Lễ ra mắt tphong tục cưới tiếng anh là gì năm 2024

Ít có nơi nào mà hôn lễ có nhiều nghi thức thú vị và mê tín như ở Anh. Các tập tục này được duy trì với niềm tin rằng chúng sẽ mang lại may mắn, hạnh phúc cho những đôi uyên ương tại thời điểm sẽ thay đổi cuộc đời của họ.

phong tục cưới hỏi tại Anh

Tên họ

Người Anh quan niệm nếu một người phụ nữ cưới một người đàn ông có họ bắt đầu với cùng một chữ cái thì sẽ rất xui xẻo. Quan điểm này được thể hiện trong câu hát:

Đổi tên mà không đổi họ Thì cũng chỉ chuốc họa vào thân mà thôi (To change the name and not the letter Is to change for the worst and not the better)

Chọn ngày

Mặc dù ngày nay, hầu hết các đám cưới đều diễn ra vào ngày Thứ Bảy, nhưng trong quá khứ điều này bị xem là kiêng kị. Ngày thứ Sáu cũng là ngày không may mắn, đặc biệt là Thứ Sáu ngày 13. Một bài vè cổ nổi tiếng khuyên người ta chỉ nên làm đám cưới vào nửa đầu của tuần:

Thứ Hai là ngày của Của cải (Monday for wealth Thứ ba là ngày của Sức khỏe Tuesday for health Thứ Tư là ngày tốt nhất Wednesday the best day of all Thứ Năm là ngày mất mát Thursday for losses Thứ Sáu là ngày đau khổ Friday for crosses Thứ Bảy là ngày tận số Saturday for no luck at all)

Tháng Năm vẫn luôn được xem là tháng kém may mắn cho việc cưới xin vì rất nhiều nguyên nhân. Vào thời kỳ Pagan, mùa hè bắt đầu với lễ hội Beltan (lễ hội vào ngày Mồng Một tháng Năm) được tổ chức rất vui vẻ và tưng bừng. Vì thế đây không phải là thời điểm thích hợp để bắt đầu cuộc sống lứa đôi. Vào thời Roman ngày hội của người chết và lễ hội của những vị thần trinh trắng đều diễn ra vào tháng Năm. Người ta cũng tránh cưới vào mùa ăn chay Lent, diễn ra vào tháng Ba.

Tháng Sáu là một tháng rất may mắn cho việc cưới xin, vì tháng này được đặt tên theo vị thần Juno, vị thần Tình yêu và hôn nhân của La Mã. Nói chung cả mùa hè được xem là thời điểm tốt để tổ chức hôn lễ bởi người ta tin rằng ánh nắng mặt trời rất tốt cho khả năng sinh sản. Ở Scotland, người ta có một phong tục rất thú vị là cô dâu phải “bước đi cùng ánh nắng mặt trời” để có được may mắn. Cô dâu phải bước đi từ phía Đông cho tới phía Tây của nhà thờ và sau đó tiếp tục đi vòng quanh nhà thờ ba lần trước khi đám cưới được cử hành.

Một chút gì cũ, một chút gì mới

Một chút gì cũ , một chút gì mới Một chút gì đi mượn Một chút gì màu xanh Và trong giày một đồng bạc trong giày cô dâu

(something old, something new, something borrowed, something blue)

“Một chút gì cũ” có nghĩa là đôi uyên ương sau khi cưới vẫn tiếp tục là bạn tốt của nhau. Thông thường, “một chút gì cũ” sẽ là một chiếc bít tất cũ của một người phụ nữ có cuộc hôn nhân hạnh phúc tặng lại cho cô dâu, để truyền hạnh phúc của mình sang cô dâu mới. “Một chút gì mới” thể hiện tương lai hạnh phúc và thịnh vượng của cặp vợ chồng mới. “Một chút gì đi mượn” thường là những đồ quý giá của của gia đình cô dâu cho mượn. Để gặp may mắn, cô dâu phải mang trả lại những đồ này sau khi cưới.

Phong tục cô dâu phải mặc “một chút gì màu xanh” bắt nguồn từ đất nước Israel cổ khi cô dâu thường cài một dải ruybăng màu xanh da trời trên tóc để thể hiện sự chân thành của mình.

Ngày nay, các cô dâu thường để một đồng 1 xu vào trong giày trong suốt buổi lễ để đảm bảo sự giàu có cho cuộc sống của vợ chồng trẻ.

Váy cưới

Hầu hết các cô dâu ngày nay đều vận đồ màu trắng, thể hiện sự trinh bạch. Truyền thống mặc váy cưới màu trắng này bắt nguồn từ những người giàu ở vào thế kỷ thứ 16. Nữ hoàng Victoria đã ủng hộ cho phong tục này bằng cách mặc chiếc váy màu trắng trong đám cưới. Nhưng trước khi truyền thống này bắt đầu thì cô dâu thường chỉ diện bộ váy đẹp nhất của mình.

Cô dâu không được tự may váy cưới cho mình, và chú rể không được nhìn cô dâu trong trang phục cưới trước khi đám cưới diễn ra.

Mạng che mặt

Mạng che mặt bảo vệ cô dâu khỏi những linh hồn xấu

Theo những mê tín cũ, cô dâu vào ngày cưới rất dễ bị tấn công bởi những linh hồn xấu vì thế mạng che mặt nhằm mục đích bảo vệ cô dâu.

Mạng che mặt trở nên phổ biến ở Anh vào những năm 1800 thể hiện sự khiêm nhường và trinh trắng. Trong lễ cưới ở các nước châu Âu khác, cô dâu mang mạng che mặt. Chú rể không được phép nhìn mặt cô dâu cho tới sau lễ cưới. Ngược lại, đám cưới người Do Thái chú rể sẽ phải kiểm tra xem cô dâu có đúng là cô gái anh lựa chọn hay không trước khi cài mạng che mặt cho cô.

Hoa cưới

Hoa luôn là vật trang trí không thể thiếu trong tất cả các đám cưới. Nhiều người lựa chọn hoa cưới theo ý nghĩa biểu tượng của loài hoa đó.

Tuy nhiên, ngưòi ta kiêng kết hợp màu hoa trắng và hoa đỏ vì chúng tượrưng cho máu và bông băng.

Hoa cài trên ngực áo chú rể thường cũng là loại hoa cầm tay của cô dâu. Phong tục này là dấu tích của thời kỳ các Hiệp sĩ thường mặc cùng màu áo với người phụ nữ anh ta yêu để thể hiện tình yêu của mình.

Trên đường đến lễ cưới

Khi cô dâu đã sẵn sàng rời nhà để đến lễ cưới, nhìn lại một lần cuối vào gương sẽ mang lại may mắn. Tuy nhiên, khi cô đã bắt đầu khởi hành mà lại quay trở lại để soi gương thì sẽ rất xui xẻo. Trên đường đi, nếu thấy một người thợ cạo ống khói đang cạo bồ hóng thì sẽ rất may mắn, vì thế người ta còn thuê hẳn một người thợ cạo dự tiệc cưới của mình. Những dấu hiệu may mắn khác như là: cừu non, mèo đen, cóc, nhện và cầu vồng. Ngược lại, những dấu hiệu xui xẻo là: lỗ huyệt, lợn, thằn lằn, hay nghe tiếng gà trống gáy sau bình minh. Cả thầy tu và các bà xơ cũng là những dấu hiệu xấu vì họ là những người nghèo khó.

Phù dâu

Phù dâu thường mặc giống cô dâu cũng để đánh lạc hướng các linh hồn xấu.

Dịch vụ cưới hỏi trọn gói tại Nghệ An sự lựa chọn hoàn hảo cho các cặp đôi. Hôn nhân là kết quả của một mối nhân duyên tốt đẹp, đám hỏi, đám cưới là lễ không thể thiếu trong phong tục người Việt Nam nhằm đánh dấu cho một sự khởi đầu mới trong cuộc đời mỗi con người. Một đám cưới như ý sẽ góp phần cho hạnh phúc thêm trọn vẹn. Dịch vụ cưới hỏi trọn gói tại Nghệ An của MJU Studio. Chúng tôi chuyên tư vấn và cung cấp các dịch vụ cưới hỏi trọn gói, với sự sáng tạo, luôn đổi mới và nhiệt tình chúng tôi luôn muốn mang đến sự hài lòng nhất về một đám cưới hoàn hảo đối với từng khách hàng của mình.

Giở mâm trầu là gì?

Lễ phản bái: Hay còn gọi Lễ giở mâm trầu diễn ra ở nhà gái hôm thứ 3 kể từ hôm đón dâu. Trong lễ đón dâu bao giờ cũng có một mâm trầu và mâm cau (thường bỏ trong cái quả phủ vải hồng). Một thủ tục không thể thiếu trong Lễ phản bái là giở mâm trầu và mâm cau.

Engagement ceremony nghĩa là gì?

- Lễ ăn hỏi (engagement ceremony) còn có tên gọi khác là đám hỏi là một thông báo chính thức về việc lời hứa gả con cho hai bên gia đình. Ví dụ: In Western countries, engagement ceremony is held to celebrate an engaged couple. (Ở các nước phương Tây, lễ ăn hỏi được tổ chức để chúc mừng 1 cặp đôi vừa đính hôn.)

Lễ đính hôn có ý nghĩa gì?

Đính hôn hoặc hứa hôn là mối quan hệ giữa hai người muốn kết hôn, và cũng là khoảng thời gian giữa cầu hôn và hôn nhân. Trong thời gian này, một cặp vợ chồng được cho là đã đính hôn, hứa hôn. Cô dâu và chú rể tương lai có thể được gọi là vợ sắp cưới hoặc chồng sắp cưới, vợ chưa cưới hoặc chồng chưa cưới.

Đôi vợ chồng mới cưới gọi là gì?

- Newly-wed couple (vợ chồng mới cưới): người vừa mới kết hôn, chưa lâu. Ví dụ: The newly-wed couple is still getting used to married life. (Cặp vợ chồng mới cưới vẫn đang làm quen với cuộc sống hôn nhân.) Kết luận Honeymooner và newly-wed couple đều là những người vừa mới kết hôn.

Chủ đề