Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thời gian

Hãy giải thích thế nào là khoa học đã trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp

Đề bài

Hãy giải thích thế nào là khoa học đã trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 66 và liên hệ với Cách mạng khoa học kĩ thuật thế kỉ XVIII để trả lời.

Lời giải chi tiết

Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

Nếu như các phát minh lớn của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII như máy hơi nước, máy phát điện chủ yếu bắt nguồn từ những cải tiến về kĩ thuật, những người phát minh không phải những nhà khoa học mà là những người lao động trực tiếp.

Thì những phát minh của khoa học - công nghệ hiện đại có nguồn gốc từ nghiên cứu khoa học. Khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật. Đến lượt mình, kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất. Đầu tư vào khoa học mang lại hiệu quả ngày càng cao. Thời gian nghiên cứu khoa học đến ứng dụng vào sản xuất được rút ngắn lại.

Loigiaihay.com

  • Vì sao nói: Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?

    Giải bài tập Bài 2 trang 70 SGK Lịch sử 12

  • Xu thế toàn cầu hóa được thể hiện trên những lĩnh vực nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 70 SGK Lịch sử 12

  • Hãy nêu đặc điểm và những thành tựu chính của cuộc cách mạng khoa học công nghệ trong nửa sau thế kỉ XX

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 69 SGK Lịch sử 12

  • Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó

    Tóm tắt mục II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó. Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học- công nghệ.

  • Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ

    Tóm tắt mục I. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ

  • Những khó khăn của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã được Đảng và Chính phủ Cách mạng giải quyết như thế nào ? Nêu kết quả và ý nghĩa

    Những khó khăn của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám được Đảng và Chính phủ cách mạng giải quyết như thế nào? Nêu kết quả và ý nghĩa. 2

  • Hội nghị Ianta (2-1945) và những thỏa thuận của ba cường quốc

    Tóm tắt mục I. Hội nghị Ianta (2-1945) và những thỏa thuận của ba cường quốc

  • Cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954

    Tóm tắt mục II. Cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954

  • Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh

    Tóm tắt mục II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh

Video liên quan

Chủ đề