Kỹ năng đàm phán tiếng anh là gì

Giới thiệu khóa học

Bạn có đang gặp một trong các vấn đề sau

❌ Bạn đang làm công việc kinh doanh và có đối tác người nước ngoài?

❌ Bạn không tự tin với vốn tiếng Anh của mình để đàm phán các thương vụ làm ăn?

❌ Bạn muốn nâng cao trình độ tiếng Anh giao tiếp để công việc được thuận lợi hơn ?

Bạn đừng quá lo lắng,

\>> Khóa học Đàm phán chuyên nghiệp bằng Tiếng Anh của giảng viên Vũ Quỳnh sẽ giúp bạn trau dồi khả năng tiếng anh và nâng tầm công việc của bạn.

- Giảng viên Quỳnh Vũ là Founder Quick Start English, đồng thời là chủ sở hữu kênh Youtube Cô giáo Quỳnh (cogiaoquynh.com) chia sẻ nhiều kiến thức Anh văn bổ ích với gần 2000 người theo dõi

Nội dung khóa học

- Giáo trình có 22 bài giảng bao gồm 3 nội dung chính

  • Phần 1: INTRODUCTION (Giới thiệu)
  • Phần 2: 15 GOLDEN RULES OF NEGOTIATION (15 Nguyên tắc vàng trong đàm phán)
  • Phần 3: ADVANCED (Nâng cao)

Lợi ích khóa học

✔️✔️ Khoá học không chỉ giúp bạn nâng cao kỹ năng đàm phán bằng tiếng Anh mà còn được giảng dạy 100% bằng tiếng Anh kèm phụ đề, giúp người học tiếp thu thêm từ vựng và cải thiện cả kĩ năng nghe và phát âm tiếng Anh.

✔️✔️ Ngoài ra, sau khi kết thúc xong những học phần, sẽ có những bài tập Speaking để học viên có thể củng cố kiến thức cũng như tự kiểm tra trình độ của mình.

Khóa học phù hợp với

  • Chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ; quản lý, trưởng phòng
  • Người đang đi làm
  • Sinh viên ngành kinh tế - ngoại thương
  • Và tất cả những ai mong muốn học ngoại ngữ online để nâng cao kỹ năng đàm phán bằng tiếng Anh

Đăng ký ngay khóa học Đàm phán chuyên nghiệp bằng Tiếng Anh tại Unica.vn để nhanh chóng có được kỹ năng đàm phán chuyên nghiệp bằng tiếng Anh, đưa công việc của bạn đến những thành công mới.

Kỹ năng đàm phán là một kỹ năng cần có trong kinh doanh. Vậy những bí quyết nào sẽ giúp các cuộc đàm phán thương lượng thành công, và nhất là khi sử dụng bằng tiếng Anh thì sẽ dùng những câu từ nào để đàm phán tốt hơn. Dưới đây là những chia sẻ từ Skype English giúp các bạn có thể đàm phán tiếng Anh hiệu quả hơn khi chinh phục đối tác.

Kỹ năng đàm phán tiếng anh là gì

Nội dung

4 Bí quyết đàm phán thành công

Bí quyết 1: Đơn giản, tập trung vấn đề và cách giải quyết vấn đề

Đây là một trong những bí quyết bạn cần lưu ý bạn không nên thương lượng quá nhiều, hãy tập trung vào những điều đơn giản, trình bày những vấn đề và giải quyết vấn đề một cách ngắn gọn hiệu quả.

Nếu bạn là bên mua, bạn cần phải xem xét vấn đề chất lượng sản phẩm, dịch vụ và cân nhắn về giá cả, ngân sách.

Nếu bạn là bên bán thì bạn cần hiểu rõ về sản phẩm cũng như giá trị sản phẩm dịch vụ sẽ đem đến cho khách hàng, từ đây bạn sẽ cần phải đưa ra những lý do thuyết phục đối phương, tránh phải nói quá nhiều và bạn cần phải có sự quyết đoán của bạn.

Kỹ năng đàm phán tiếng anh là gì

Bí quyết 2: Bạn không nên đưa ra lời đề nghị trước, việc cần làm là bạn cần phải chờ đối phương đưa ra lời đề nghị trước. Tùy từng lúc bạn phải chủ động để tương tác với khách hàng, hãy để họ nêu rõ được những vấn đề và phương án mong muốn giải quyết vấn đề của họ. Từ đây bạn dựa trên bí quyết 1 để có cuộc đàm phán diễn ra thuận lợi hơn.

Bí quyết 3: Bạn không nên vội vàng. Đây là một kỹ năng quan trọng. Bạn cần có thời gian xem xét lại tất cả các lời đề nghị, những lợi ích của đôi bên. Quan sát thái độ của đối phương để có những quyết định đàm phán thương lượng có hiệu quả tối ưu nhất.

Luôn phải bình tĩnh suy nghĩ và tự đặt ra cho mình nhiều câu hỏi để xem xét những điều lợi và bất lợi xảy ra với mình.

Kỹ năng đàm phán tiếng anh là gì

Bí quyết 4: Như bí quyết 3, bạn đừng vội chấp nhận lời đề nghị và không hạ thấp giá trị sản phẩm và dịch vụ. Nếu bạn là bên mua, tốt nhất bạn nên nói ra con số trong phạm vi bạn có thể chi trả được. Nếu là bên bán bạn không nên tự hạ thấp giá trị sản phẩm, dịch vụ để làm hài lòng khách hàng mà hãy đưa ra giá trị đem đến được cho khách hàng, điểm vượt trội của sản phẩm dịch vụ so với các đối thủ khác.

Bạn đừng nên thay đổi và đừng trả giá quá nhiều trong cuộc đàm phán, hãy mua với số tiền phù hợp nhất.

Cuối cùng, điều quan trọng nhất của cuộc đàm phán thành công là đôi bên cùng có lợi, hãy luôn tôn trọng lợi ích của cả hai bên, cố gắng làm rõ các vấn đề và phương án giải quyết cho nhau trong cuộc đàm phán.

Kỹ năng đàm phán là kỹ năng quan trọng và cần phải chủ động linh hoạt học tập và ứng phó trong mọi tình huống kinh doanh. Nếu bạn chuyên tâm học hỏi thì đây là một chìa khóa giúp bạn thành công đem đến cho bạn những lợi ích không hề nhỏ.

Mẫu câu đàm phán tiếng Anh

Ngoài việc học tập nâng cao kỹ năng đàm phán, bạn cũng phải cần bổ sung thêm những mẫu câu tiếng Anh để giúp các cuộc đàm phán với người nước ngoài được chuyên nghiệp hơn. Những mẫu câu sau Skype English sưu tầm và chia sẻ cho bạn:

Tiếng Anh chuyên ngành kinh tế khác với tiếng Anh giao tiếp hằng ngày, khi bạn nêu ra mục đích của mình, bạn vừa phải đảm bảo độ rõ ràng, chuyên nghiệp nhưng cũng trịnh trọng trong ngôn ngữ của mình.

– I agree with you on that point.Tạm dịch: Về điểm đó, tôi đồng ý với ông/ bà.

– That’s a fair suggestion. Tạm dịch: Đó là một đề xuất hợp lý.

– You have a strong point there. Tạm dịch: Đó là một ý kiến thuyết phục.

– I think we can both agree that…Tạm dịch: Tôi nghĩ cả hai chúng ta đều đồng ý rằng….

– I don’t see any problems with/ harm in…Tạm dịch: Tôi không thấy có bất cứ vấn đề gì trong việc…

– We could possibly deliver by August. Tạm dịch: Chúng tôi có thể giao hàng trước tháng Tám.

– That could be all right, as long as you pay more for a longer period. Tạm dịch: Như vậy cũng được, với điều kiện anh/ chị phải trả nhiều hơn nếu thời gian kéo dài hơn.

– We can do that, providing you make a down payment. Tạm dịch: Chúng tôi có thể chấp nhận, miễn là anh/ chị đặt cọc trước.

– It sounds like we’ve found some common ground. Tạm dịch: Có vẻ chúng ta đã tìm được điểm chung.

– Would you be willing to sign a contract right now? Tạm dịch: Ông/bà có muốn ký hợp đồng ngay không?.

– I’m willing to leave things there if you are. Tạm dịch: Tôi mong rằng chúng ta có thể thỏa thuận như vậy nếu ông/bà đồng ý.

– I’m willing to work with that. Tạm dịch: Tôi rất mong muốn được triển khai công việc này.

– I think we both agree to these terms. Tạm dịch: Tôi nghĩ cả hai bên đã đồng ý với những điều khoản này.

– I’m satisfied with this decision. Tạm dịch: Quyết định này làm tôi rất hài lòng).

– I think we should get this in writing. Tạm dịch: Tôi nghĩ chúng ta nên chuyển những thứ này thành văn bản.

– I’d like to stop and think about this for a little while. Tạm dịch: Tôi muốn kết thúc cuộc đàm phán và suy nghĩ thêm về điều này.

– Do you think it would be possible for us to reach a five-year agreement?. Tạm dịch: Ông có nghĩ là chúng ta có thể tiến đến một hợp đồng năm năm không?

– You’ve given me a lot to think about/consider. Tạm dịch: Ông/bà đã đưa ra nhiều đề xuất để chúng tôi xem xét.

– That’s our way of doing business, too. Tạm dịch: Đó cũng là phương cách kinh doanh của chúng tôi.

– Let’s meet again once we’ve had some time to think. Tạm dịch: Có lẽ chúng ta cần gặp nhau vào một hôm khác để cả hai bên có thời gian xem xét kỹ hơn.

– But the quality of our goods is assured. Tạm dịch: Nhưng chất lượng hàng hóa của chúng tôi được đảm bảo.

– I do hope we could conclude our deal today. Tạm dịch: Tôi thật sự hy vọng là hôm nay chúng ta có thể đạt được thỏa thuận.

– I sent a telex to the head office. Tạm dịch: Tôi đã gửi telex đến trụ sở chính.

– I hope they find everything Ok with the terms we offered. Tạm dịch: Tôi hy vọng họ thấy hài lòng với những điều khoản mà chúng ta đã đưa ra.

– Your company and mine have been dealing with each other for years. Tạm dịch: Công ty của ông và của tôi đã giao dịch với nhau nhiều năm rồi.

– Your company and mine have developed a good business relationship. Tạm dịch: Công ty của ông và của tôi đã phát triển mối quan hệ làm ăn tốt đẹp.

– The per-ton price you quoted me last time seems a little too high. Tạm dịch: Giá mỗi tấn mà ông đã báo giá cho tôi lần trước dường như hơi quá cao.

– I’d say they are worth their price. Tạm dịch: Tôi muốn nói là giá đó tương xứng với chất lượng.

– We’d like to make deals that are satisfactory to both sides. Tạm dịch: Chúng tôi muốn đưa ra những thỏa thuận thỏa đáng cho cả hai bên.

– We may offer a special reduced price. Tạm dịch: Có lẽ chúng tôi sẵn sàng giảm giá đặc biệt.

– We have in mind to work out a kind of long term agreement. Tạm dịch: Chúng tôi dự định ký kết hợp đồng dài hạn.

Bạn có tự tin giao tiếp với người nước ngoài? Bạn muốn cải thiện khả năng giao tiếp thương mại và thăng tiến trong sự nghiệp?

Hãy tham gia đăng ký học Tiếng Anh thương mại với giáo viên bản ngữ. Khi tham gia khóa học tiếng Anh thương mại 1 kèm 1 dành cho người đi làm tại SkypeEnglish bạn sẽ được:

1/ Tương tác trực tuyến 1 thầy kèm 1 trò qua Skype giúp thực hành giao tiếp tối đa để gỡ bỏ rào cản e ngại, tự ti.

2/ Chủ động sắp xếp thời gian học tập linh hoạt cho người bận rộn.

3/ Bạn sẽ sở hữu phương pháp bám sát năng lực, lộ trình, mục tiêu cá nhân – được sửa lỗi chi tiết cụ thể và ngay lập tức.

Đàm phán và thương lượng khác nhau như thế nào?

Phân biệt giữa đàm phán và thương lượng Đàm phán là quá trình trao đổi ý kiến để đạt được thỏa thuận, trong khi thương lượng là quá trình tìm kiếm và thỏa thuận về các điều khoản, điều kiện hoặc giá cả của một giao dịch, tập trung vào việc tìm giải pháp chung và đạt được sự hài lòng từ cả hai bên.

Kỹ năng đàm phán mang lại lợi ích gì?

Lợi ích của đàm phán là giúp các bên tham gia vào quá trình thương lượng đều đảm bảo được quyền lợi của mình. Một cuộc đàm phán thành công là tất cả cùng đạt được thỏa thuận, không xảy ra các mâu thuẫn hay sự xung đột lợi ích.

Negotiation and Conflict Resolution là gì?

Đàm phán giải quyết tranh chấp (Conflict resolution negotiation) Đây là hình thức đàm phán được sử dụng để giải quyết tranh chấp giữa các bên có quan điểm và lợi ích khác nhau. Mục tiêu là đạt được sự thỏa thuận để giải quyết xung đột và tái thiết lập mối quan hệ.

Kỹ thuật đàm phán là gì?

Kỹ năng đàm phán gồm các yếu tố cốt lõi như hợp tác, thương lượng, lập kế hoạch, giao tiếp. Trong cuộc sống hàng ngày và trong công việc, việc có tranh chấp và xảy ra bất đồng là điều bình thường. Những người có kỹ năng đàm phán tốt có thể giải quyết tranh chấp, đưa ra giải pháp thỏa hiệp để các bên cảm thấy thỏa đáng.