Khôi phục dữ liệu bị mã hóa đổi đuôi năm 2024

Nếu cơ sở dữ liệu của bạn cũng từng bị virus mã hóa và không biết phải làm thế nào để có thể phục hồi dữ liệu gốc thì bào viết nãy sẽ hướng dẫn các bạn cách để phục hồi dữ liệu đó. Tuy nhiên, Bạn vẫn nên trang bị cho mình và Doanh nghiệp những phương pháp phòng tránh virus mã hóa dữ liệu để có thể đảm bảo an toàn những dữ liệu quan trọng.

Để có thể phục hồi dữ liệu gốc bị virus mã hóa, Bạn có thể:

Cách 1: Mở “My Computer”, sau đó tìm file đã bị mã hóa, bấm chuột phải và chọn “Restore previous versions”. Sau đó các phiên bản sao lưu của dữ liệu gốc sẽ hiện ra và bạn có thể lựa chọn file trước khi bị nhiễm virus để phục hồi. Nếu bạn chưa biết cách tìm kiếm file bị virus mã hóa thì hãy vào “My Documents” và lựa tìm kiếm “xxxxxxx.html” (trong đó xxxxxxx là 7 ký tự bất kỳ).

Cách 2: Tải ShadowExplorer và mở công cụ. Sau khi cửa sổ hiện ra, bạn hãy chọn ổ đĩa có chứa dữ liệu cần phục hồi file gốc và duyệt cây thư mục. Tiếp đó, bạn chọn “Export” để có thể phục hồi lại dữ liệu đã bị mã hóa.

Cách 3: Sử dụng phần mềm phục hồi dữ liệu chuyên nghiệp. Đây là cách cuối cùng bạn có thể áp dụng khi không sử dụng được 2 cách trên. Bạn có thể tham khảo một số công cụ như Decypt Crypto Locker hay Data Recovery Wizard.

Trên thực tế, khi bị virus mã hóa đòi tiền chuộc, bạn cần phải bỏ ra một số tiền để mua key mã hóa và giải mã các dữ liệu đã bị mã hóa. Tuy nhiên có rất nhiều rủi ro khi bạn mua key mã hóa như nạp tiền rồi nhưng vẫn không nhận được key hay nhận được key nhưng vẫn không biết cách giải mã. Vì vậy, trong trường hợp này bạn có thể tìm đến các công ty cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp, uy tín để tìm sự giúp đỡ.

Một lời khuyên dành cho bạn là nên chủ động phòng tránh virus mã hóa bởi việc phòng tránh luôn đơn giản hơn việc khắc phục lại những dữ liệu sau khi bị virus xâm nhập.

Nếu bạn đang tìm kiếm một sự trợ giúp trong việc phục hồi dữ liệu gốc bị virus mã hóa thì hãy liên hệ ngay với IT-CARE để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất. Chúng tôi cung cấp giải pháp quản lý dữ liệu chuyên nghiệp cũng như giúp đỡ các vấn đề có liên quan như phục hồi dữ liệu gốc bị virus mã hóa. Còn chần chừ gì mà không liên hệ với chúng tôi để không làm gián đoạn công việc của bạn

Nếu bn cần Tư vấn về Công nghệ quản lý Dữ liệu hãy liên hệ ngay với IT-CARE Chúng tôi để nhận được giá trị của sự thay đổi!

Hiệu quả là có thật!

Công nghệ luôn thay đổi, Doanh nghiệp không ngừng chuyển động.

Thách thức là cơ hội tạo nên động lực để các CEO lãnh đạo Doanh nghiệp thành công.

ĐỌC THÊM: Cách khắc phục dữ liệu khi bị mã hóa đòi tiền chuộc

Hãy tham gia vào Dòng tin xã hội của chúng tôi

Giúp Bạn có thêm được kiến thức và trải nghiệm từ những Câu chuyện thực tế và thành công của Khách hàng.

Nhiều người bị virus mã hóa đổi đuôi file cho rằng việc chạy phần mềm phục hồi file bị mã hóa hoặc tìm kiếm phần mềm diệt virus mã hóa dữ liệu sẽ mang lại hiệu quả. Chúng tôi có thể khẳng định chắc chắn, mọi phần mềm cứu dữ liệu bị virus mã hóa đang được giới thiệu tràn lan trên mạng đều mang tính chất câu view. Thực tế, người dùng tự sử dụng phần mềm giải mã dữ liệu ở trên mạng đã bị thất bại, không những thế còn bị ảnh hưởng đến cấu trúc file làm cho việc giải mã dữ liệu sau này gặp nhiều khó khăn.

Khôi phục dữ liệu bị mã hóa đổi đuôi năm 2024

Một số ít khách hàng làm theo hướng dẫn trên thông báo nhận được để trả tiền cho hacker và đã bị mất tiền. Việc làm theo các gợi ý, hướng dẫn để tự giao dịch với hacker với hy vọng giải mã dữ liệu kèm theo rất nhiều rủi ro. Tại sao lại như vậy? Trong quá trình giao dịch người dùng sẽ bỏ ra một khoản tiền lớn nhưng không có bất kỳ một thông tin nào của kẻ bán, cũng không hề có bất kỳ chứng từ xác nhận nào trong quá trình giao dịch.

Nếu rủi ro hơn, khách hàng có thể bị mã hóa thêm một vài lần nữa. Thực tế nhiều khách hàng đã bị mã hóa thêm 2 đến 3 lần thậm chí lên đến 5 lần, lúc đó việc giải mã rất khó khăn và tốn nhiều chi phí. Vì vậy chúng tôi khuyên các bạn nên mang thiết bị nhiễm mã độc đến các công ty cứu dữ liệu uy tín để nhờ hỗ trợ giải mã.

Khôi phục dữ liệu bị mã hóa đổi đuôi năm 2024
Lưu ý: Khi bị virus mã hóa tống tiền, người dùng cần đưa ra quyết định nhanh về việc phục hồi file bị virus mã hóa càng sớm càng tốt.

4. Sau khi khôi phục dữ liệu bị mã hóa cần làm gì để không bị nhiễm lại

Các cuộc tấn công virus mã hóa hiện nay chưa có giải pháp nào ngăn chặn triệt để, và cũng chưa có cách nào ngừng lại các cuộc tấn công này. Cũng đồng nghĩa với việc máy tính bị tấn công 1 lần thì bất kỳ lúc nào cũng có thể bị tấn công lại. Vì vậy người dùng cần có giải pháp bảo vệ dữ liệu sau khi khôi phục dữ liệu bị virus mã hóa để không bị nhiễm lại: – Khi thiết bị chứa dữ liệu được giải mã xong phải tiến hành cài đặt lại hệ điều hành, không nên chạy trên hệ điều hành cũ vì Hacker đã nắm bắt được thông tin cũng như lỗ hổng của máy tính thông qua hệ điều hành windows cũ nên việc tấn công trở lại rất đơn giản. – Virus mã hóa dữ liệu tấn công người dùng theo đường truyền internet. Vì vậy sau khi cài đặt windows xong không kết nối mạng nếu chưa cài phần mềm diệt virus bản quyền (chúng tôi khuyên dùng Kaspersky Internet Security). Việc cài đặt các ứng dụng và phần mềm diệt virus nên tiến hành từ đĩa CD hoặc thiết bị kết nối ngoài (usb, ổ cứng di động). – Thực hiện các biện pháp phòng tránh virus mã hóa dữ liệu (như đã nêu ở trên). Cảnh giác cao độ với các thông tin được truyền tải trên internet. Vì chỉ một sai sót nhỏ bạn sẽ là nạn nhân của cuộc tấn công virus này.

5. Cập nhật tình hình virus mã hóa dữ liệu đòi tiền chuộc 2022.

Virus Ransomware tấn công ngày càng mạnh mẽ, chúng tấn công với mật độ dầy hơn dưới các biến thể khác nhau. Cứ mỗi ngày Công ty TNHH khôi phục dữ liệu máy tính Việt Nam nhận được nhiều cuộc điện thoại từ khách nhờ hỗ trợ tư vấn giải mã dữ liệu do virus tống tiền Ransomware. Dưới đây là cập nhật các chủng loại virus mã hóa mới nhất mà chúng tôi đã thực hiện giải mã thành công: – Ngày 21/09/2022 giải mã dữ liệu ổ cứng bị virus đổi đuôi hàng loạt thành .aamv – Ngày 12/09/2022 lấy lại dữ liệu bị virus đổi đuôi file thành .eemv – Ngày 28/08/2022 cứu dữ liệu bị vi rút tống tiền đuôi .qqkk – Ngày 26/07/2022 phục hồi dữ liệu máy tính bị virus tống tiền .vvew – Ngày 23/07/2022 Phục hồi dữ liệu bị virus tấn công đổi đuôi ._locked – Ngày 3/07/2022 giải mã dữ liệu máy tính bị virus mã hóa toàn bộ file .eiur – Ngày 25/06/2022 phục hồi dữ liệu virus Ransomware đổi đuôi thành .360 – Ngày 11/05/2022 cứu dữ liệu virus tống tiền, đổi đuôi .bozon3 – Ngày 11/04/2022 khôi phục dữ liệu bị virus tấn công đuôi .bozon – Ngày 05/04/2022 lấy lại dữ liệu bị virus mã hóa tấn công đuôi .voom – Ngày 15/03/2022 giải mã data bị virus tống tiền đổi đuôi thành .xcbg – Ngày 14/03/2022 Giải mã dữ liệu bị virus mã hóa đổi đuôi .avast – Ngày 7/03/2022 giải mã data bị virus mã hóa đổi đuôi thành .vyia – Ngày 6/03/2022 cứu lại dữ liệu bị virus mã hóa tấn công đuôi .qbaa – Ngày 1/03/2022 giải mã file bị virus mã hóa thành đuôi .fgui – Ngày 21/02/2022 cứu dữ liệu do virus tống tiền đổi đuôi thành .ckea – Ngày 19/02/2022 khôi phục dữ liệu bị virus mã hóa đổi đuôi .eucy – Ngày 13/02/2022 giải mã dữ liệu bị virus đổi đuôi .avyu – Ngày 09/02/2022 cứu dữ liệu bị virus Ransomware đổi đuôi thành .cuag – Ngày 07/01/2022 giải mã data bị virus tống tiền đổi đuôi thành .dehd – Ngày 28/12/2021 cứu dữ liệu bị virus đổi đuôi mã hóa file thành .ROGER – Ngày 23/12/2021 giải mã dữ liệu do virus mã hóa tần công đuôi .nnqp – Ngày 22/11/2021 lấy lại dữ liệu bị virus Ransomware đổi đuôi thành .mallox – Ngày 08/11/2021 cứu dữ liệu cho virus tống tiền đổi đuôi file thành .stax – Ngày 16/10/2021 khôi phục dữ liệu do virus tấn công đổi đuôi thành .520 – Ngày 04/10/2021 giải mã data bị virus mã hóa đổi đuôi hàng loạt thành .tisc – Ngày 27/09/2021 lấy lại dữ liệu bị virus mã hóa tấn công đuôi .rigd – Ngày 18/09/2021 phục hồi dữ liệu virus Ransomware đổi đuôi thành .koom – Ngày 14/09/2021Cứu dữ liệu do virus tống tiền đổi đuôi thành .wiot – Ngày 12/09/2021 lấy lại dữ liệu bị virus tấn công đổi đuôi .babyk – Ngày 01/09/2021 khôi phục dữ liệu virus mã hóa đổi đuôi .efdc – Ngày 23/08/2021 giải mã data bị virus mã hóa đổi đuôi hàng loạt thành .orkf – Ngày 22/08/2021 khôi phục dữ liệu bị virus tấn công đổi đuôi .hoop – Ngày 09/8/2021 phục hồi dữ liệu bị virus mã hóa đuôi .reqg – Ngày 06/8/2021 cứu dữ liệu bị virus Ransomware đổi đuôi thành .Support – Ngày 05/8/2021 lấy lại dữ liệu do virus tống tiền đổi đuôi thành .devil – Ngày 04/8/2021 khôi phục dữ liệu bị virus tấn công đuôi .nooa – Ngày 01/8/2021 giải mã data bị virus tống tiền đổi đuôi thành .muuq – Ngày 28/07/2021 lấy lại file bị virus mã hóa thành đuôi.mako – Ngày 26/7/2021 phục hồi dữ liệu bị virus mã hóa đổi đuôi hàng loạt thành .moqs – Ngày 14/07/2021 Phục hồi dữ liệu virus Ransomware đổi đuôi thành .gujd – Ngày 09/07/2021 cứu dữ liệu bị virus đổi đuôi file thành .wwka – Ngày 28/06/2021 cứu dữ liệu bị virus tấn công đổi đuôi .piiq – Ngày 22/06/2021 giải mã dữ liệu bị virus tống tiền đuôi .sspq – Ngày 15/6/2021 giải mã dữ liệu bị virus Ransomware đổi đuôi thành .waiting – Ngày 15/06/2021 phục hồi file dữ liệu bị virus tống tiền đuôi .pp3n – Ngày 09/06/2021 lấy lại file bị virus đổi đuôi hàng loạt .mppq – Ngày 09/06/2021 phục hồi dữ liệu bị virus mã hóa đuôi .999 – Ngày 07/06/2021 phục hồi dữ liệu bị virus đổi đuôi file thành .pahd – Ngày 21/05/2021 Giải mã dữ liệu bị virus tống tiền đuôi .nusm – Ngày 17/05/2021 Giải mã dữ liệu bị virus tống tiền đổi đuôi file hàng loạt .igvm – Ngày 10/05/2021 phục hồi dữ liệu bị virus đổi đuôi file thành .pcqq – Ngày 05/05/2021 khôi phục dữ liệu bị virus mã hóa toàn bộ dữ liệu thành .rejp – Ngày 29/04/2021 giải mã dữ liệu bị virus tống tiền đuôi .wrui – Ngày 18/04/2021 giải mã dữ liệu bị virus tấn công đuổi đuôi .Acuna – Ngày 09/04/2021 cứu dữ liệu bị virus đổi đuôi hàng loạt .urnb – Ngày 08/04/2021 khôi phục dữ liệu bị virus tống tiền đổi đuôi thành .lockbit – Ngày 02/04/2021 giải mã dữ liệu bị virus mã hóa đổi đuôi .encrpt3d – Ngày 02/04/2021 cứu dữ liệu virus tống tiền đuôi .Ytbn – Ngày 24/03/2021 giải mã dữ liệu bị virus đổi đuôi file hàng loạt .ekvf – Ngày 20/02/2021 phục hồi dữ liệu bị virus Ransomware mã hóa đuôi .ng00d9n44 – Ngày 19/02/2021 giải mã dữ liệu bị virus tống tiền đuôi .CON30 – Ngày 20/01/2021 cứu dữ liệu bị virus mã hóa đuôi .virus mã hóa đuôi .Globeimposter-Alpha865qqz – Ngày 12/1/2021 khôi phục dữ liệu bị virus tống tiền đổi đuôi thành .Globeimposter-Alpha666qqz – Ngày 6/1/2021 cứu dữ liệu virus đổi đuôi hàng loạt .qlkm – Ngày 15/12/2020 giải mã dữ liệu bị hacker tấn công đổi đuôi file hàng loạt thành .booa – Ngày 4/11/2020 khôi phục dữ liệu bị virus mã dữ liệu đổi đuôi file thành .jdyi – Ngày 22/10/2020 giải mã dữ liệu bị virus tống tiền đuôi .XINOF – Ngày 24/09/2020 giải mã dữ liệu virus đổi đuôi hàng loạt thành .c1h – Ngày 17/09/2020 cứu dữ liệu bị virus đổi đuôi file thành .aDdaBBddDc – Ngày 10/09/2020 khôi phục dữ liệu bị vi rút tống tiền đuôi .eking – Ngày 30/08/2020 giải mã dữ liệu bị virus mã hóa toàn bộ file .pgp – Ngày 27/07/2020 cứu dữ liệu máy tính bị virus tống tiền .kook – Ngày 27/07/2020 giải mã dữ liệu bị virus Ransomware tấn công đổi đuôi .devos – Ngày 24/7/2020 phục hồi dữ liệu bị virus mã hóa đổi đuôi .erif – Ngày 13/07/2020 giải mã dữ liệu bị virus tống tiền đổi đuôi .repl – Ngày 11/6/2020 khôi phục dữ liệu bị virus mã hóa đòi tiền chuộc đổi đuôi thành .Fonix – Ngày 7/6/2020 Cứu dữ liệu virus tống tiền đổi đuôi file thành .zwer – Ngày 6/6/2020 khôi phục dữ liệu virus đổi đuôi file thành .avdn – Ngày 13/5/2020 giải mã virus tống tiền đuổi đuôi thành .mzlq – Ngày 05/05/2020 cứu dữ liệu bị virus đổi đuôi file hàng loạt thành .muslat – Ngày 4/5/2020 giải mã dữ liệu bị đổi đuôi file hàng loạt thành .eight – Ngày 25/04/2020 Giải mã dữ liệu bị virus đổi đuôi thành .ncov – Ngày 21/04/2020 Khôi phục dữ liệu virus đổi đuôi file thành .lezp – Ngày 20/04/2020 giải mã dữ liệu virus tống tiền đổi đuôi .lalo – Ngày 14/04/2020 khôi phục virus đổi đuôi hàng loại thành .mpaj – Ngày 02/04/2020 giải mã dữ liệu virus đổi định dạng file thành .devil – Ngày 19/03/2020 giải mã file bị mã hóa đuôi .remk – Ngày 06/03/2020 giải mã dữ liệu bị virus mã hóa file. rezm – Ngày 20/02/2020 phục hồi dữ liệu virus đổi đuôi file .nppp – Ngày 19/02/2020 giải mã virus đổi đuôi hàng loạt thành .ooss – Ngày 16/02/2020 giải mã máy tính bị virus đổi đuôi .alka – Ngày 03/02/2020 khôi phục dữ liệu bị virus mã hóa đổi đuôi thành .repp – Ngày 16/01/2020 phục hồi file bị virus mã hóa đuôi .NEMTY – Ngày 14/1/2020 giải mã dữ liệu virus mã hóa dữ liệu đòi tiền chuộc đổi đuôi .nols – Ngày 30/12/2019 giải mã dữ liệu bị mã hóa file đuôi .piny – Ngày 23/12/2019 giải mã dữ liệu virus tống tiền đuôi .redl – Ngày 19/12/2019 giải mã dữ liệu virus thay đổi định dạng file thành .mkos – Ngày 16/12/2019 giải mã dữ liệu bị virus ransomware đuôi .nbes – Ngày 10/12/2019 giải mã dữ liệu virus đòi tiền chuộc đuôi .calum – Ngày 09/12/2019 giải mã dữ liệu virus ransomware đổi đuôi .gesd – Ngày 5/12/2019 giải mã dữ liệu bị virus tống tiền đuôi .righ – Ngày 2/12/2019 giải mã dữ liệu bị nhiễm mã độc đuôi .hets – Ngày 22/11/2019 giải mã dữ liệu bị virus tống tiền tấn công đổi đuôi thành .deuce – Ngày 22/11/2019 giải mã dữ liệu thành công virus mã hóa đuôi .kodg – Ngày 18/11/2019 giải mã dữ liệu virus tống tiền đuôi .lokf – Ngày 31/10/2019 giải mã dữ liệu bị virus ransomware tấn công đuôi .derp – Ngày 05/10/2019 cứu dữ liệu bị virus mã hóa file đuôi .noos – Ngày 29/9/2019 giải mã thành công virus tống tiền đổi đuôi .boot – Ngày 27/09/2019 giải mã file bị mã hóa do virus đổi đuôi thành .nesa – Ngày 25/09/2019 giải mã dữ liệu cho khách hàng bị virus đuôi .kvag – Ngày 13/09/2019 giải mã data bị nhiễm mã độc có đuôi .meds – Ngày 07/09/2019 giải mã dữ liệu virus đòi tiền chuộc đuôi .mtogas – Ngày 30/08/2019 giải mã thành công loại virus mã hóa file có đuôi .Banks – Ngày 30/08/2019 giải mã thành công loại tống tiền đuôi .cetori – Ngày 27/08/2019 cứu dữ liệu thành công virus đổi đuôi file hàng loạt .nasoh – Ngày 23/08/2019 đã giải mã dữ liệu virus thay đổi định dạng file .banjo – Ngày 16/08/2019 giải mã dữ liệu bị nhiễm mã độc đuôi .masodas – Ngày 05/08/2019 giải mã dữ liệu bị virus ransomware đuôi .bopador – Ngày 05/08/2019 giải mã dữ liệu bị mã hóa bởi virus đuôi .format – Ngày 14/08/2019 đã giải mã thành công loại virus tống tiền đuôi .acute – Ngày 22/07/2019 cứu dữ liệu bị virus mã hóa đổi đuôi .cezor – Ngày 17/07/2019 giải mã dữ liệu do virus ransomware mã hóa đuôi .actin – Ngày 15/06/2019 giải mã dữ liệu bị virus đòi tiền chuộc đuôi .heroset – Ngày 13/06/2019 giải mã dữ liệu bị virus tấn công đổi đuôi .bmusoppmy – Ngày 13/06/2019 giải mã dữ liệu bị nhiễm virus mã hóa đổi đuôi file .redmat – Ngày 11/06/2019 giải mã file bị mã hóa do virus tấn công đuôi .davda – Ngày 18/05/2019 giải mã dữ liệu bị virus tống tiền mã hóa đuôi .dotmap – Ngày 18/05/2019 giải mã thành công dữ liệu bị nhiễm mã độc đuôi .bpbwcilnhq – Ngày 18/05/2019 giải mã dữ liệu bị virus đổi đuôi file thành .xiuxuu – Ngày 18/05/2019 giải mã dữ liệu bị hacker tấn công đổi đuôi file thành .biocnih – Ngày 18/05/2019 giải mã thành công loại virus tống tiền đuôi .btc

6. Tìm hiểu thêm về virus mã hóa đổi đuổi file – virus tống tiền

– Các loại virus mã hóa dữ liệu và lịch sử phát triển

Tính đến thời điểm hiện tại đang có quá nhiều loại virus mã hóa dữ liệu đòi tiền chuộc đang tồn tại, tuy nhiên có một số loại virus mã hóa nổi tiếng cần phải kể đến đó là: • CryptoLocker – là loại virus mã hóa dữ liệu bắt đầu lây lan vào tháng 9 năm 2013, nó không chỉ được xem là virus tống tiền lần đầu tiên xuất hiện mà sau đợt đó nó đã làm nên tên tuổi của virus mã hóa dữ liệu đòi tiền chuộc hiện đại và đã lây nhiễm tới 500.000 máy. Các máy tính sau khi bị cryptolocker mã hóa đều nhận được yêu cầu thanh toán bằng bitcoin hoặc một chứng từ thanh toán tiền. • Locky: Đây là virus mã hóa được phát hiện hoạt động vào năm 2016, bắt đầu tấn công mạnh mẽ vào năm 2017. Virus mã hóa dữ liệu đòi tiền chuộc Locky được phát tán qua mail là chủ yếu, hoạt động dưới các dạng file đơn như work, excel, text đính kèm (file trong máy tính bị mã hóa được nhận diện bằng 8 ký tự số .digits). Nó hoạt động giống như phần mềm dridex. Virus Locky lần đầu tiên được phát hiện bởi công ty Palo Alto Networks, họ đã thống kê: thời điểm dridex ngừng hoạt động cũng chính là thời điểm Lockey xuất hiện, nên chắc chắn có một mối liên hệ với nhau. • Petya: Xuất hiện cùng thời điểm với virus Lockey, phần mềm độc hại này đã mã hóa hàng nghìn ổ cứng trên khắp thế giới. Petya là một dạng mã độc lây nhiễm vào máy tính, mã hóa một số dữ liệu trong đó và đưa ra một thông báo trả tiền chuộc lấy dữ liệu. Được phát tán vào tháng 3/2016, người dùng nhận được mail xác thực chứng từ, xin việc hay thông tin quyền lợi nào đó. Khi ấn vào nó sẽ báo “Petya only affects Windows computers”. Nếu đồng ý, petya sẽ khởi động lại máy tính, trên màn hình lúc này sẽ xuất hiện Windows Chkdsk, trong thực tế, nó đang ngầm mã hóa dữ liệu trong máy tính. • Virus tống tiền Wanna Cry: Vào tháng 5 năm 2017, một cuộc tấn công mang tên Wanna Cry đã lây lan và mã hóa hơn 1/4 triệu hệ thống máy tính trên toàn cầu. Virus tống tiền Wanna Cry lây lan tự trị từ máy tính này sang máy tính khác bằng cách sử dụng EternalBlue (là công cụ hack) – được phát triển bởi NSA (cơ quan an ninh mạng quốc gia – National security Acency) và sau đó bị đánh cắp bởi tin tặc. Phần mềm độc hại sử dụng mã hóa bất đối xứng (asymmetric cryptography – mã hóa khóa công khai) để nạn nhân không thể tìm được giải pháp phục hồi dữ liệu trừ khi phải trả một khoản chi phí để chuộc lại dữ liệu. Đối với virus tống tiền Wanna Cry được đánh giá là có mức độ nguy hiểm nhất, vì tại thời điểm các virus hoạt động đã có khoảng 100.000$ (hơn 2 tỷ VNĐ) được chuyển giao. Khi số tiền đã đạt lên đến con số này thì các giao dịch còn lại không còn hiệu lực, nghĩa là bạn không còn khả năng thực thi giải mã. • Viurs mã hóa .CRAB, KRAB: Đầu năm 2018 đã xuất hiện một loại mã độc mới với đuôi mã hóa .CRAB, . KRAB (chúng tôi tạm thời gọi là virus mã hóa .CRAB hoặc virus tống tiền .KRAB). Bản chất của nó cũng là hình thức chuẩn của virus tống tiền năm 2018. Bằng cách nào đó, nó lây lan qua máy tính, mã hóa ngầm các dữ liệu một cách nhanh chóng. Sau khi việc mã hóa dữ liệu kết thúc sẽ xuất hiện thông báo về việc dữ liệu bị mã hóa kèm theo thông tin về chi phí, thời gian và hướng dẫn giải mã file bị mã hóa. Virus mã hóa .CRAB, KRAB cực kỳ khó giải quyết, thậm chí cả các chuyên gia cũng có thể gặp khó khăn trong quá trình khôi phục dữ liệu bị virus mã hóa.

Khôi phục dữ liệu bị mã hóa đổi đuôi năm 2024

7. Các câu hỏi thường gặp về virus tống tiền

Dưới đây là một số câu hỏi thường gặp tại công ty khôi phục dữ liệu máy tính Việt Nam khi khách hàng bị virus mã hóa file – virus tống tiền. – Có cách nào cứu được dữ liệu bị virus mã hóa không? Trả lời: Có, chúng tôi có nhiều kinh nghiệm xử lý các tình huống mất dữ liệu nhất là bị mất dữ liệu do virus mã hóa file với tỷ lệ thành công cao nhất. Hiện tại chưa có công cụ, phần mềm miễn phí nào có thể giải mã dữ liệu cho loại virus tống tiền phiên bản mới nhất. Các phiên bản cũ hơn thì có một vài phần mềm phục hồi file bị mã hóa nhưng giải mã được rất ít, không phải tất cả – Có cứu hay giải mã được toàn bộ dữ liệu khi bị virus tống tiền hay không? Trả lời: Có, giải mã được toàn bộ dữ liệu hay không còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố: Ổ cứng đã can thiệp phần mềm giải mã dữ liệu chưa? Ổ cứng bị bao nhiêu lần mã hóa? Mọi thông tin về máy tính, chủng loại virus, thời gian bị tấn công… đều phải được chúng tôi kiểm tra một cách cẩn thận. Khi có kết quả kiểm tra chúng tôi sẽ thông báo cho khách hàng. Các trường hợp chúng tôi nhận giải mã, chúng tôi sẽ cam kết và đảm bảo về tỉ lệ giải mã dữ liệu với khách hàng. – Chi phí để giải mã dữ liệu virus mã hóa đổi đuôi file là bao nhiêu? Trả lời: Tính đến thời điểm hiện tại chưa có mức phí cố định cho một ca giải mã dữ liệu. Mức phí có thể vài triệu đồng hoặc lên đến hàng trăm triệu đồng. Chi phí phụ thuộc máy tính bị mã hóa bao nhiêu lần (lớp)? Giải mã file bị mã hóa trên máy tính PC, laptop bị virus mã hóa chi phí sẽ rẻ hơn cho với máy chủ, NAS. Chúng tôi sẽ báo giá chính xác cho khách hàng sau khi đã check được đầy đủ thông tin từ thiết bị. – Có nên trả tiền theo hướng dẫn của hacker để lại? Trả lời: Hãy cẩn thận vì những tên tội phạm mạng đều không đáng tin cậy, để ko bị lộ thông tin chúng yêu cầu giao dịch bằng tiền ảo bitcoin. Thực tế không ít khách hàng đã chuyển tiền nhưng không nhận được phản hồi từ hacker hoặc nhận được key nhưng không giải mã được dữ liệu. Chưa kể đến trong quá trình giao dịch máy tính lại bị tấn công thêm lần nữa. Một số khách hàng sau khi chuyển một số tiền lớn cho hacker thì chúng cắt liên lạc hoặc gửi cho những phần mềm không thể giải mã được. Số khác thì chúng yêu cầu chuyển một số tiền vừa phải. Sau khi nhận, chúng tìm đủ mọi lý do buộc khách hàng phải chuyển thêm và không có điểm dừng, bao nhiêu cũng vẫn chưa đủ. Chúng tôi khuyên các bạn nên nhờ đơn vị có kinh nghiệm, có khả năng giúp khách hàng giải mã file bị mã hóa.

Bạn có thể liên hệ với chúng tôi bất kỳ lúc nào để được hỗ trợ nếu không may bị virus tống tiền, đổi đuôi file hàng loạt.