Khi tiến lùi mỗi bước chân là bao nhiêu cm

Bài 17 trang 25 SBT GDQP 10: Để đổi hưởng nhanh chóng, chính xác, nhưng vẫn giữ được vị trí đứng phải có động tác nào?

Bài 18 trang 25 SBT GDQP 10: Tiến, lùi, qua phải, qua trải vận dụng trong trường hợp nào?

Bài 19 trang 26 SBT GDQP 10: Khi tiến, lùi, độ dài mỗi bước chân (đối với học sinh) là bao nhiêu cm?

Bài 20 trang 26 SBT GDQP 10: Khi nghe dứt động lệnh “Bước”, chiến sĩ trong hàng thực hiện bước chân nào lên trước?

Bài 21 trang 26 SBT GDQP 10: Khi nghe dắt động lệnh “Bước", thực hiện động tác tiến như thế nào?

Bài 22 trang 26 SBT GDQP 10: Khi thực hiện động tác tiến, lùi cần chú ý điểm gì?

Bài 23 trang 26 SBT GDQP 10: Động tác ngồi xuống, đứng dậy dùng khẩu lệnh nào dưới đây?

Bài 24 trang 26 SBT GDQP 10: Trong đội ngũ từng người không có súng, tốc độ khi chạy đều là bao nhiêu buớc/phút

Bài 25 trang 27 SBT GDQP 10: Động tác giâm chân, bàn chân nhắc lên, mũi bàn chân cách mặt đất bao nhiêu cm?

Bài 26 trang 27 SBT GDQP 10: Nội dung nào sau đây không phải điểm chú ý khi đi đều?

Bài 27 trang 27 SBT GDQP 10: Nội dung nào sau đây là điểm chú ý khi đi đều?

Bài 28 trang 27 SBT GDQP 10: Nội dung nào sau đây không phải là điểm chú ý của động tác quay tại chỗ?

Bài 29 trang 27 SBT GDQP 10: Nội dung nào sau đây không phải là điểm chú ý của động tác đối chân khi đang đi?

Bài 30 trang 28 SBT GDQP 10: Nội dung nào sau đây là điểm chú ý của động tác đôi chân khi đang đi?

Bài 31 trang 28 SBT GDQP 10: Những ý nào dưới đây là đúng?

Bài 32 trang 29 SBT GDQP 10: Chiều nay theo lịch học, lớp 10A1 của Thái học nội dung Điều lệnh đội ngũ từng người không có súng. Tuy nhiên, bạn của Thái là Duy không muốn đi học vì cho rằng nội dung này không quan trọng Thái nên nói thế nào để động viên Duy đến lớp?

Độ dài bước tiến, bước lùi, bước qua phải, bước qua trái, bước chạy trong tổ chức đội ngũ của Công an nhân dân được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến tổ chức đội ngũ, chỉ huy đội ngũ trong Công an nhân dân. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Độ dài bước tiến, bước lùi, bước qua phải, bước qua trái, bước chạy trong tổ chức đội ngũ của Công an nhân dân được quy định thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Minh Vi (vi***@gmail.com)

Độ dài bước tiến, bước lùi, bước qua phải, bước qua trái, bước chạy trong tổ chức đội ngũ của Công an nhân dân được quy định tại năm 2015 hợp nhất Thông tư quy định về Điều lệnh đội ngũ trong Công an nhân dân do Bộ Công an ban hành như sau:

Độ dài bước tiến, bước lùi, bước qua phải, bước qua trái và bước chạy là khoảng cách tính từ mép sau gót chân này đến mép sau gót chân kia của một cán bộ, chiến sĩ:

  1. Độ dài bước tiến, bước lùi, bước đi đều, đi nghiêm là 75 cen-ti-mét (cm);
  1. Độ dài bước qua phải, bước qua trái rộng bằng vai;
  1. Độ dài của bước chạy là 85 cen-ti-mét (cm).

Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về độ dài bước tiến, bước lùi, bước qua phải, bước qua trái, bước chạy trong tổ chức đội ngũ của Công an nhân dân. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BCA.

  1. Khi nghiêm, đầu ngón tay giữa đặt theo đường chỉ quần, đầu ngay, miệng ngậm, cằm hơi thu về sau, mắt nhìn thẳng.
  1. Khi thực hiện động tác quay bên phải (trái) thần trên vẫn giữ ngay ngắn, hai đầu gội thăng tự nhiên.
  1. Động tác quay bên phải và quay bên trải thực hiện như nhau.
  1. Động tác đi đều khấu lệnh: “Bước”, có dự lệnh, không có động lệnh.
  1. Khi đi đều độ dài mỗi bước chăn là 70 cm, (quân nhân là 80 cm).
  1. Động tác đứng lại khi đi đều, khẩu lệnh: “Đứng lại - Đúng", có dự lệnh và dòng lệnh.
  1. Động tác đối chân khi đi đều có ba cử động.
  1. Khi đang đi đều thấy mình đi sai với nhịp đi chung của phân đội thì phải đôi chân ngay. l) Động tác đôi chân khi đang đi đều chân không nhảy cò, không kéo rê chân.

m)Khi thấy mình giậm chân sai so với nhịp giậm chân của phân đội, phải làm động tác đối chăn.

  1. Động tác chào để biểu thị tính kỉ luật quân đội, thể hiện tinh thần đoàn kết, nếp sống văn minh, thống nhất hành động, biểu thị tư thế tác phong quân nhân, thể hiện nét đặc thù của quân đội.
  1. Khi thực hiện động tác chào không cười đùa, liếc mắt hoặc nhìn đi nơi khác.
  1. Khi thực hiện động tác chào, bàn tay và cánh tay dưới thành một đường thẳng, cánh tay trên nâng lên và ngang với thân người
  1. Khi thực hiện động tác chào cơ bản, tay phải đưa lên thật nhanh, đặt đầu ngón tay chạm vào giữa vành mũ.

Mỗi bước bao nhiêu cm?

Độ dài bước tiến, bước lùi, bước qua phải, bước qua trái và bước chạy là khoảng cách tính từ mép sau gót chân này đến mép sau gót chân kia của một cán bộ, chiến sĩ: a) Độ dài bước tiến, bước lùi, bước đi đều, đi nghiêm là 75 cen-ti-mét (cm);