Lấy một ví dụ về sự truyền năng lượng bằng cách tác dụng lực


Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức]
– Từ năm 2021 trở đi môn Vật Lý lớp 6 đã gộp với các môn Hóa học, Sinh học để trở thành môn Khoa học tự nhiên lớp 6.

Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần trong nội dung chương trình sách Kết nối tri thức

Soạn bài Khoa học tự nhiên lớp 6 và Giải bài tập KHTN lớp 6:Tại đây

Mở đầu

Trong hình, có những năng lượng nào mà em đã biết?

Lấy một ví dụ về sự truyền năng lượng bằng cách tác dụng lực
Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng – KHTN lớp 6

Trả lời:

Các loại năng lượng trong hình là: thủy điện, năng lượng mặt trời, năng lượng gió.

I. Năng lượng

Nếu không có năng lượng của thức ăn, của pin, năng lượng của ánh sáng mặt trời thì những hiện tượng nêu trên có diễn ra được không?

Trả lời câu hỏi bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng – KHTN lớp 6

Nếu không có năng lượng của thức ăn, của pin, năng lượng của ánh sáng mặt trời thì những hiện tượng nêu trên không thể diễn ra được.

II. Năng lượng và tác dụng

Câu hỏi. Quan sát hình 11.1 và đọc phần mô tả trong hình, rồi thảo luận nhóm để làm sáng tỏ hai ý:

  • Khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh.
  • Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài.

Lấy một ví dụ về sự truyền năng lượng bằng cách tác dụng lực
Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng – KHTN lớp 6

 Hoạt động: Thổi xe đồ chơi:

a. Muốn cho xe chuyển động nhanh hơn và xa hơn thì phải làm thế nào?

b. Từ thí nghiệm trên hãy rút ra mỗi quan hệ giữa năng lượng truyền cho vật với độ lớn lực tác dụng và thời gian lực tác dụng lên vật

Câu hỏi. Hoàn thành các câu sau đây bằng cách ghi vào vở (hay phiếu học tập) các từ thích hợp trong khung, được đánh số thứ tự từ (1) đến (7). Ví dụ: (1) – ánh sáng.

a) Năng lượng ____ (1) ____ của Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất được các loài thực vật hấp thụ để ____ (2) ____ và ____ (3) ____.

b) ____ (4) ____ dự trữ trong pin của điện thoại di động giúp điện thoại ghi và phát ra âm thanh, hình ảnh. ____ (5) ____ lưu trữ trong xăng, dầu cần cho hoạt động của xe máy, ô tô, máy bay, tàu thủy và các phương tiện giao thông khác.

c) Xăng, dầu và các chất đốt (than, gỗ, rác thải, …) được gọi là nhiên liệu. Chúng giải phóng ____ (6) ____, tạo ra nhiệt và ____ (7) ____ khi bị đốt cháy.

Hướng dẫn trả lời bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng – KHTN lớp 6

* Câu hỏi. Khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh: ví dụ khi gió nhẹ mang ít năng lượng chỉ làm quay chong chóng, nhưng gió mạng mang năng lượng lớn thì làm quay cánh quạt tua-bin gió, và lốc xoáy phá hủy cả các công trình xây dựng.

Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài: khi gió càng kéo dài thì chong chóng và tua bin gió càng quay lâu.

* Hoạt động:

1. Muốn cho xe chuyển dộng nhanh và lâu hơn thì cần phải thổi mạnh và dài hơi hơn

2. Từ thí nghiệm rút ra mỗi quan hệ giữa năng lượng truyền cho vật với độ lớn của lực tác dụng và thời gian lực tác dụng lên vật là: năng lượng càng lớn thì lực tác dụng càng mạnh, năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng lực càng kéo dài

* Câu hỏi:

(1) – ánh sáng

(2) – sống

(3) – phát triển

(4) – năng lượng

(5) – năng lượng

(6) – năng lượng

(7) – ánh sáng

III. Sự truyền năng lượng

Hãy tìm thêm ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn.

Trả lời câu hỏi bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng – KHTN lớp 6

Ví dụ:

  • Năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời làm nóng bình nước đặt ở ngoài trời.
  • Năng lượng từ cục pin truyền đến bóng đèn làm nó phát sáng.
  • Năng lượng từ đôi chân của một cậu bé truyền đến quả bóng làm nó di chuyển.

Gia sư lớp 6 nhận thấy năm học lớp 6 đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình học tập đối với các em học sinh. Ở đó các em được sẽ được làm quen với môi trường học tập hoàn toàn mới, những cách học và kiến thức mới mẻ. Đặc biệt, trong năm 2021 thì chương trình học lớp 6 thay đổi cải cách làm cho các em học sinh gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế, việc thuê gia sư dạy kèm tại nhà lớp 6 ở Đà Nẵng là cần thiết.

Hội Gia sư Đà Nẵng chỉ tổng hợp và chia sẻ tài liệu học tập.
Chúng tôi KHÔNG giải thích và KHÔNG giải bài tập giúp nhé.
Mong các bạn thông cảm nha.

Giới thiệu về Hội Gia sư Đà Nẵng – Trung tâm gia sư dạy kèm tại nhà

Chúng tôi tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà Đà Nẵng.Chúng tôi luôn đặt chất lượng dạy và học lên hàng đầu, giới thiệu gia sư uy tín dạy các môn, các lớp từ cấp 1, 2, 3, luyện thi lớp 10, luyện thi đại học.

Phụ huynh đừng quá lo lắng địa chỉ Hội Gia sư Đà Nẵng xa nhà của quý phụ huynh. Trong danh sách sinh viên cộng tác làm gia sư dạy kèm tại nhà, chúng tôi luôn sẵn sàng hàng trăm gia sư với tiêu chí:

Mở đầu trang 162 Bài 46 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Trong hình trên có những năng lượng nào mà em đã biết?

Lấy một ví dụ về sự truyền năng lượng bằng cách tác dụng lực

cố định

Lời giải:

Trong hình trên có những năng lượng em biết:

– Năng lượng Mặt Trời

– Năng lượng nước

– Năng lượng gió

cố định

Câu hỏi 1 trang 162 Bài 46 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Chúng ta không nhìn thấy năng lượng nhưng có thể cảm nhận được tác dụng của nó.

– Mọi hoạt động hằng ngày của chúng ta đều cần đến năng lượng. Năng lượng được lấy từ năng lượng dự trữ trong thức ăn.

– Khi lắp pin vào đèn pin và bật công tắc, thì bóng đèn pin phát ra ánh sáng. Ánh sáng được tạo ra là nhờ có năng lượng dự trữ trong pin.

– Cây cối lớn lên, ra hoa, kết trái được là nhờ hấp thụ năng lượng của ánh sáng Mặt Trời.

Nếu không có năng lượng của thức ăn, của pin, năng lượng của ánh sáng Mặt Trời thì những hiện tượng nêu trên có thể diễn ra được không?

cố định

Lời giải:

– Nếu không có năng lượng của thức ăn, của pin, năng lượng của ánh sáng Mặt Trời thì những hiện tượng nêu trên không thể diễn ra được.

– Vì không có năng lượng thì không thể thực hiện các hoạt động hay xảy ra các hiện tượng được.

cố định

Câu hỏi 2 trang 163 Bài 46 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Quan sát và đọc phần mô tả trong Hình 46.1, rồi thảo luận nhóm để làm sáng tỏ hai ý:

– Khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh.

– Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài.

Lấy một ví dụ về sự truyền năng lượng bằng cách tác dụng lực

Gió nhẹ làm quay chong chóng, gió mạnh làm quay cánh quạt của tua – bin gió, lốc xoáy phá hủy các công trình. Khi gió nhẹ, gió mạnh, lốc xoáy còn kéo dài thì chong chóng, tua – bin gió còn quay, các công trình xây dựng còn bị phá hủy.

cố định

Lời giải:

– Thảo luận của nhóm để làm sáng tỏ ý: khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh.

+ Để tạo nên gió nhẹ và gió mạnh là sự khác nhau về mức năng lượng: gió mạnh có nhiều năng lượng hơn gió nhẹ.

+ Gió nhẹ làm quay chong chóng tức là gió đã tác dụng lực vào chong chóng và làm nó quay.

+ Gió mạnh làm quay cánh quạt của tua – bin gió tức là gió đã tác dụng lực vào cánh quạt của tua – bin gió và làm nó quay.

+ Lốc xoáy phá hủy công trình, tức là lốc xoáy đã tác dụng vào các công trình một lực và làm cho nó bị đổ vỡ.

+ Mà cánh quạt tua – bin nặng hơn cánh chong chóng nhiều, các công trình lại rất kiên cố và nặng hơn cánh quạt tua bin rất nhiều.

+ Cho nên, lực tác dụng của gió mạnh cũng lớn hơn lực tác dụng của gió nhẹ và lực của lốc xoáy lớn hơn rất nhiều lực tác dụng của gió mạnh.

Vậy nên ta có thể thấy, khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh.

– Thảo luận của nhóm để làm sáng tỏ ý: khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài.

+ Ta đã biết rằng gió nhẹ, gió mạnh và lốc xoáy có thể hình thành là nhờ năng lượng, và khi hết năng lượng thì các hiện tượng đó cũng sẽ biến mất. Vậy nên còn có gió nhẹ, gió mạnh, lốc xoáy là còn có năng lượng.

 + Và ta cũng biết rằng, năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng càng mạnh, sau một thời gian ta thấy các công trình bị phá hủy nhiều. Chứng tỏ, đã có lực tác dụng lên các vật trong trong suốt thời gian xảy ra hiện tượng đó.

Vậy nên khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài.

cố định

Hoạt động 1 trang 163 Bài 46 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Thổi xe đồ chơi:

Chuẩn bị: vài chiếc xe đồ chơi giống nhau và một số ống hút.

Tiến hành: thổi hơi qua ống hút để tạo ra lực đẩy đủ mạnh làm cho xe đồ chơi chuyển động (Hình 46.2).

Thảo luận:

a/ Muốn cho xe chuyển động nhanh hơn và xa hơn thì phải làm thế nào?

b/ Từ thí nghiệm trên hãy rút ra mối quan hệ giữa năng lượng truyền cho vật với độ lớn lực tác dụng và thời gian lực tác dụng lên vật.

Lấy một ví dụ về sự truyền năng lượng bằng cách tác dụng lực

cố định

Lời giải:

a/ – Muốn cho xe chuyển động nhanh hơn thì phải thổi hơi mạnh hơn.

 – Muốn cho xe chuyển động xa hơn thì phải thổi một hơi với thời gian dài hơn.

– Muốn cho xe chuyển động nhanh hơn và xa hơn thì phải thổi hơi mạnh trong một thời gian dài.

b/ Như vậy, ta thấy mối quan hệ giữa năng lượng truyền cho vật với độ lớn lực tác dụng và thời gian lực tác dụng lên vật tỉ lệ thuận với nhau:

– Năng lượng truyền cho vật càng mạnh thì độ lớn lực tác dụng lên vật càng lớn.

– Năng lượng truyền cho vật trong một thời gian dài thì thời gian lực tác dụng lên vật cũng dài.

cố định

Hoạt động 2 trang 163 Bài 46 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy tìm thêm ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.

cố định

Lời giải:

Ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.

– Bố bê được đồ nhiều hơn em.

Ta thấy bố lớn hơn, ăn nhiều hơn nên có năng lượng dự trữ nhiều hơn và có lực khỏe hơn để bê được những đồ nặng hơn.

Lấy một ví dụ về sự truyền năng lượng bằng cách tác dụng lực

Lấy một ví dụ về sự truyền năng lượng bằng cách tác dụng lực

– Trong cuộc thi đua xe đạp, ai khỏe hơn, đạp nhanh hơn sẽ giành chiến thẳng. Vì người đó có năng lượng nhiều hơn, tác dụng lực vào bàn đạp lớn hơn để xe đi được nhanh và lâu để giành chiến thắng.

Lấy một ví dụ về sự truyền năng lượng bằng cách tác dụng lực

cố định

Câu hỏi 3 trang 164 Bài 46 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Hoàn thành các câu sau đây bằng cách ghi vào vở (hay phiếu học tập) các từ thích hợp trong khung, được đánh số thứ tự từ (1) đến (7). Ví dụ: (1) – ánh sáng

Lấy một ví dụ về sự truyền năng lượng bằng cách tác dụng lực

a/ Năng lượng (1)…………… của Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất được các loài thực vật hấp thụ để (2)…………. và (3)……………..

b/ (4)…………… dự trữ trong pin của điện thoại di động giúp điện thoại ghi và phát ra âm thanh, hình ảnh. (5)………… lưu trữ trong xăng, dầu cần cho hoạt động của xe máy, ô tô, máy bay, tàu thủy và các phương tiện giao thông khác.

c/ Xăng, dầu và các chất đốt (than, gỗ, rác thải…) được gọi là nhiên liệu. Chúng giải phóng (6)………., tạo ra nhiệt và (7)…………… khi bị đốt cháy.

cố định

Lời giải:

(1) – ánh sáng

(2) – sống

(3) – phát triển

(4) – Năng lượng

(5) – Năng lượng

(6) – năng lượng

(7) – ánh sáng

cố định

Câu hỏi 4 trang 164 Bài 46 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy tìm thêm ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn?

cố định

Lời giải:

Ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn:

– Qua truyền nhiệt: Nhiệt độ môi trường làm đá tan thành nước.

Lấy một ví dụ về sự truyền năng lượng bằng cách tác dụng lực

– Qua tác dụng lực: Cái búa đưa lên càng cao càng làm cho chiếc đinh đâm sâu vào tường.

Lấy một ví dụ về sự truyền năng lượng bằng cách tác dụng lực

cố định

Em có thể 1 trang 164 Bài 46 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Trình bày được việc sử dụng năng lượng trong hoạt động hằng ngày của em?

cố định

Lời giải:

Các việc sử dụng năng lượng trong hoạt động hằng ngày của em:

– Sử dụng năng lượng hóa học được chuyển hóa từ thức ăn để học bài.

Lấy một ví dụ về sự truyền năng lượng bằng cách tác dụng lực

– Đạp xe tới trường đã sử dụng động năng.

Lấy một ví dụ về sự truyền năng lượng bằng cách tác dụng lực

cố định

Em có thể 2 trang 164 Bài 46 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Nhận biết được sự truyền năng lượng trong một số tình huống đơn giản thường gặp?

cố định

Lời giải:

– Đạp xe.

Năng lượng hóa học từ thức ăn:

+ Chuyển hóa thành cơ năng dưới dạng động năng để đạp xe đi học.

+ Chuyển hóa một phần thành năng lượng nhiệt làm nóng cơ thể.

Lấy một ví dụ về sự truyền năng lượng bằng cách tác dụng lực

– Mẹ bế em bé ở một độ cao so với mặt đất.

Năng lượng hóa học từ thức ăn:

+ Chuyển hóa thành cơ năng dưới dạng động năng để mẹ có thể nhấc em bé

+ Chuyển hóa thành thế năng khi em bé ở yên trên tay mẹ.

+ Chuyển hóa một phần sang nhiệt năng làm nóng cơ thể.

Lấy một ví dụ về sự truyền năng lượng bằng cách tác dụng lực

cố định