress trong hc tp mi

nhóm sinh viên chia theo năm học so sánh gia các nhóm sinh viên này v phần trăm

sinh viên gp phi các ngun gây stress trong hc tp.

Biểu đồ 1 cho thy kết qu và hiu qu hc tập không như mong muốn (62.00%) và

kiểm tra và đánh giá dồn dp/quá khó (58.00%) là hai ngun gây stress trong hc tp ph

biến nhất đối với sinh viên năm thứ nht. Nhóm sinh viên này không hoc ít gp phi các

tình hung thiếu tài liu cho hc tp/nghiên cu (.00%), khó cân bng thi gian gia hc

tp và hoạt động khác (2.00%), lch hc/thi gian học dày đặc/không hp lý (2.00%), ging

viên và phương pháp giảng dy không hiu qu (2.00%).

42

Đối với sinh viên năm thứ hai, hai ngun gây stress trong hc tp ph biến nhất đó

bài tp quá nhiu/quá khó/có thi hn hoàn thành gp (54.05%) và kết quhiu qu

hc tập không như mong muốn (54.05%). Theo sau kiểm tra đánh giá dồn dp/quá

khó (51.35%). Sinh viên năm thứ hai ít gp phi các vấn đề liên quan đến khó khăn trong

thích ng với môi trường đại hc (2.70%), thiếu tài liu cho hc tp/nghiên cu (2.70%).

nhóm sinh viên năm thứ ba, bài tp quá nhiu/quá khó/có thi hn hoàn thành gp

(63.41%) là ngun gây stress trong hc tp ph biến nht. Ngun gây stress trong hc tp

ph biến th hai và th ba đó là kiểm tra và đánh giá dồn dp/quá khó (43.90%) và kết qu

và hiu qu hc tập không như mong muốn (39.02%). Nhng ngun gây stress trong hc

tp ít ph biến hơn nhóm sinh viên này đó là khó khăn trong thích ứng với môi trường

đại hc (.00%) và k năng và ngoại ng cha tt (4.88%).

Những nguồn gây stress trong học tập phổ biến nhất ở sinh viên năm thứ tư đó là bài

tập quá nhiều/quá khó/có thời hạn hoàn thành gấp (51.72%), làm việc nhóm không hiệu

quả/xảy ra mâu thuẫn (41.38%), kết quả hiệu quả học tập không như mong muốn

(37.93%), và kiểm tra và đánh giá dồn dập/quá khó (37.93%). Nhóm sinh viên này không

hoặc ít gặp các nguồn gây stress khó khăn trong thích ứng với môi trường đại học (.00%),

lịch học/thời gian học dày đặc/không hợp lý (7.32%).

So sánh giữa các nhóm sinh viên được chia theo năm học v phần trăm sinh viên

gp phi ngun gây stress trong hc tp kết quả và hiệu quả học tập không như mong

muốn, phần trăm sinh viên năm thứ nhất (62.00%) gặp phải nguồn gây stress trong học tập

này là cao nhất, theo sau đó là phần trăm sinh viên năm thứ hai (54.05%), sinh viên năm

thứ ba (39.02%), và sinh viên năm thứ tư (37.93%).

43

Biểu đồ 1. Phần trăm sinh viên mỗi năm học gp phi các ngun gây stress trong hc tp

62.00

58.00

32.00

22.00

28.00

2.00

8.00

16.00

2.00 2.00 0.00

16.00

54.05 51.35 54.05

37.84

10.81 10.81

18.92

8.11 8.11

13.51

2.70 2.70

39.02

43.90

63.41

31.71

24.39

19.51

7.32 4.88

14.63

9.76 12.20

0.00

37.93 37.93

51.72

41.38

13.79 13.79

10.34 10.34 10.34

6.90

10.34

0.00

Kết quả &

Hiệu quả

Kiểm tra &

Đánh giá

Bài tập Làm việc

nhóm Chương

trình Cân bằng

thời gian

Áp lực Kỹ năng &

Ngoại ngữ

Giảng viên

& Phương

pháp

Lịch học &

Thời gian

học

Tài liệu Thích ứng

Năm thứ nhất (n = 50) Năm thứ hai (n = 37) Năm thứ ba (n = 41) Năm thứ tư (n = 29)

44

Khác biệt tương tự v phần trăm sinh viên gặp phi gia các nhóm sinh viên chia

theo năm học cũng xuất hin khi xem xét ngun gây stress trong hc tp kim tra và đánh

giá dn dp/quá khó. C thể, nhóm sinh viên năm thứ nht (58.00%) có phần trăm sinh viên

gp phi cao nhất, theo sau là nhóm sinh viên năm thứ hai (51.35%), năm thứ ba (43.90%),

và năm thứ tư (37.93%).

Xem xét ngun gây stress trong hc tp bài tập quá nhiều/quá khó/có thời hạn

hoàn thành gấp, nhóm sinh viên năm thứ ba (63.41%) có phần trăm sinh viên gp phi cao

nhất. Theo sau là nhóm sinh viên năm thứ hai (54.05%) và năm thứ tư (51.72%) với phn

trăm không chênh lch quá ln. Trong khi đó, nhóm sinh viên năm thứ nht phần trăm

gp stress do ngun gây stress này thp nht (32%).

Phần trăm sinh viên năm thứ tư gặp phi vấn đề làm vic nhóm không hiu qu/xy

ra mâu thun 41.38%, không quá khác bit so vi phần trăm sinh viên gặp phi ngun

y stress này nhóm sinh viên năm thứ hai (37.94%). Trong khi đó, phần trăm sinh viên

năm thứ ba và năm thứ nht gp phi vấn đề này lần lượt là khong 31.71% và 22.00%.

Đối với vấn đề thiếu tài liệu cho học tập/nghiên cứu, hai nhóm sinh viên năm thứ ba

(12.20%) và sinh viên năm thứ tư (10.34%) phần trăm sinh viên gặp phải tình huống này

cao hơn so với nhóm sinh viên năm thứ hai (2.70%) và sinh viên năm thứ nhất (.00%).

Bên cạnh đó, hai nhóm sinh viên năm thứ ba (.00%) và năm thứ tư (.00%) hoàn toàn

không gặp vấn đề khó khăn trong thích ứng với môi trường đại học. Phần trăm này ở nhóm

sinh viên năm thứ hai chỉ là 2.70% trong khi ở nhóm sinh viên năm thứ nhất là 16%.

3.2. ng phó vi stress trong hc tp sinh viên

45

Bng 3 trình bày s liu thng kê mô t ca các chiến lược ng phó vi stress trong

hc tp ca sinh viên. Gii quyết vấn đề (M = 7.95, SD = 1.48), chp nhn (M = 7.95, SD

= 1.78), suy nghĩ tích cực (M = 7.95, SD = 1.46), bc l cm xúc (M = 7.90, SD = 1.53), và

thay đổi nhn thc (M = 7.75, SD = 1.77) là nhng chiến lược ứng phó được sinh viên s

dụng thường xuyên nhất. Theo sau đó là các chiến lược ng phó sao nhãng (M = 7.70, SD

= 1.58), điu hòa cm xúc (M = 7.50, SD = 1.58). Ngoài ra, tránh (M = 7.38, SD =

1.65), mong ước, và chi b (M = 4.38, SD = 1.47) là nhng chiến lược ng phó mà sinh

viên ít s dng nht.

Bng 3

Thng kê mô t các chiến lược ng phó vi stress trong hc tp ca sinh viên

Ứng phó gắn kết kiểm soát sơ cấp

Ứng phó gắn kết kiểm soát thứ cấp

Ghi Chú. N = 157. M = Giá trị trung bình; SD = Độ lệch chuẩn; Min = Giá trị nhỏ nhất; Max =

Giá trị lớn nhất.

46

Kết qu phân tích tương quan giữa các chiến lược ứng phó được trình bày trong

Bảng 4. Theo đó, chiến lược ng phó gii quyết vấn đề tương quan thuận ý nghĩa

thng kê mức độ mnh vi điu hòa cm xúc (r = .57, p < .001), bc lc cm xúc (r =

.56, p < .001); mức độ trung bình với suy nghĩ tích cực (r = .44, p < .001) và thay đổi

nhn thc (r = .36, p < .001). Gii quyết vấn đề cũng có tương quan thuận có ý nghĩa thống

kê vi chp nhn (r = .20, p < .05) và sao nhãng (r = .16, p < .05) nhưng ở mc đ yếu.

Bên cnh chiến lược ng phó gii quyết vấn đề, điều hòa cm xúc còn tương quan

thuận có ý nghĩa thống kê mức độ mnh vi bc l cm xúc (r = .53, p < .001), mc

độ trung bình với suy nghĩ tích cực (r = .32, p < .001), mức đ yếu vi chp nhn (r

= .23, p < .01), sao nhãng (r = .19, p < .05). Đáng chú ý, chiến lược ứng phó này có tương

quan nghịch có ý nghĩa thống kê vi chi b (r = -.16, p < .05) mức đ yếu. Chiến lược

ng phó bc l cm xúc tương quan thuận ý nghĩa thống mức độ yếu vi sao

nhãng (r = .24, p < .01), thay đổi nhn thc (r = .24, p < .01), suy nghĩ tích cực (r = .23,

p < .01), và né tránh (r = .18, p < .05).

Chiến lược ng phó chp nhận có tương quan thuận có ý nghĩa thng mức độ

trung bình với thay đổi nhn thc (r = .41, p < .001) suy nghĩ tích cực (r = .36, p <

.001). Sao nhãng có tương quan thuận có ý nghĩa thống kê mức độ yếu với thay đổi nhn

thc (r = .24, p < .01), mong ước (r = .2, p < .01), và chi b (r = .18, p < .05), và mc

độ trung bình với suy nghĩ tích cực (r = .31, p < .001). Gia sao nhãng và né tránh (r =

.53, p < .001) có mối tương quan thuận có ý nghĩa thống mức độ mnh. Thay đổi nhn

thức và suy nghĩ tích cực có tương quan thuận có ý nghĩa thống kê mức độ mnh vi nhau

47

(r = .56, p < .001). Suy nghĩ tích cực tương quan thuận mức độ trung bình vi né tránh

(r = .23, p < .01).

Chi B có tương quan thuận có ý nghĩa thống kê mc đ trung bình vi né tránh

(r = .41, p < .001) và mức độ yếu với mong ước (r = .26, p < .01). giữa mong ước và né

tránh có mối tương quan thuận có ý nghĩa thống kê mc đ mnh (r = .51, p < .001).

3.3. H qu ca ng phó vi stress trong hc tp

Bảng 4 cũng trình bày tương quan giữa các chiến lược ng phó và mc đ stress và

kết qu hc tập. Phân tích tương quan cho thấy mức độ stress có tương quan nghịch ý

nghĩa thống kê mức độ yếu đối vi các chiến lược ứng phó điều hòa cm xúc (r = -.16, p

< .05), chp nhn (r = -.17, p < .05), thay đổi nhn thc (r = -.17, p < .05), suy nghĩ

tích cc (r = -.20, p < .05). Trong khi đó, mong ước (r = .55, p < .001) tương quan

thuận ý nghĩa thống mức độ mnh tránh (r = .18, p < .05) có tương quan

thuận có ý nghĩa thống kê mức độ yếu vi mc độ stress. Kết qu hc tập có tương quan

thuận có ý nghĩa thống kê mức độ yếu vi chiến lược ng phó gii quyết vấn đề (r = .18,

p < .05) và tương quan nghịch có ý nghĩa thống mức độ yếu vi né tránh (r = -.17, p

< .05) và mong ước (r = -.18, p < .001).

3.4. Mi liên h gia ng phó vi stress trong hc tp và các biến s khác

Do s ng khách th trong các nhóm sinh viên phân chia theo tình hình kinh tế

tôn giáo có s chênh lch ln, nghiên cu không tiến hành so sánh gia các nhóm này v

vic s dng các chiến lược ng phó vi stress trong hc tp.

48

Bng 4

Tương quan giữa các chiến lược ng phó, mc đ stress, kết qu hc tp và các loại động lc hc tp

Ghi chú. N = 157. GQVD = Giải quyết vấn đề; DHCX = Điều hòa cảm xúc; BLCX = Bộc lộ cảm xúc; CN = Chấp nhận; SN = Sao nhãng; TDNT

= Thay đổi nhận thức; SNTC = Suy nghĩ tích cực; CB = Chối bỏ; NT = Né tránh; MU = Mong ước; Stress = Mức độ stress; GPA = Kết quả học

tập; TDL = Thiếu động lực; DLKS = Động lực bị kiểm soát; DLTC = Động lực tự chủ.

* p < .05, ** p < .01, *** p < .001.

49

Để đảm bo gi thiết v phân phi chun cho các phép phân tích One-way ANOVA

One Sample T-Test, nghiên cu thc hin kiểm định phân phi chun thông qua xem

xét độ xiên và độ nhn ca các chiến lược ứng phó đối vi mỗi nhóm sinh viên được phân

chia theo các tiêu chí, bao gm gii tính (Ph lc A), năm học (Ph lc B), khu vc (Ph

lc C), nơi ở (Ph lc D), làm thêm (Ph lc E), và tình nguyn (Ph lc F). Kết qu cho

thy chiến lược ng phó chi b không có phân phi chuẩn đối vi c hai nhóm sinh viên

nam (zs = 3.67, zk = 3.22) và sinh viên n (zs = 5.47, zk = 3.82), nhóm sinh viên năm thứ

nht (zs = 2.99) và nhóm sinh viên năm thứ ba (zs = 4.41, zk = 3.39), nhóm sinh viên khu

vc thành th (zs = 5.62, zk = 6.75) và nhóm sinh viên khu vc nông thôn (zs = 5.2, zk =

6.75), nhóm sinh viên túc xá (zs = 2.35), nhà/phòng tr (zs = 4.47, zk = 3.15)

với gia đình (zs = 4.80, zk = 5.01), nhóm sinh viên có đi làm thêm (zs = 4.32, zk = 4.42) và

không đi làm thêm (zs = 5.13, zk = 3.37), nhóm sinh viên có tham gia tình nguyn (zs =

4.00, zk = 2.70) và không tham gia tình nguyn (zs = 5.11, zk = 3.89). Bên cạnh đó, chiến

c ứng phó mong ước không có phân phi chun với nhóm sinh viên không đi làm thêm

(zs = 2.26). Chiến lược ng phó bc l cm xúc không có phân phi chun vi nhóm sinh

viên khu vc thành th (zs = 2.92). Các chiến lược ng phó còn lại đều có phân phi chun

đối với các nhóm sinh viên được phân chia theo các tiêu chí nghiên cu quan tâm.

Nhng nhóm sinh viên mà tại đó một chiến lược ng phó không phân phi chun s

đưc loi ra khi các phân tích so sánh.

Bng 5 trình bày kết qu phân tích One-way ANOVA Independent Samples T-

Test nhm so sánh giữa các nhóm sinh viên đã được phân chia theo các tiêu chí v đim

trung bình ca các chiến lược ng phó. Kết qu cho thy không có s khác biệt có ý nghĩa

50

thng kê gia nhóm sinh viên nam và nhóm sinh viên n trong vic s dng các chiến lược

ng phó vi stress trong hc tp.

Giữa các nhóm sinh viên phân chia theo năm học không có s khác biệt có ý nghĩa

thng kê v mức độ s dng các chiến lược ng phó gii quyết vấn đề, điều hòa cm xúc,

bc l cảm xúc, sao nhãng, thay đi nhn thức, suy nghĩ tích cực, né tránh, và mong ước.

Tuy nhiên, có s khác biệt có ý nghĩa thống kê v mức độ s dng chiến lược ng phó chp

nhn gia các nhóm sinh viên này, F(3, 153) = 3.73, p = .013. C th, mức độ s dng

chiến lược ng phó chp nhn của sinh viên năm thứ tư là cao nhất (M = 8.83, SD = 1.79).

Theo sau đó là sinh viên năm thứ ba (M = 8.05, SD = 1.50), năm thứ nht (M = 7.70, SD =

1.82) và năm th hai (M = 7.49, SD = 1.82). Do chiến lược ng phó chi b chphân

phi chun với hai nhóm sinh viên năm thứ hai và năm thứ tư, nghiên cứu tiến hành phân

tích Independent samples T-Test để so sánh mc đ s dng chiến lược ng phó chi b

hai nhóm sinh viên này. Kết qu cho thy không có s khác biệt có ý nghĩa thống kê gia

nhóm sinh viên năm thứ hai (M = 4.54, SD = .96) và nhóm sinh viên năm thứ tư (M = 4.68,

SD = 1.26) trong vic s dng chiến lược ng phó chi b, t(64) = -.55, p = .59.

Phân tích Independent Samples T-Test cho thy gia sinh viên khu vc thành th

(M = 8.24, SD = 1.92) khu vc nông thôn (M = 7.68, SD = 1.62) ch có s khác bit

có ý nghĩa thống kê v mức độ s dng chiến lược ng phó chp nhn khi đối mt vi các

tình hung gây stress trong hc tp, t(155) = 1.97, p = .05.

Kết qu phân tích ANOVA không tìm thy s khác biệt có ý nghĩa thống kê v mc

độ s dng các chiến lược ng phó gia sinh viên sng ký túc xá, tr với gia đình.

51

Nghiên cu cũng không tìm thy s khác biệt có ý nghĩa thống kê v mức độ s dng các

chiến lược ng phó giữa hai nhóm sinh viên có đi làm thêm và không đi làm thêm.

Kết qu phân tích Independent Samples T-Test cho thy có s khác biệt có ý nghĩa

thng kê v mức độ s dng chiến lược ứng phó sao nhãng và thay đổi nhn thc gia hai

nhóm sinh viên có tham gia tình nguyn và không tham gia tình nguyn. C th, nhóm sinh

viên có tham gia tình nguyn (M = 7.42, SD = 1.37) s dng chiến lược ng phó Sao Nhãng

ít hơn so vi nhóm sinh không tham gia hoạt động tình nguyn (M = 8.03, SD = 1.74),

t(155) = -.24, p = .02. Sinh viên có tham hoạt động tình nguyn (M = 7.48, SD = 1.70) cũng

ít s dng cách ứng phó thay đổi nhn thức hơn sinh viên không tham gia hoạt động tình

nguyn (M = 8.05, SD = 1.80), t(155) = -2.04, p = .04.

Bảng 4 trình bày tương quan giữa chiến lược ng phó động lc hc tp. Thiếu

động lực có tương quan nghịch có ý nghĩa thng kê mức độ yếu vi gii quyết vấn đề (r

= -.21, p < .01), điu hòa cm xúc (r = -.27, p < .001), mức độ trung bình vi bc l

cm xúc (r = -.31, p < .01); tương quan thuận có ý nghĩa thống mức độ yếu vi

chi b (r = .25, p < .01), né tránh (r = .16, p < .05), và mức độ trung bình với mong ước

(r = .29, p < .001). Động lc b kiểm soát tương quan thuận có ý nghĩa thống kê mức độ

yếu vi bc l cm xúc (r = .20, p < .05), sao nhãng (r = .18, p < .05), và mức độ trung

bình vi tránh (r = .33, p < .001) mong ước (r = .29, p < .001). Động lc t ch

tương quan thuận có ý nghĩa thống kê mức độ trung bình vi gii quyết vấn đề (r = .31,

p < .001), điều hòa cm xúc (r = .40, p < .001), bc l cm xúc (r = .38, p < .001), thay

đổi nhn thc (r = .30, p < .001), mc đ yếu với suy nghĩ tích cực (r = .22, p < .01).

52

Bng 5

Phân tích One-way ANOVA và Independent Samples T-Test so sánh giá tr trung bình ca các chiến lược ng phó gia các nhóm sinh

viên phân chia theo các tiêu chí

53

Bng 5 (tiếp theo)

Phân tích One-way ANOVA và Independent Samples T-Test so sánh giá tr trung bình ca chiến c ng phó gia các nhóm sinh viên

phân chia theo các tiêu chí

Ghi chú. GQVD = Giải quyết vấn đề; DHCX = Điều hòa cảm xúc; BLCX = Bộc lộ cảm xúc; CN = Chấp nhận; SN = Sao nhãng;

TDNT = Thay đổi nhận thức; SNTC = Suy nghĩ tích cực; CB = Chối bỏ; NT = Né tránh; MU = Mong ước.

a Phân tích Independent T-test với trường hợp CB để so sánh giữa sinh viên năm thứ hai và sinh viên năm thứ ba.

54

CHƯƠNG 4: THẢO LUN

4.1. Ngun gây stress trong hc tp

Mt phn nghiên cứu được thiết kế theo kiểu định tính nhằm xác định các ngun

gây stress trong hc tp sinh viên thông qua câu hi m, yêu cu sinh viên lit kê các vn

đề hay tình hung gây stress cho bn thân trong hc k va qua. Kết qu thng kê xác nhn

gi thuyết ban đầu đặt ra v các ngun gây stress trong hc tp sinh viên. C th, 12

ngun gây stress trong hc tp cho sinh viên đã được xác đnh bao gm: (1) áp lc t gia

đình/giảng viên/bn bè/bn thân, (2) bài tp quá nhiu/quá khó/có thi hn hoàn thành gp,

(3) chương trình/môn học/kiến thc nhàm chán/khó/nng, (4) giảng viên và phương pháp

dy không hiu qu, (5) kết qu và hiu qu hc tập không như mong muốn, (6) khó cân

bng thi gian gia hc tp và hoạt động khác, (7) khó khăn trong thích ng với môi trường

đại hc, (8) kiểm tra và đánh giá dồn dp/quá khó, (9) k năng và ngoại ng chưa tốt, (10)

làm vic nhóm không hiu qu/xy ra mâu thun, (11) lch hc/thi gian học dày đặc/không

hp lý, (12) thiếu tài liu cho hc tp/nghiên cu.

Trong đó, kết qu và hiu qu hc tập không như mong muốn, kiểm tra và đánh giá

dn dp/quá khó, và bài tp quá nhiu/quá khó/có thi hn hoàn thành gp là nhng ngun

gây stress ph biến nht. Kết qu này phù hp vi các nghiên cứu trước đây cho thấy phn

lớn sinh viên đều phải đối mt vi tình trng stress do kết qu hc tp thp (Ben-Zur, 2012,

tr; Lee và c.s., 2005; Shah và c.s., 2010; Sreeramareddy và c.s., 2007), áp lc thi c (Ben-

Zur, 2012, tr; Hashmat và c.s., 2008; Lee và c.s., 2005; O’Reilly và c.s., 2014; Pitt và c.s.,

2017) khối lượng bài tp ln (Barker và c.s., 2018; Bedewy & Gabriel, 2015; Lee và

c.s., 2005; Mikolajczak & Luminet, 2008; O’Reilly và c.s., 2014; Pitt và c.s., 2017). Thc

55

tế, kết qu hiu qu hc tp chính nhng mc tiêu c th ca sinh viên trong môi

trưng hc tp mà vic làm bài tp, làm vic nhóm và thi c hoc kiểm tra là cơ sở để đạt

đưc các mc tiêu này. Khi việc đạt được nhng mc tiêu này b cn tr hay gặp khó khăn

do bài tp quá nhiu, bài tp quá khó, thi c hay kim tra liên tc, dn dp thì sinh viên d

rơi vào trạng thái stress. Kết qu này đặt ra yêu cu cho các nhà qun lý giáo dc phi tìm

cách điu chnh khối lượng thi gian dành cho các bài tp thi c mt cách hp lý,

tránh tình trng quá ti trong mt thi gian ngn.

Mt ngun gây stress trong hc tp đáng lưu ý khác đó làm vic nhóm không hiu

qu/xy ra mâu thun. Phần trăm sinh viên gp phi ngun gây stress liên quan ti làm vic

nhóm c bốn nhóm sinh viên chia theo năm học đều khá cao, đc biệt là sinh viên năm

th hai, năm th ba và năm thứ tư. Kết qu này phn ánh thc tế cho thy t năm thứ hai

tr đi, sinh viên phải làm nhiu bài tập nhóm hơn cũng gặp khó khăn trong làm việc

nhóm nhiều hơn so với năm thứ nht. Nhng mâu thuẫn mà sinh viên thường gp phải đó

là “tranh cãi về cách làm bài” hay “có thành viên không đóng góp cho bài tập nhóm”. Để

tránh nhng mâu thuẫn như vậy trong quá trình làm vic nhóm, sinh viên nên đưc h tr

và t tìm cách nâng cao kh năng giao tiếp và kh năng làm việc nhóm.

Bên cạnh đó, kết qu nghiên cứu cũng xác nhận gi thuyết v ngun gây stress trong

hc tp đặc thù sinh viên năm thứ nhất năm thứ hai. C th, thng cho thy sinh

viên năm thứ ba và năm thứ tư không gặp phi các vấn đề liên quan đến thích ng vi môi

trưng hc tập. Trong khi đó, phần trăm sinh viên năm thứ nht gp phi vấn đề này là cao

nht, theo sau phần trăm sinh viên năm thứ hai. Các s liu v t l sinh viên năm thứ

nht b stress do kết qu và hiu qu hc tập không như mong muốn, do kim tra và thi c

56

dn dp/quá khó, do bài tp quá nhiu/quá khó/có thi hn hoàn thành ngắn cũng phần nào

phn ánh khó khăn trong việc thích ng với môi trường đại hc ca nhóm sinh viên này.

Nht quán vi các nghiên cứu trước đây (Trương Thị Ngọc Điệp và c.s., 2012; Verger và

c.s., 2009), kết qu này phù hp vi thc tế là sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai thường

phi tri qua một giai đoạn khó khăn khi cố gng bt kp vi tốc độ, phương pháp, và nội

dung kiến thc hc tp môi trường đại hc. Trong khi cp học trước, sinh viên thường

đưc hc theo li th động s giám sát ca cha m thầy cô thì khi lên đại hc sinh

viên phi ch động nhiều hơn trong việc sp xếp thi gian t hc nhà, nghe và ghi chép

bài ging trên lp, làm bài tập được giao, nghiên cứu và tìm tòi thêm để nm bắt được kiến

thức. Điều này đòi hỏi khoa, trường, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên, các ging viên

cn có các chương trình giúp trang b hướng dẫn cho nhóm sinh viên năm th nht các

k năng học tp đại hc mt cách hiu qu hơn.

Xác nhn gi thuyết ban đầu, ngun gây stress trong hc tp đặc thù đối vi sinh

viên năm thứ ba và năm thứ tư là thiếu tài liu cho hc tp/nghiên cu. Thng kê cho thy

phần trăm sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai gp phi ngun gây stress trong hc tp

này là rt thp. Kết qu này có thgii bng thc tế là sinh viên năm thứ ba và năm thứ

thường phi làm các bài tp mang tính cht nghiên cứu hơn, đòi hỏi phải tìm đọc

nhiu tài liệu chuyên ngành hơn so với sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai, có chương

trình hc ch yếu là các môn học đại cương không đòi hỏi tìm hiu chuyên sâu. Vic thiếu

tài liu có cht lượng do đó có khả năng gây stress cho hai nhóm sinh viên này.

4.2. ng phó vi stress trong hc tp

57

Kết qu nghiên cu xác nhn mt phn gi thuyết ban đầu v các chiến lược ng

phó được sinh viên s dng ph biến nht. C th, gii quyết vấn đề, bc l cm xúc, suy

nghĩ tích cực, thay đổi nhn thc, và chp nhn nhng chiến lược ng phó vi stress

trong hc tp ch yếu ca sinh viên. Kết qu này tương đồng vi mt s nghiên cứu trước

đây cho thấy sinh viên thường ứng phó theo hướng tp trung vào vấn đề (Ben-Zur, 2012;

Larijani & Besharat, 2010; Lo, 2002; Renk & Eskola, 2007). Tuy nhiên, khác vi gi thuyết,

điu hòa cm xúc không phi mt trong nhng chiến lược ứng phó được sinh viên s

dụng thường xuyên nht. Bên cạnh đó, chp nhn li là chiến lược ứng phó được sinh viên

s dng mc đ thường xuyên ngang vi gii quyết vấn đề.

Điu hòa cm xúc là chiến c ng phó kim soát nhm mục đích lấy li trng thái

ổn định v mt cm xúc. Có th, khi đối din vi ngun gây stress trong hc tp, sinh viên

thường không có nhng phn ng cm xúc quá mnh bởi đây đều là nhng vấn đề mà sinh

viên có kh năng giải quyết. Do đó, sinh viên thường ng phó bng chiến c gii quyết

vấn đề. Tuy nhiên, trong nhng tình hung mà n lc gii quyết không thành công thì sinh

viên buc phi tìm cách chp nhn, và bc l nhng cm xúc tiêu cc của mình đối vi

nhng tình huống đó. Các chiến lược ng phó th cp bao gm thay đổi nhn thc, suy

nghĩ tích cực, sao nhãng cũng những chiến lược ứng phó được sinh viên s dng

thường xuyên. nhng chiến lược ng phó này có th đưc sinh viên s dng sau khi n lc

gii quyết vấn đề không thành công (Phil và c.s., 2001; Skinner và c.s., 2003).

Bên cạnh đó, kết qu nghiên cứu cũng xác nhận gi thuyết cho rng các chiến lược

ng phó ít đưc sinh viên s dng nht là né tránh, chi bỏ, và mong ước. như đã đề cp,

do các ngun gây stress trong hc tp của sinh viên thường có th đưc gii quyết nh n

58

lc, sinh viên s xu hướng ng phó gn kết thay vì tách khi. Mc dù vậy, điểm trung

bình ca hai chiến ợc mong ước và né tránh cũng không chênh lệch quá ln vi các chiến

c ng phó gn kết, cho thy sinh viên cũng kết hp c nhng chiến lược ng phó này

vi các chiến lược ứng phó khác. Đôi khi việc né tránh hay mong ước giúp sinh viên ly li

bình tĩnh để sau đó giải quyết vấn đề.

Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng sinh viên thường s dng nhiu chiến lược

ứng phó khi đối mt vi tình hung gây stress (Carver & Scheier, 1994; Renk & Eskola,

2007; Zhang và c.s., 2012). Kết qu phân tích tương quan gia các chiến lược ng phó xác

nhn gi thuyết cho rng sinh viên thường s dng kết hp các chiến lược ng phó gn kết

kiểm soát sơ cấp và th cp vi nhau. C th, gii quyết vấn đề, điều hòa cm xúc, bc l

cảm xúc, suy nghĩ tích cực, và sao nhãng nhng chiến lược ứng phó thường được sinh

viên kết hp s dng. Bên cạnh đó, sinh viên cũng sử dng các chiến lược ng phó này vi

chiến lược chp nhn. Tuy nhiên, không có mi liên h nào gia vic s dng chiến lược

ng phó chp nhn vi bc l cm xúc sao nhãng. Điu này cho thy chiến lược sao

nhãng và bc l cm xúc có th đưc s dng giai đoạn trước khi sinh viên n lc gii

quyết vn đề. Để lý giải được mi quan h này, cn có thêm các nghiên cứu được thiết kế

theo chiu dc nhm tìm hiu s biến đổi v chiến lược ng phó vi stress trong hc tp

sinh viên theo các giai đoạn.

Một điểm đáng lưu ý khác đó là các chiến lược ng phó chp nhận, thay đổi nhn

thc, và suy nghĩ tích cực được sinh viên s dng cùng nhau. S khác bit nh v ng

độ tương quan giữa gii quyết vấn đề, điều hòa cm xúc, b l cm xúc và chp nhn vi

các chiến lược ng phó thay đổi nhn thức, và suy nghĩ tích cực, trong khi gia chúng ch

59

có tương quan yếu cho thy nhiu kh năng suy nghĩ tích cực và thay đổi nhn thc va là

cách để sinh viên chun b tinh thần để gii quyết vấn đ, vừa cách để sinh viên chp

nhn khi vấn đề chưa thể gii quyết ngay hoc không th thay đổi được na.

Tương quan trung bình và mạnh gia mong ước, chi b, và né tránh xác nhn gi

thuyết cho rằng sinh viên thường s dng kết hp nhng chiến lược ng phó này vi nhau.

Nhng sinh viên s dng chiến lược chi b thì cũng có mức độ tránh và mong ước cao,

giúp sinh viên hoàn toàn tách khi vấn đề. Tuy nhiên hai mi tương quan yếu gia chi b

và mong ước, giữa sao nhãng mong ước, cho thy có th vic sinh viên s dng chiến

ợc mong ước không hoàn toàn nhm mục đích tách ra khi vn đề mà đôi khi là để tm

thi tách ra khi vấn đề.

Một điểm đáng lưu ý khác đó là nhng sinh viên s dng chiến lược ng phó sao

nhãng cũng thường có xu ng chi bỏ, né tránh mong ước. Ngoài ra, sinh viên ng

phó bằng suy nghĩ tích cực cũng thường ng phó bằng né tránh. do đó, việc sao nhãng hay

suy nghĩ tích cực có th đôi khi còn nhằm mục đích tách ra khỏi vấn đề thay vì chun b để

gii quyết vấn đề hay chp nhn.

4.3. H qu ca ng phó vi stress trong hc tp

Phân tích tương quan giữa các chiến lược ng phó vi stress trong hc tp và mc

độ stress ca sinh viên hai tun sau hc k th nht, và kết qu hc tp xác nhn mt phn

gi thuyết nghiên cu. C th, các chiến lược ng phó điều hòa cm xúc, chp nhn, thay

đổi nhn thức, và suy nghĩ tích cực có tương quan nghịch có ý nghĩa thống kê vi mức độ

stress, tuy nhiên không ln. Kết qu này phù hp vi các nghiên cu cho thy ng phó tp

trung vào cm xúc mt cách tích cc nhng chiến lược thích ng (Brougham c.s.,

60

2009; Crego c.s., 2016; Dunkley c.s., 2000; Kirkland, 1998). Tuy nhiên, khác vi

nhiu nghiên cứu trước đây (Coiro và c.s., 2017; Leong và c.s., 1997; Shields, 2001), gii

quyết vấn đề không có liên h có ý nghĩa thống kê đối vi mức độ stress. Kết qu này

th b ảnh hưởng mt phn bi mức độ stress được đo lường là mức độ stress chung thay

vì stress trong hc tp. Mt khác, không phải lúc nào sinh viên cũng có th gii quyết vn

đề mt cách hiu qu để t đó làm giảm stress.

Hai chiến lược ứng phó né tránh và mong ước đều có mối tương quan thun vi mc

độ stress ca sinh viên trong khi chiến lược chi b không có liên h này. kết qu này phn

nào phù hp vi các nghiên cứu trước đây (Coiro và c.s., 2017; Crego c.s., 2016;

Dunkley và c.s., 2000). Tuy nhiên, mi liên h ca chi b đối vi mức độ stress là chưa

rõ ràng. Lý do có th là bi vì phn trăm sinh viên s dng chiến lược này không đủ lớn để

cho ra mt kết qu tương quan có ý nghĩa thống kê.

Đối vi kết qu hc tp, chiến lược ng phó gii quyết vấn đề liên h tích cc,

tuy không lớn, đối với điểm s ca sinh viên. Kết qu này phù hp vi nhiu nghiên cu

trước đây (M. Cohen và c.s., 2008; Shields, 2001; Struthers và c.s., 2000). Tuy nhiên, mc

độ liên h còn tùy thuc vào cách sinh viên s dng nhng chiến lược ng phó khác

(Frydenberg và c.s., 2004). Chng hn nhng sinh viên s dng chiến c né tránh quá lâu

dn ti tình hung hay vấn đề tr nên nghiêm trng không th gii quyết được, có th làm

ảnh hưởng đến kết qu hc tp ca sinh viên. Nhiu nghiên cứu cũng chỉ ra rng gia các

chiến lược ng phó tp trung vào vấn đề và kết qu hc tp không có mi liên h vi nhau

(DeBerard và c.s., 2004; Ryland và c.s., 1994).

61

Gi thuyết v mối tương quan nghịch ca các chiến lược ng phó tách khỏi đối vi

kết qu hc tập đưc xác nhn mt phn. C thể, tương tự vi mt s nghiên cứu trước

(Kim & Duda, 2003), chiến lược ng phó né tránh và mong ước làm gim kết qu hc tp

ca sinh viên. Tuy nhiên, liên h có ý nghĩa thống kê ca chi b vi kết qu hc tập chưa

đưc xác nhn thông qua kết qu ca nghiên cu này. Các nghiên cứu trong tương lai cần

tìm hiu v tiến trình ng phó vi stress trong hc tp sinh để làm rõ lý do vì sao chiến

c chi b lại không có tương quan với kết qu hc tp.

4.4. Mi liên h gia ng phó vi stress trong hc tp và các biến s khác

Khác vi nhiu nghiên cứu trước đây (Brougham c.s., 2009; Cabras & Mondo,

2017; Dyson & Renk, 2006; Madhyastha c.s., 2014; Matud, 2004; Renk & Eskola,

2007), kết qu phân tích cho thy không s khác biệt ý nghĩa thống gia nhóm

sinh viên nam và sinh viên n trong vic s dng chiến lược ng phó điu hòa cm xúc,

bc l cm xúc. Đối vi các chiến lược ng phó khác, gia hai nhóm sinh viên này cũng

không có s khác biệt có ý nghĩa thống kê.

Nghiên cứu cũng không tìm thấy s khác biệt ý nghĩa thống gia sinh viên

năm thứ ba và năm thứ t vi sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai v mức độ s dng

các chiến lược ng phó gii quyết vấn đề, điu hòa cm xúc, bc l cm xúc, hay chi b,

né tránh, và mong ước như giả thuyết đã đặt ra. Tuy nhiên gia các nhóm sinh viên có s

khác bit v mc độ s dng chiến lược ng phó chp nhn. C thể, sinh viên năm thứ

s dng chiến lược ng phó chp nhn nhiều hơn sinh viên năm thứ ba, năm thứ nht

năm thứ hai.

62

Gia sinh viên thuc khu vc thành thkhu vc nông thôn không có s khác bit

có ý nghĩa thống v mức độ s dng các chiến lược ng phó ngoi tr chp nhn. C

th, sinh viên khu vc thành th ng phó chp nhn nhiều hơn so với sinh viên khu vc

nông thôn. Không có s khác bit giữa các nhóm sinh viên phân chia theo nơi ở, gia nhóm

sinh viên đi làm thêm không đi làm thêm về mức độ s dng các chiến lược ng phó.

Xem xét biến s tình nguyn, phân tích cho thy sinh viên tham gia tình nguyn ng phó

sao nhãng và ứng phó thay đổi nhn thức ít hơn so với sinh viên không tham gia hoạt động

tình nguyn.

Xác nhn gi thuyết ban đầu, phân tích tương quan chỉ ra nhng sinh viên động

lc t ch thường ng phó gii quyết vấn đề, điều hòa cm xúc, bc l cảm xúc, suy nghĩ

tích cực, và thay đổi nhn thc. Trong khi đó, những sinh viên thiếu động lực thường ng

phó bng chi bỏ, tránh, và mong ước thay vì gii quyết vấn đề, điều hòa cm xúc

bc l cm xúc. các sinh viên có động lc b kiểm soát thưng ng phó bng bc l cm

xúc, sao nhãng, né tránh và mong Ước. Kết qu này xác nhn mt phn gi thuyết nghiên

cứu đưa ra, phù hợp vi mt s nghiên cứu trước đây (Bonneville-Roussy và c.s., 2017;

Struthers và c.s., 2000). Theo đó, những sinh viên có động lc hc tp t ch thường ng

phó bng các chiến lược gn kết kiểm soát sơ cấp và th cp. Trong khi, nhng sinh viên

thiếu động lc hoc có đng lc b kim soát ng phó bng cách tách khi.

63

KT LUN VÀ KIN NGH

Nghiên cứu được tiến hành da trên hình Lý Thuyết Tương Tác Về Stress ca

Folkman Lazarus (1985) nhm tìm hiu ng phó vi stress trong hc tp sinh viên

thông qua các biến s ngun gây stress trong hc tp, các chiến lược ng phó vi stress

trong hc tp, h qu ca các chiến lược ng phó, và mi liên h gia các chiến lược ng

phó vi nhng biến s khác.

Kết qu nghiên cu tìm ra 12 ngun gây stress trong hc tp cho sinh viên. Trong

đó, nhng ngun gây stress trong hc tp ph biến bao gm kết qu hiu qu hc tp

không như mong muốn, kiểm tra đánh giá dồn dp/quá khó, bài tp quá nhiu/quá

khó/có thi hn hoàn thành gp. Kết qu này tương đng vi nhiu nghiên cứu trước đây

ti Vit Nam và trên thế giới, đặt ra yêu cu cho các nhà qun lý giáo dc phải điều chnh

chương trình học sao cho phù hợp hơn với sinh viên, tránh tình trng chng ln, quá ti v

bài tp và thi c.

Ngoài ra, làm vic nhóm không hiu qu/xy ra mâu thun là mt ngun gây stress

cũng đáng quan tâm. Theo đó, làm việc nhóm một hoat động cn thiết trong quá trình

học đại hc tuy nhiên vic thiếu hiu qu trong làm vic nhóm không ch hn chế chất lượng

tiếp thu môn hc còn gây nên stress trong hc tp sinh viên. Nhm làm gim tình

trng này, cần thêm các chương trình trang bị cho sinh viên năng lực làm vic nhóm,

năng lực giao tiếp để hn chế các mâu thuẫn và tăng cường hiu qu làm vic nhóm.

Đối với sinh viên năm thứ nht, ngun gây stress trong hc tp đặc thù đó là khó

khăn trong thích ứng với môi trường đại hc. Trong khi đó, đối với sinh viên năm thứ ba

và năm thứ tư, thiếu tài liu cho hc tp/nghiên cu là mt nguồn gây stress đặc thù. Nhng

64

ngun gây stress trong hc tp này th đưc ch động hn chế thông qua c chương

trình hương dẫn phương pháp học tại đại học cho sinh viên năm thứ nht, cung cp thêm

nhiu thông tin v các môn hc và h tr t phía các sinh viên khóa trên đi vi sinh viên

năm thứ nht. Bên cạnh đó, vấn đề tài liu hc tp nghiên cu ca sinh viên năm thứ ba và

năm thứ tư nên được nhà trường và các giảng viên lưu tâm h tr.

Ngoài nhng ngun gây stress trên, mt s nguồn gây stress khác như ging viên và

phương pháp dạy không hiu qu, khó cân bng thi gian gia hc tp và hoạt động khác,

k năng ngoại ng chưa tốt, lch hc/thi gian học dày đặc/không hp , đu th

đưc ch động làm gim bằng các chương trình tăng cường đối thoi với sinh viên, điều

chnh thi gian hc, h tr sinh viên v thông tin cũng như rèn luyện các k năng quản

thi gian, s dng tin hc, giao tiếp hay ngoi ng.

Tìm hiu v cách ng phó vi stress trong hc tp sinh viên cho thy sinh viên

thường s dng các chiến lược ng phó gn kết kiểm soát sơ cấp (gii quyết vấn đề, điều

hòa cm xúc, bc l cm xúc) ng phó gn kết kim soát th cp (chp nhn, sao nhãng,

thay đổi nhn thức, suy nghĩ tích cực) thay vì ng phó tách khi (chi b, né tránh, mong

ước). sinh viên thường s dng kết hp các chiến lược ng phó gii quyết vấn đề, điều hòa

cm xúc, bc l cảm xúc, thay đổi nhn thức, suy nghĩ tích cực. Mt khác, các chiến

c sao nhãng, chi bỏ, né tránh và mong ước cũng thường được s dng cùng nhau.

Các chiến lược ng phó điu hòa cm xúc, chp nhận, thay đổi nhn thc và suy

nghĩ tích cực có liên h vi mức độ stress thp. Trong khi đó, ứng phó né tránh mong

ước có liên h vi mc đ stress cao và kết qu hc tp thp sinh viên. Sinh viên thường

ng phó gii quyết vấn đề thì cũng kết qu hc tập cao hơn. Như vậy, các chiến lược

65

ng phó gn kết kiểm soát sơ cấp và th cp t ra là nhng chiến lược ng phó thích ng,

cần được tăng cường sinh viên. Ngược li, nhng chiến lược ng phó tách khi cần được

hn chế, đ tránh làm gia tăng mức đ stress cũng như làm giảm hiu qu hc tp.

Gia các nhóm sinh viên phân theo giới tính, nơi , và việc đi làm thêm không

s khác bit trong cách ng phó vi stress trong hc tp. Tuy nhiên, sinh viên năm thứ

ng phó chp nhn nhiều hơn so với các nhóm sinh viên khác. Sinh viên khu vc thành

th ng phó chp nhận thường xuyên hơn sinh viên nông thôn. Sinh viên tham gia tình

nguyn ứng phó sao nhãng thay đổi nhn thc ít hơn sinh viên không tham gia tình

nguyn.

Những sinh viên có động lc hc tp mang tính t ch cao thường s dng ng phó

gn kết kiểm soát cấp th cp nhng chiến lược ng phó liên h tích cc vi

mức độ stress kết qu hc tập. Trong khi đó, những sinh viên thiếu động lc hoc

động lc b kiểm soát thường ng phó tách khi nhng chiến lược ng phó có liên h vi

mức đ stress cao kết qu hc tp thấp. Như vậy, nhim v của các chương trình can

thip và h tr sinh viên ng phó hiu qu vi stress trong hc tp cn phải tìm cách tăng

ờng động lc hc tp t ch sinh viên. Nói cách khác, là tìm cách tăng cường ý thc

v tm quan trng ca vic học đại học đối vi ngh nghiệp mà sinh viên theo đuổi cũng

như gây ra được s hng thú, yêu thích của sinh viên đi vi các môn hc, t đó làm tăng

động lc hc tp t ch ca sinh viên. Theo kiến ngh ca Deci và Ryan (1985), xây dng

một môi trường hc tập trong đó sinh viên được gn kết vi nhau, vi ging viên, và môi

trưng hc tập; sinh viên được t ch hơn trong việc la chn môn học, phương pháp hc

66

và các mc tiêu môn học; và sinh viên đưc khuyến khích th hin các năng lực bn thân

s giúp cho sinh viên phát triển được đng lc hc tp t ch.

Hn chế trong nghiên cu

Mặc dù đã cung cấp những thông tin ban đầu v ngun gây stress trong hc tp, các

chiến lược ng phó vi stress trong hc tp, h qu ca nó và mi liên h ca ng phó vi

stress trong hc tp các biến s khác, nghiên cu vn còn mt s hn chế. Trước hết,

mt s thang đo được s dng trong nghiên cứu chưa được thích ng. Mt s tiu thang

trong thang đo về các chiến lược ng phó có độ tin cy thp. Hn chế này có th làm gim

độ tin cy ca các kết qu nghiên cu. Th hai, hn chế v s ng khách th và mức độ

đồng đều gia các khách th phân cũng làm giảm kh năng phân tích và suy rộng ra tng

th. Th ba, do có thiết kế ct ngang, nghiên cứu chưa tìm hiểu được quá trình ng phó c

th của sinh viên khi đối mt vi các ngun gây stress trong hc tp. Các nghiên cu trong

tương lai cần áp dng mô hình lý thuyết v stress trong nghiên cu, s dụng các thang đo

đảm bảo độ tin cy, tiến hành trên mt mu ln, đa dạng v đặc điểm kinh tế hi.

Ngoài ra, cũng cần có thêm nhiu các nghiên cu theo chiu dọc để xem xét s biến đổi v

chiến lược ng phó ca sinh viên theo mỗi giai đoạn của quá trình tương tác với ngun gây

stress trong hc tp.

67

I LIU THAM KHO

Abedalhafiz, A., Altahayneh, Z., & Al-Haliq, M. (2010). Sources of stress and coping

styles among student-athletes in Jordan universities. Procedia-Social and

Behavioral Sciences, 5, 19111917.

Abraham, C., Conner, M., Jones, F., & O’Connor, D. (2016). Health Psychology. Taylor

& Francis.

Acharya, S. (2003). Factors affecting stress among Indian dental students. Journal of

dental education, 67(10), 11401148.

Ahadi, H., Delavar, A., & Rostami, A. M. (2014). Comparing coping styles in cancer

patients and healthy subjects. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 116,

34673470.

Aktekin, M., Karaman, T., Senol, Y. Y., Erdem, S., Erengin, H., & Akaydin, M. (2001).

Anxiety, depression and stressful life events among medical students: a

prospective study in Antalya, Turkey. Medical education, 35(1), 1217.

Aspinwall, L. G., & Taylor, S. E. (1992). Modeling cognitive adaptation: A longitudinal

investigation of the impact of individual differences and coping on college

adjustment and performance. Journal of personality and social psychology, 63(6),

9891003.

Barker, E. T., Howard, A. L., Villemaire-Krajden, R., & Galambos, N. L. (2018). The rise

and fall of depressive symptoms and academic stress in two samples of university

students. Journal of youth and adolescence, 115.

68

Bedewy, D., & Gabriel, A. (2015). Examining perceptions of academic stress and its

sources among university students: The Perception of Academic Stress Scale.

Health psychology open, 2(2), 19.

Ben-Zur, H. (2012). Loneliness, optimism, and well-being among married, divorced, and

widowed individuals. The Journal of Psychology, 146(12), 2336.

Billings, A. G., & Moos, R. H. (1981). The role of coping responses and social resources

in attenuating the stress of life events. Journal of behavioral medicine, 4(2), 139

157.

Bonneville-Roussy, A., Evans, P., Verner-Filion, J., Vallerand, R. J., & Bouffard, T.

(2017). Motivation and coping with the stress of assessment: Gender differences in

outcomes for university students. Contemporary Educational Psychology, 48, 28

42. //doi.org/10.1016/j.cedpsych.2016.08.003

Bouteyre, E., Maurel, M., & Bernaud, J.-L. (2007). Daily hassles and depressive

symptoms among first year psychology students in France: The role of coping and

social support. Stress and Health, 23(2), 9399.

Bowker, A., M. Bukowski, W., Hymel, S., & K. Sippola, L. (2000). Coping with daily

hassles in the peer group during early adolescence: Variations as a function of peer

experience. Journal of Research on Adolescence, 10(2), 211243.

Brougham, R. R., Zail, C. M., Mendoza, C. M., & Miller, J. R. (2009). Stress, sex

differences, and coping strategies among college students. Current psychology,

28(2), 8597.

69

Cabas-Hoyos, K., German-Ayala, N., Martinez-Burgos, L., & Uribe-Urzola, A. (2015).

Coping and Gender Differences in University Students. European Psychiatry, 30,

1186.

Cabras, C., & Mondo, M. (2017). Coping strategies, optimism, and life satisfaction

among first-year university students in Italy: gender and age differences. Higher

Education, 112.

Calvete, E., & Connor-Smith, J. K. (2006). Perceived social support, coping, and

symptoms of distress in American and Spanish students. Anxiety, Stress, and

Coping, 19(1), 4765.

Cannon, W. B. (1932). The wisdom of the body. W.W. Norton & Company, inc.

Carver, C. S., & Scheier, M. F. (1994). Situational coping and coping dispositions in a

stressful transaction. Journal of personality and social psychology, 66(1), 184

195.

Carver, C. S., Scheier, M. F., & Weintraub, J. K. (1989). Assessing coping strategies: a

theoretically based approach. Journal of personality and social psychology, 56(2),

267283.

Causey, D. L., & Dubow, E. F. (1992). Development of a self-report coping measure for

elementary school children. Journal of Clinical Child and Adolescent Psychology,

21(1), 4759.

Cohen, M., Ben-Zur, H., & Rosenfeld, M. J. (2008). Sense of coherence, coping

strategies, and test anxiety as predictors of test performance among college

students. International Journal of Stress Management, 15(3), 289303.

70

Cohen, S., Kamarck, T., & Mermelstein, R. (1983). A global measure of perceived stress.

Journal of health and social behavior, 385396.

Coiro, M. J., Bettis, A. H., & Compas, B. E. (2017). College students coping with

interpersonal stress: Examining a control-based model of coping. Journal of

American College Health, 65(3), 177186.

Compas, B. E., Connor-Smith, J. K., Saltzman, H., Thomsen, A. H., & Wadsworth, M. E.

(2001). Coping with stress during childhood and adolescence: problems, progress,

and potential in theory and research. Psychological Bulletin, 127(1), 87127.

Connor-Smith, J. K., Compas, B. E., Wadsworth, M. E., Thomsen, A. H., & Saltzman, H.

(2000). Responses to stress in adolescence: measurement of coping and

involuntary stress responses. Journal of Consulting and Clinical Psychology,

68(6), 976992.

Crego, A., Carrillo-Diaz, M., Armfield, J. M., & Romero, M. (2016). Stress and academic

performance in dental students: the role of coping strategies and examination-

related self-efficacy. Journal of Dental Education, 80(2), 165172.

DeBerard, M. S., Spielmans, G., & Julka, D. (2004). Predictors of academic achievement

and retention among college freshmen: A longitudinal study. College Student

Journal, 38(1), 6680.

Deci, E. L., & Ryan, R. M. (1985). Intrinsic motivation and self-determination in human

behavior. Boston, MA: Springer US. //doi.org/10.1007/978-1-4899-2271-7

Deniz, M. (2006). The relationships among coping with stress, life satisfaction, decision-

making styles and decision self-esteem: An investigation with Turkish university

71

students. Social Behavior and Personality: an international journal, 34(9), 1161

1170.

Devonport, T. J., & Lane, A. M. (2006). Relationships between self-efficacy, coping and

student retention. Social Behavior and Personality: an international journal, 34(2),

127138.

Dunkley, D. M., Blankstein, K. R., Halsall, J., Williams, M., & Winkworth, G. (2000).

The relation between perfectionism and distress: Hassles, coping, and perceived

social support as mediators and moderators. Journal of Counseling Psychology,

47(4), 437453.

Dwyer, A. L., & Cummings, A. L. (2001). Stress, self-efficacy, social support, and coping

strategies in university students. Canadian Journal of Counselling, 208220.

Dyrbye, L. N., Thomas, M. R., & Shanafelt, T. D. (2005). Medical student distress:

causes, consequences, and proposed solutions. Trong Mayo Clinic Proceedings

(Vol 80, tr 16131622). Elsevier.

Dyson, R., & Renk, K. (2006). Freshmen adaptation to university life: Depressive

symptoms, stress, and coping. Journal of clinical psychology, 62(10), 12311244.

Đăng Đức Nhu. (2016). Thc trng và các yếu t liên quan đến stress của sinh viên năm

th ba Đại hc Công ngh - Đại hc Quc gia Hà Nội năm 2015. Tp Chí Y Hc

D Phòng, 26(1), 149153.

Eisenberg, N., Fabes, R. A., & Guthrie, I. K. (1997). Coping with stress. Trong Handbook

of children’s coping (tr 4170). Springer.

72

Faleel, S.-F., Tam, C.-L., Lee, T.-H., Har, W.-M., & Foo, Y.-C. (2012). Stress, perceived

social support, coping capability and depression: A study of local and foreign

students in the Malaysian context. World Acad Sci Eng Technol, 61, 7581.

Folkman, S., & Lazarus, R. S. (1985). If it changes it must be a process: study of emotion

and coping during three stages of a college examination. Journal of personality

and social psychology, 48(1), 150170.

Fornés-Vives, J., Garcia-Banda, G., Frias-Navarro, D., & Rosales-Viladrich, G. (2016).

Coping, stress, and personality in Spanish nursing students: A longitudinal study.

Nurse education today, 36, 318323.

Frydenberg, E., Lewis, R., Bugalski, K., Cotta, A., McCarthy, C., Luscombesmith, N., &

Poole, C. (2004). Prevention is better than cure: coping skills training for

adolescents at school. Educational Psychology in Practice, 20(2), 117134.

//doi.org/10.1080/02667360410001691053

Gadzella, B. M. (1994). Student-life stress inventory: Identification of and reactions to

stressors. Psychological reports, 74(2), 395402.

Garcia, C. (2010). Conceptualization and measurement of coping during adolescence: A

review of the literature. Journal of nursing scholarship, 42(2), 166185.

Gomathi, K. G., Ahmed, S., & Sreedharan, J. (2012). Psychological health of first-year

health professional students in a medical university in the United Arab Emirates.

Sultan Qaboos University Medical Journal, 12(2), 206213.

Gomathi, K. G., Ahmed, S., & Sreedharan, J. (2013). Causes of stress and coping

strategies adopted by undergraduate health professions students in a university in

73

the United Arab Emirates. Sultan Qaboos University Medical Journal, 13(3), 437

441.

Halamandaris, K. F., & Power, K. G. (1999). Individual differences, social support and

coping with the examination stress: A study of the psychosocial and academic

adjustment of first year home students. Personality and Individual Differences,

26(4), 665685.

Hashmat, S., Hashmat, M., Amanullah, F., & Aziz, S. (2008). Factors causing exam

anxiety in medical students. Journal-Pakistan Medical Association, 58(4), 167

170.

Holmes, T. H., & Rahe, R. H. (1967). The social readjustment rating scale. Journal of

psychosomatic research, 11(2), 213218.

Kemeny, M. E. (2007). Psychoneuroimmunology. Trong H. S. Friedman & R. C. Silver

(B.t.V), Foundations of Health Psychology (tr 92116). Oxford University Press,

USA.

Kim, M.-S., & Duda, J. L. (2003). The coping process: Cognitive appraisals of stress,

coping strategies, and coping effectiveness. The Sport Psychologist, 17(4), 406

425.

Kirkland, M. L. S. (1998). Stressors and coping strategies among successful female

African American baccalaureate nursing students. Journal of Nursing Education,

37(1), 59.

Larijani, R., & Besharat, M. A. (2010). Perfectionism and coping styles with stress.

Procedia-Social and Behavioral Sciences, 5, 623627.

74

Lawrence, J., Ashford, K., & Dent, P. (2006). Gender differences in coping strategies of

undergraduate students and their impact on self-esteem and attainment. Active

Learning in Higher Education, 7(3), 273281.

Lazarus, R. S., & Folkman, S. (1984). Stress, Appraisal, and Coping. Springer Publishing

Company.

Lee, D. H., Kang, S., & Yum, S. (2005). A qualitative assessment of personal and

academic stressors among Korean college students: An exploratory study. College

Student Journal, 39(3), 442449.

Leong, F. T. L., Bonz, M. H., & Zachar, P. (1997). Coping styles as predictors of college

adjustment among freshmen. Counselling Psychology Quarterly, 10(2), 211220.

//doi.org/10.1080/09515079708254173

Lo, R. (2002). A longitudinal study of perceived level of stress, coping and selfesteem of

undergraduate nursing students: an Australian case study. Journal of Advanced

Nursing, 39(2), 119126.

Madhyastha, S., Latha, K. S., & Kamath, A. (2014). Stress, coping and gender differences

in third year medical students. Journal of Health Management, 16(2), 315326.

Malhotra, M., & Chebiyyam, S. (2017). Resilience, Self-esteem, Academic-stress and

Coping Strategies among college students. Asian Journal of Research in Social

Sciences and Humanities, 7(8), 923.

Matud, M. P. (2004). Gender differences in stress and coping styles. Personality and

Individual Differences, 37(7), 14011415.

75

McCarthy, B., Trace, A., O’Donovan, M., Brady-Nevin, C., Murphy, M., O’Shea, M., &

O’Regan, P. (2018). Nursing and midwifery students’ stress and coping during

their undergraduate education programmes: An integrative review. Nurse

Education Today, 61, 197209. //doi.org/10.1016/j.nedt.2017.11.029

Mikolajczak, M., & Luminet, O. (2008). Trait emotional intelligence and the cognitive

appraisal of stressful events: An exploratory study. Personality and Individual

Differences, 44(7), 14451453.

Misra, R., Crist, M., & Burant, C. J. (2003). Relationships among life stress, social

support, academic stressors, and reactions to stressors of international students in

the United States. International Journal of Stress Management, 10(2), 137157.

Monteiro, N. M., Balogun, S. K., & Oratile, K. N. (2014). Managing stress: the influence

of gender, age and emotion regulation on coping among university students in

Botswana. International Journal of Adolescence and Youth, 19(2), 153173.

Montgomery, A. J., Peeters, M. C. W., Schaufeli, W. B., & Ouden, M. D. (2003). Work

home interference among newspaper managers: Its relationship with burnout and

engagement. Anxiety, Stress, and Coping, 16(2), 195211.

Nguyen, Q. N., & Nguyen, L. V. (2018). Assessing the construct validity and reliability of

the Academic Motivation Scale in the Vietnamese context. Manuscript, Hanoi.

Nguyễn Hương Thanh. (2010). Báo cáo chuyên đề sc khe tâm thn c v thành niên và

thanh niên Vit Nam. Hà Ni: Tng Cc Dân S - KHHGĐ.

Nguyn Hu Th. (2009). Nguyên nhân stress của sinh viên Đại hc Quc gia Hà Ni.

Tp Chí Tâm Lý Hc, 3(120).

76

Nguyn Hu Th, & Nguyễn Bá Đạt. (2009). Các kiu ng phó vi stress trong hc tp

của sinh viên Đại hc Quc gia Hà Ni. Tp Chí Tâm Lý Hc, 3(120), 4146.

Nguyễn Phước Cát Tường, & Đinh Thị Hng Vân. (2012). Các cách ng phó vi stress

của sinh viên Đại hc Huế. Chuyên San Khoa Hc Xã Hội Và Nhân Văn, 76(7),

247256.

O’Reilly, E., McNeill, K. G., Mavor, K. I., & Anderson, K. (2014). Looking beyond

personal stressors: an examination of how academic stressors contribute to

depression in Australian graduate medical students. Teaching and Learning in

Medicine, 26(1), 5663.

Pacheco, B., & Kamble, S. V. (2016). The role of optimism in stress and coping of

undergraduate students in Goa. The International Journal of Indian Psychology, 3,

6068.

Park, C. L., & Adler, N. E. (2003). Coping style as a predictor of health and well-being

across the first year of medical school. Health psychology, 22(6), 627631.

Phil, C. J., Il, M. B., & Gyun, P. S. (2001). Perceived sources and coping methods of

stress in a population of uni-versity students in Korea. Korean Journal of Stress

Research, 9(2), 4150.

Pitt, A., Oprescu, F., Tapia, G., & Gray, M. (2017). An exploratory study of students’

weekly stress levels and sources of stress during the semester. Active Learning in

Higher Education, 115.

77

Pritchard, M. E., Wilson, G. S., & Yamnitz, B. (2007). What predicts adjustment among

college students? A longitudinal panel study. Journal of American College Health,

56(1), 1522.

Renk, T., & Eskola, K. J. (2007). Prospects of medium tomography using back-to-back

hadron correlations. Physical Review C, 75(5), 054910.

Roth, S., & Cohen, L. J. (1986). Approach, avoidance, and coping with stress. American

psychologist, 41(7), 813819.

Rotondo, D. M., & Kincaid, J. F. (2008). Conflict, facilitation, and individual coping

styles across the work and family domains. Journal of Managerial Psychology,

23(5), 484506.

Ryland, E. B., Riordan, R. J., & Brack, G. (1994). Selected characteristics of high-risk

students and their enrollment persistence. Journal of College Student Development.

Salamonson Yenna, Andrew Sharon, Watson Roger, Teo Stephen TT, & Deary Ian J.

(2011). The Stressors in Students (SIS) scale: development, reliability, and

validity. Journal of Clinical Nursing, 20(1314), 20782080.

//doi.org/10.1111/j.1365-2702.2010.03678.x

Sarafino, E. P., & Smith, T. W. (2011). Health Psychology Biopsychosocial Interactions,

7th Edition. Wiley India Pvt. Limited.

Sasaki, M., & Yamasaki, K. (2007). Stress coping and the adjustment process among

university freshmen. Counselling Psychology Quarterly, 20(1), 5167.

78

Schwartz, J. E., Neale, J., Marco, C., Shiffman, S. S., & Stone, A. A. (1999). Does trait

coping exist? A momentary assessment approach to the evaluation of traits.

Journal of personality and social psychology, 77(2), 360369.

Selye, H. (1956). The Stress of Life: Implications and Applications. McGraw-Hill Book

Company.

Shah, M., Hasan, S., Malik, S., & Sreeramareddy, C. T. (2010). Perceived stress, sources

and severity of stress among medical undergraduates in a Pakistani medical school.

BMC medical education, 10(1), 2.

Shdaifat, E. A., Jamama, A., & AlAmer, M. (2018). Stress and Coping Strategies Among

Nursing Students. Global Journal of Health Science, 10(5), 3341.

Shields, N. (2001). Stress, active coping, and academic performance among persisting and

nonpersisting college students. Journal of Applied Biobehavioral Research, 6(2),

6581.

Siu, A. F., & Chang, J. F. (2011). Coping styles and psychological distress among Hong

Kong university students: Validation of the collectivist coping style inventory.

International Journal for the Advancement of Counselling, 33(2), 88100.

Skinner, E. A., Edge, K., Altman, J., & Sherwood, H. (2003). Searching for the structure

of coping: a review and critique of category systems for classifying ways of

coping. Psychological bulletin, 129(2), 216269.

Skinner, E. A., & Wellborn, J. G. (1994). Coping during childhood and adolescence: A

motivational perspective. Trong D. L. Featherman, R. M. Lerner, & M. Perlmutter

79

(B.t.V), Life-span development and behavior. Life-span development and behavior

(Vol 12, tr 91133). Hillsdale, NJ, US: Lawrence Erlbaum Associates, Inc.

Sreeramareddy, C. T., Shankar, P. R., Binu, V. S., Mukhopadhyay, C., Ray, B., &

Menezes, R. G. (2007). Psychological morbidity, sources of stress and coping

strategies among undergraduate medical students of Nepal. BMC Medical

education, 7(1), 26.

Steinhardt, M., & Dolbier, C. (2008). Evaluation of a resilience intervention to enhance

coping strategies and protective factors and decrease symptomatology. Journal of

American college health, 56(4), 445453.

Struthers, C. W., Perry, R. P., & Menec, V. H. (2000). An examination of the relationship

among academic stress, coping, motivation, and performance in college. Research

in Higher Education, 41(5), 581592. //doi.org/10.1023/A:1007094931292

Tamres, L. K., Janicki, D., & Helgeson, V. S. (2002). Sex differences in coping behavior:

A meta-analytic review and an examination of relative coping. Personality and

social psychology review, 6(1), 230.

Tan, J. B., & Yates, S. (2011). Academic expectations as sources of stress in Asian

students. Social Psychology of Education, 14(3), 389407.

Tangade, P. S., Mathur, A., Gupta, R., & Chaudhary, S. (2011). Assessment of stress

level among dental school students: an Indian outlook. Dental research journal,

8(2), 95101.

80

Trevino, K. M., & Pargament, K. L. (2007). Religious coping with terrorism and natural

disaster. Southern Medical Journal, 100(9), 946947.

//doi.org/10.1097/SMJ.0b013e3181454660

Trương Thị Ngọc Điệp, Hunh Minh Hin, Võ Thế Hin, & H Phương Thùy. (2012).

Thun lợi và khó khăn trong học tp của sinh viên năm nhất ti trường Đại hc

Cần Thơ. Tp Chí Khoa Học Trường Đại Hc Cần Thơ, 21a, 7891.

Vallerand, R. J., Pelletier, L. G., Blais, M. R., Briere, N. M., Senecal, C., & Vallieres, E.

F. (1992). The Academic Motivation Scale: a measure of intrinsic, extrinsic, and

amotivation in education. Educational and Psychological Measurement, 52(4),

10031017. //doi.org/10.1177/0013164492052004025

Verger, P., Combes, J.-B., Kovess-Masfety, V., Choquet, M., Guagliardo, V., Rouillon,

F., & Peretti-Wattel, P. (2009). Psychological distress in first year university

students: socioeconomic and academic stressors, mastery and social support in

young men and women. Social psychiatry and psychiatric epidemiology, 44(8),

643650.

Vũ Dũng. (2015). Thực trng stress của sinh viên điều dưỡng năm thứ hai và năm thứ ba

trường Đại học Thăng Long năm 2015 và một s yếu t liên quan. K Yếu Công

Trình Khoa Học Trường Đại Học Thăng Long, 2, 177189.

Weisz, J. R., McCabe, M. A., & Dennig, M. D. (1994). Primary and secondary control

among children undergoing medical procedures: adjustment as a function of

coping style. Journal of consulting and clinical psychology, 62(2), 324332.

81

Wichianson, J. R., Bughi, S. A., Unger, J. B., SpruijtMetz, D., & NguyenRodriguez, S.

T. (2009). Perceived stress, coping and nighteating in college students. Stress and

health, 25(3), 235240.

Yusoff, M. S. B., Rahim, A. F. A., & Yaacob, M. J. (2010). Prevalence and sources of

stress among Universiti Sains Malaysia medical students. The Malaysian journal

of medical sciences: MJMS, 17(1), 3037.

Zhang, X., Wang, H., Xia, Y., Liu, X., & Jung, E. (2012). Stress, coping and suicide

ideation in Chinese college students. Journal of Adolescence, 35(3), 683690.

Zvauya, R., Oyebode, F., Day, E. J., Thomas, C. P., & Jones, L. A. (2017). A comparison

of stress levels, coping styles and psychological morbidity between graduate-entry

and traditional undergraduate medical students during the first 2 years at a UK

medical school. BMC research notes, 10(1), 93.

82

PH LC A

Thng kê mô t và kiểm định phân phi chun các chiến lược ng phó ca sinh viên nam và sinh viên n

Ghi chú. N = 157. GQVD = Giải Quyết Vấn Đề; DHCX = Điều Hòa Cảm Xúc; BLCX = Bộc Lộ Cảm Xúc; CN = Chấp Nhận; SN = Sao Nhãng;

TDNT = Thay Đổi Nhận Thức; SNTC = Suy Nghĩ Tích Cực; CB = Chối Bỏ; NT = Né Tránh; MU = Mong Ước; M = Giá trị trung bình; SD = Độ lệch

chuẩn; Min = Giá trị nhỏ nhất; Max = Giá trị lớn nhất; Skew = Độ xiên; SEs = Sai số chuẩn của độ xiên; zs = Hệ số z của độ xiên; Kurt = Độ nhọn; SEk

= Sai số chuẩn của độ nhọn; zk = Hệ số z của độ nhọn.

83

PH LC B

Thng kê mô t và kiểm định phân phi chun các chiến lược ng phó của các nhóm sinh viên chia theo năm học

84

PH LC B (TIP THEO)

Thng kê mô t và kiểm định phân phi chun các chiến lược ng phó của các nhóm sinh viên chia theo năm học

Ghi chú. N = 157. GQVD = Giải Quyết Vấn Đề; DHCX = Điều Hòa Cảm Xúc; BLCX = Bộc Lộ Cảm Xúc; CN = Chấp Nhận; SN = Sao Nhãng;

TDNT = Thay Đổi Nhận Thức; SNTC = Suy Nghĩ Tích Cực; CB = Chối Bỏ; NT = Né Tránh; MU = Mong Ước; M = Giá trị trung bình; SD = Độ lệch

chuẩn; Min = Giá trị nhỏ nhất; Max = Giá trị lớn nhất; Skew = Độ xiên; SEs = Sai số chuẩn của độ xiên; zs = Hệ số z của độ xiên; Kurt = Độ nhọn; SEk

= Sai số chuẩn của độ nhọn; zk = Hệ số z của độ nhọn.

85

PH LC C

Thng kê mô t và kiểm định phân phi chun các chiến c ng phó ca các nhóm sinh viên chia theo khu vc

Ghi chú. N = 157. N. thôn = Nông thôn. GQVD = Giải Quyết Vấn Đề; DHCX = Điều Hòa Cảm Xúc; BLCX = Bộc Lộ Cảm Xúc; CN = Chấp Nhận;

SN = Sao Nhãng; TDNT = Thay Đổi Nhận Thức; SNTC = Suy Nghĩ Tích Cực; CB = Chối Bỏ; NT = Né Tránh; MU = Mong Ước; M = Giá trị trung

bình; SD = Độ lệch chuẩn; Min = Giá trị nhỏ nhất; Max = Giá trị lớn nhất; Skew = Độ xiên; SEs = Sai số chuẩn của độ xiên; zs = Hệ số z của độ xiên;

Kurt = Độ nhọn; SEk = Sai số chuẩn của độ nhọn; zk = Hệ số z của độ nhọn.

86

PH LC D

Thng kê mô t và kiểm định phân phi chun các chiến lưc ng phó của các nhóm sinh viên chia theo nơi ở

87

PH LC D (TIP THEO)

Thng kê mô t và kiểm định phân phi chun các chiến lược ng phó của các nhóm sinh viên chia theo nơi ở

Ghi chú. N = 157. GQVD = Giải Quyết Vấn Đề; DHCX = Điều Hòa Cảm Xúc; BLCX = Bộc Lộ Cảm Xúc; CN = Chấp Nhận; SN = Sao Nhãng;

TDNT = Thay Đổi Nhận Thức; SNTC = Suy Nghĩ Tích Cực; CB = Chối Bỏ; NT = Né Tránh; MU = Mong Ước; M = Giá trị trung bình; SD = Độ lệch

chuẩn; Min = Giá trị nhỏ nhất; Max = Giá trị lớn nhất; Skew = Độ xiên; SEs = Sai số chuẩn của độ xiên; zs = Hệ số z của độ xiên; Kurt = Độ nhọn; SEk

= Sai số chuẩn của độ nhọn; zk = Hệ số z của độ nhọn.

88

PH LC E

Thng kê mô t và kiểm định phân phi chun các chiến lưc ng phó ca nhóm sinh viên có làm thêm và không làm thêm

Ghi chú. N = 157. GQVD = Giải Quyết Vấn Đề; DHCX = Điều Hòa Cảm Xúc; BLCX = Bộc Lộ Cảm Xúc; CN = Chấp Nhận; SN = Sao Nhãng;

TDNT = Thay Đổi Nhận Thức; SNTC = Suy Nghĩ Tích Cực; CB = Chối Bỏ; NT = Né Tránh; MU = Mong Ước; M = Giá trị trung bình; SD = Độ lệch

chuẩn; Min = Giá trị nhỏ nhất; Max = Giá trị lớn nhất; Skew = Độ xiên; SEs = Sai số chuẩn của độ xiên; zs = Hệ số z của độ xiên; Kurt = Độ nhọn; SEk

= Sai số chuẩn của độ nhọn; zk = Hệ số z của độ nhọn.

89

PH LC F

Thng kê mô t và kiểm định phân phi chun các chiến c ng phó ca nhóm sinh viên có tham gia không tham gia tình

nguyn

Ghi chú. N = 157. GQVD = Giải Quyết Vấn Đề; DHCX = Điều Hòa Cảm Xúc; BLCX = Bộc Lộ Cảm Xúc; CN = Chấp Nhận; SN = Sao Nhãng;

TDNT = Thay Đổi Nhận Thức; SNTC = Suy Nghĩ Tích Cực; CB = Chối Bỏ; NT = Né Tránh; MU = Mong Ước; M = Giá trị trung bình; SD = Độ lệch

chuẩn; Min = Giá trị nhỏ nhất; Max = Giá trị lớn nhất; Skew = Độ xiên; SEs = Sai số chuẩn của độ xiên; zs = Hệ số z của độ xiên; Kurt = Độ nhọn; SEk

= Sai số chuẩn của độ nhọn; zk = Hệ số z của độ nhọn.

90

PH LC G

BNG HI NGHIÊN CU

91

A. THÔNG TIN CHUNG

A1. Mã s sinh viên: _________________

A2. Gii tính:

A3. Ngày sinh: _________

A4. Điểm trung bình chung hc k va qua (xin điền X nếu chưa có): ___________

A5. Khu vc sinh sng của gia đình:

A6. Đánh giá về tình hình kinh tế hin nay của gia đình:

A7. Nơi ở hin ti ca bn thân:

3. với gia đình/người thân

A8. Trong hc k va qua, bạn có đi làm thêm hay không?

A9. Trong hc k va qua, bạn tham gia công tác đoàn/hi hoc hoạt động tình nguyn

hay không?

A10. Bn có theo tôn giáo nào không?

92

B. NGUN GÂY STRESS TRONG HC TP

Trong hc k va qua, bn có th đã gặp phi mt s tình huống liên quan đến hc tp gây

nên nhng cm xúc tiêu cực như buồn bã, tht vng, lo âu, tc gin, v.v. cùng vi nhng trng thái

cơ thể như căng cứng, u oi, mt mỏi, v.v. Đó là những tình hung gây nên stress trong hc tp.

Xin bn hãy viết ngn gn và ti thiu 3 tình hung hoc vấn đề liên quan đến hc tập đã

làm bạn căng thẳng trong hc k va qua. Chng hạn như "mâu thun trong làm vic nhóm", "áp

lc thi c", "bài tp quá nhiu" hay "điểm s không như mong muốn".

1. _______________________________________________________________

2. _______________________________________________________________

3. _______________________________________________________________

4. _______________________________________________________________

5. _______________________________________________________________

93

C. NG PHÓ VI STRESS TRONG HC TP

ới đây là những vic mà sinh viên thường làm khi gp phi tình hung gây stress trong

hc tp. Hãy nh li nhng tình hung gây stress trong hc tp mà bn vừa đề cập và điền vào ch

s th hin mức độ thường xuyên thc hin mi việc dưới đây của bn thân khi bn gp phi nhng

tình huống đó:

1 Không bao gi

2 Thnh thong

3 Thường xuyên

4 Rất thường xuyên

1. Tôi gii ta cm xúc ca mình bng cách chia s chúng vi một ai đó (chẳng hạn như

b/m, anh/ch/em, thy cô, bạn bè, tu sĩ, thần linh, đức Pht hoặc đức Chúa,…) __________

2. Tôi hành động như thể vấn đề chưa từng xy ra __________

3. Tôi chp nhn bn thân mình: Cchính mình dù bn thân có không hoàn hảo đi chăng

na __________

4. Tôi c gng kim soát cm xúc ca mình bng cách tìm kiếm s tr giúp t một ai đó

(chng hạn như bố/m, anh/ch/em, thy cô, bạn bè, tu sĩ, thần linh, đức Pht hoặc đức Chúa,…)

__________

5. Tôi c gng nghĩ ra cách để thay đổi tình hình và gii quyết vấn đề __________

6. Tôi ước rng bản thân mình đã mạnh m hơn, bớt nhy cảm hơn để mi chuyn không

thêm ti t __________

7. Tôi c gắng để không cm thy nhng cm xúc tiêu cc mà vấn đề đã gây ra cho tôi

__________

8. Tôi c gng tm thời không nghĩ đến vấn đ gây stress bằng cách nghĩ về nhng chuyn

khác (chng hạn như những chuyn vui v, những điều khiến tôi hạnh phúc,…) __________

94

9. Tôi t nói vi mình rng tôi có th vượt qua được vấn đề này, hay tôi s n thôi hoc tôi

s làm tốt hơn vào lần sau __________

10. Tôi t nh rng mi chuyện đã có thể còn ti t hơn nữa, vấn đề lúc này cũng không

quá nghiêm trng __________

11. Tôi gii ta cm xúc ca mình bng một cách nào đó (chẳng hạn như viết nht ký, v

tranh, đọc sách, nghe nhạc, đi đâu đó, tập th thao, phàn nàn, kêu ca hoặc khóc lóc,…) __________

12. Tôi t nói vi mình rng chuyn này không h có tht __________

13. Tôi chp nhn rng mình cn phi sng chung vi mi chuyn theo cách ca chúng

__________

14. Tôi c gng ly lại bình tĩnh khi đối mt vi những căng thẳng trong hc tp bng cách

làm mt việc gì đó (chẳng hạn như hít thở tht sâu, nghe nhc, cu nguyn, ngh ngơi, đi dạo hoc

ngi thiền,…) __________

15. Tôi c gng gii quyết vấn đề bng cách hi xin ý kiến hoc s giúp đỡ t một ai đó

(chng hạn như bố/m, anh/ch/em, thy cô, bạn bè, tu sĩ, thần, Phật, Chúa,…) __________

16. Tôi ước rng vấn đề s t động qua đi mọi chuyn s t khắc được gii quyết

__________

17. Tôi c gắng để không nghĩ về vấn đề đã gây căng thẳng cho mình, c gắng để quên nó

đi __________

18. Tôi c gng tm thời không nghĩ đến vấn đề bng một cách nào đó (chẳng hạn như tập

th thao, chơi game, gặp g bạn bè, làm điều mình thích, xem tivi hoc nghe nhạc,…) __________

19. Tôi t nói vi mình rng ri mi chuyn s tr nên tốt đẹp c thôi __________

20. Tôi t nh rng chuyn này chng phi là mt vấn đề gì to tát c __________

95

21. Tôi gii ta cm xúc ca mình bng cách tìm kiếm s cm thông, thu hiu hoc ng

h t một ai đó (chẳng hạn như bố/m, anh/ch/em, thy cô, bạn bè, tu sĩ, thần linh, đức Pht hoc

đức Chúa,…) __________

22. Tôi c gng tin rng vấn đề chưa từng xy ra __________

23. Tôi chp nhn rng mình cn phải để mi chuyn xy ra mt cách t nhiên, theo cách

ca chúng __________

24. Tôi c gng kim chế và gii ta cm xúc vào nhng lúc thích hp, nhng lúc chúng

không làm cho mi chuyn tr nên ti t hơn __________

25. Tôi c gắng làm gì đó để gii quyết vấn đề đã gây ra căng thẳng cho mình __________

26. Tôi ước rng một ai đó sẽ xut hin và khiến cho tình huống căng thẳng này biến mt

__________

27. Tôi c gng tránh xa những người hoc nhng th khiến tôi bun bã hoc khiến tôi nh

li vấn đề đã gây căng thẳng cho mình __________

28. Tôi c gng tm thời không nghĩ đến vn đề bằng cách tưởng tượng ra điều gì đó (chẳng

hạn như những điều vui v, thú vị,…) __________

29. Tôi t nói vi mình rng mi chuyện cũng thú v đấy chứ, không đến ni quá ti t

__________

30. Tôi t nh rng ít ra thì tôi cũng học được điều gì đó từ tình hung này ________

96

D. MỨC ĐỘ STRESS

ới đây là những câu hi v cm nhận và suy nghĩ của bn trong hai tun sau hc k I.

Vi mi câu hi, bạn hãy đánh dấu vào con s tương ứng vi mức độ thường xuyên mà bn có

nhng cm nhn hoặc suy nghĩ đó.

1 Không bao gi

2 Gần như không

3 Thnh thong

4 Khá thường xuyên

5 Rất thường xuyên

Trong HAI TUN SAU HC K I, mức độ thường xuyên mà:

______1. Bn cm thy bun vì một điều gì đó không mong muốn đã xảy ra?

______2. Bn cm thy không th kim soát nhng th quan trng trong cuộc đời mình?

______3. Bn cm thy lo lắng và căng thẳng?

______4. Bn cm thy t tin v vic mình có th gii quyết được nhng vấn đề cá nhân?

______5. Bn cm thy mi th đang đi theo đúng ý mình?

______6. Bn nhn ra mình không th gii quyết hết nhng vic mà bn phi làm?

______7. Bn có th kiểm soát được s bt an ca mình?

______8. Bn cm thy mình hoàn toàn kiểm soát được mi chuyn?

______9. Bn cm thy tc gin vì có nhng chuyn nm ngoài tm kim soát ca bn?

______10. Bn cm thy khó khăn đã chồng chất đến mc không th ợt qua được?

97

E. ĐỘNG LC HC TP

ới đây là những câu tr li cho câu hi: "Vì sao bn học đại hc?". Xin bn vui lòng

đọc k và đánh giá mức độ chính xác ca mỗi câu đối vi bn thân bn.

1 Rt không chính xác

2 Không chính xác

3 Phân vân

4 Chính xác

5 Rt chính xác

Vì sao bn học đại hc?

______1. Vì nếu ch tt nghip THPT thì tôi s không th tìm được mt công vic có thu nhp tt

sau này.

______2. Vì tôi thích được hc hi những điều mi m.

______3. Vì tôi nghĩ học đại hc s giúp tôi chun b tốt hơn cho nghề nghiệp mà tôi đã chọn.

______4. Vì cm giác hào hng khi tôi có nhng tri nghim mi trong việc trao đổi, chia s ý

ng ca mình vi người khác.

______5. Nói thật thì tôi cũng không biết na. Tôi thc s cm thấy mình đang lãng phí thời gian

để học đại hc.

______6. Vì tôi cm thy vui mỗi khi tôi đạt được nhng thành tích hc tp tốt hơn bằng n lc

ca chính mình.

______7. Để chng minh rằng tôi cũng có thể vào được đại hc.

______8. Để sau này có được mt công vic mà xã hi coi trng.

______9. Vì tôi thích được khám phá những điều mi m.

______10. Vì suy cho cùng thì vic học đại hc s giúp tôi được làm công việc mà tôi đã chọn.

98

______11. Vì cm giác thích thú khi tôi có nhng tri nghim mi trong việc đọc v nhng ch

đề hay nhng tác gi thú v.

______12. Tôi tng có lý do tốt đẹp để học đại học nhưng bây giờ tôi đang băn khoăn không biết

có nên tiếp tc hay không.

______13. Vì tôi cm thy vui mi khi tôi n lực vượt lên chính bản thân mình để đạt được

nhng thành tích hc tp mà tôi mong mun.

______14. Vì tôi cm thy mình quan trọng khi vào được đại hc.

______15. Vì tôi mun có mt cuc sng ổn định sau này.

______16. Vì tôi thích được m rng hiu biết ca mình v nhng ch đề thú v.

______17. Vì học đại hc s giúp tôi có nhng quyết định đúng đắn hơn theo định hướng ngh

nghiệp mà tôi đã lựa chn.

______18. Vì cm giác thích thú khi tôi có nhng tri nghim mi trong khi làm bài tp, làm vic

nhóm, làm tiu lun hay làm nghiên cu.

______19. Tôi chng hiu vì sao mình lại đi học đại hc và thng thắn mà nói thì tôi cũng chẳng

quan tâm.

______20. Vì tôi cm thy vui mi khi tôi n lực để hoàn thành nhng yêu cầu khó khăn trong

hc tp.

______21. Để chng minh rằng tôi cũng có năng lực.

______22. Để sau này có mt mc thu nhp tốt hơn.

______23. Vì học đại học cho tôi cơ hội được tiếp tc tìm hiu v những điều thú v.

______24. Vì tôi tin rng thêm một vài năm học đại hc s giúp tôi nâng cao năng lực làm vic

trong lĩnh vực mà tôi đã chọn.

______25. Vì cm giác hào hng khi tôi có nhng tri nghim mi trong việc đi thực tế, thc

hành, thc tp hay kiến tp.

99

______26. Tôi không biết và tôi không hiểu mình đang làm gì ở trường đại hc na.

______27. Vì học đại học cho tôi cơ hội được tri nghim cm giác hào hng mi khi tôi n lc

để đạt được nhng thành tích trong hc tp.

______28. Vì tôi mun chng minh mình không h kém ci.

Trước khi kết thúc, nhóm nghiên cu mong bn cung cp s điện thoại để chúng tôi có th

liên lc vi bn khi cn: ________________

Video liên quan

Chủ đề