Khí gõ trống, tại sao ta nghe được tiếng trống

Đề bài

Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó?

A. Tay bác bảo vệ gõ trống   

B. Dùi trống

C. Mặt trống                                        

D. Không khí xung quanh trống

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng lí thuyết nguồn âm.

Lời giải chi tiết

Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống, mặt trống dao động và phát ra âm.

Chọn C

Loigiaihay.com

Câu 1. Hãy chọn câu trả lời sai:

A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.

B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.

C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.

D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.

Câu 14. Chọn đáp án đúng:

A. Người ta chọn kim loại có tính đàn hồi tốt để làm âm thoa vì làm cho âm thoa đẹp hơn

B. Người ta chọn kim loại có tính đàn hồi tốt để làm âm thoa vì làm cho âm thao cứng hơn

C. Người ta chọn kim loại có tính đàn hồi tốt để làm âm thoa vì làm cho âm thoa có thể dao động lâu hơn

D. Người ta chọn kim loại có tính đàn hồi tốt để làm âm thoa vì làm cho âm thoa ít dao động hơn

Câu 27. Chọn câu sai:

A. Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống ... gọi là dao động.

B. Ba chiếc kim đồng hồ đang quay, chứng tỏ nó đang dao động.

C. Nếu ta thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm.

D. Khi một vật phát ra âm, chắc chắn vật dao động.

Câu 31. Phát biểu nào sau đây chưa đúng ?

A. Nguồn âm là tất cả những vật phát ra âm

B. Mọi vật dao động đều phát ra âm thanh mà ta có thể nghe được

C. Khi nghe được âm thanh từ một vật phát ra, ta biết chắc chắn rằng vật ấy dao động

D. Khi một vật dao động, vật phát ra âm, nhưng có thể ta không nghe được

Câu 34. Chọn câu sai

A. Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống ... gọi là dao động

B. Ba chiếc kim đồng hồ đang quay, chứng tỏ nó đang dao động

C. Nếu ta thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm

D. Khi một vật phát ra âm, chắc chắn vật dao động

Câu 38. Chọn câu đúng:

A. Những vật phát ra âm gọi là nguồn âm.

B. Những vật thu nhận âm gọi là nguồn âm.

C. Những vật phát xạ âm gọi là nguồn âm.

D. Tất cả đều sai.

Câu 39. Khi phát ra âm:

A. Các vật đứng yên

B. Các vật dao động

C. Các vật đung đưa mạnh

D. Các vật không thay đổi so với bình thường

Câu 41. Âm thanh được tạo ra nhờ:

A. Nhiệt

B. Điện

C. Ánh sáng

D. Dao động

Câu 42. Chọn câu đúng:

A. Âm thanh được tạo ra nhờ nhiệt

B. Âm thanh được tạo ra nhờ điện

C. Âm thanh được tạo ra nhờ ánh sáng

D. Âm thanh được tạo ra nhờ dao động

Câu 48.

Dùng tay bóp vào con chút chít đồ chơi thấy có tiếng kêu.Khi đó:

A. Lưỡi gà của con chút chít không phải là vật dao động vì ta thấy nó đứng yên

B. Lưỡi gà của con chút chít vì nó dao động rất nhanh và ta không thấy được

C. Không khí ở bên trong con chút chít là nguồn dao động vì nhờ có nó mới tạo ra âm thanh

D. Tay là nguồn âm vì ta dùng tay bóp con chút chít làm phát ra âm thanh

Câu 57. Chọn đáp án đúng:

A. Khi đánh trống, gõ dùi trống vào mặt trống một cách dứt khoát để mặt trống có thể dao động ngay và tạo ra âm thanh

B. Khi đánh trống, ta thường gõ dùi trống vào mặt trống một cách dứt khoát để mặt trống không bị hỏng

C. Khi đánh trống, ta thường gõ dùi trống vào mặt trống một cách dứt khoát để mặt trống ít bị rung

D. Khi đánh trống, ta thường gõ dùi trống vào mặt trống một cách dứt khoát để mặt trống ít rung mạnh hơn

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 31B
Câu 2ACâu 32D
Câu 3ACâu 33C
Câu 4CCâu 34B
Câu 5ACâu 35D
Câu 6BCâu 36A
Câu 7CCâu 37A
Câu 8CCâu 38A
Câu 9ACâu 39B
Câu 10DCâu 40B
Câu 11ACâu 41D
Câu 12BCâu 42D
Câu 13CCâu 43B
Câu 14CCâu 44C
Câu 15BCâu 45A
Câu 16BCâu 46C
Câu 17ACâu 47B
Câu 18DCâu 48B
Câu 19BCâu 49D
Câu 20BCâu 50C
Câu 21ACâu 51C
Câu 22ACâu 52D
Câu 23CCâu 53A
Câu 24CCâu 54B
Câu 25DCâu 55B
Câu 26CCâu 56A
Câu 27BCâu 57A
Câu 28DCâu 58D
Câu 29DCâu 59C
Câu 30C

Giang (Tổng hợp)

Môn: KHOA HỌC Tiết 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANHI/ Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.II/ Đồ dùng dạy-học:Chuẩn bò theo nhóm: 2 ống lon, vài mảnh giấy vụn, 2 miếng ni lông; dây chun, mộtsợi dây mềm bằng đồng; trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước.II/ Các hoạt động dạy-học:Hoạt động dạy Hoạt động họcA/ KTBC: Âm thanh Khi nào âm thanh phát ra? Hãy tìm một số ví dụ để chứng tỏ rằngâm thanh do các vật rung động phát ra? Nhận xét, cho điểmB/ Dạy-học bài mới:1) Giới thiệu bài: Âm thanh do các vậtrung động phát ra. Tai ta nghe được âmthanh là do rung động từ vật phát ra âmthanh lan truyền qua các môi trường vàtruyền đến tai ta. Sự lan truyền của âmthanh có gì đặc biệt? Chúng ta tìm hiểuđiều đó qua bài học hôm nay. 2) Bài mới:* Hoạt động 1: Sự lan truyền âmthanh trong không khí.Mục tiêu: Nhận biết được tai ta ngheđược âm thanh khi rung động từ vật phátra âm thanh được lan truyền tới tai.- Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe đượctiếng trống? - Để tìm hiểu sự lan truyền của âm thanhđến tai ta như thế nào? chúng ta làm thínghiệm như hướng dẫn SGK/84- Y/c 1 hs đọc thí nghiệm - Các em hãy đoán xem điều gì sẽ xảy rakhi ta gõ trống? 2 hs trả lời- Khi có sự rung động của các vật - HS lần lượt tìm ví dụ :- Khi gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trốngrung lên và kêu.- Khi bật dây đàn thấy dây đàn rung vàphát ra âm thanh.- Khi nói, em thấy dây thanh quản ở cổrung lên…*HS: Khi phát ra âm thanh thì mặt trống,dây đàn, thanh quản đều rung động.- Lắng nghe - Là do khi gõ, mặt trống rung động tạo raâm thanh. Âm thanh đó truyền đến tai ta. - 1 hs đọc thí nghiệm . Những mảnh giấy vụn sẽ nảy lên khi tagõ trống và tai ta nghe thấy tiếng trống. - Để xem các bạn đoán có đúng không,Các em hãy làm thí nghiệm trong nhóm6. Các em chú ý giơ trống ở phía trênống, mặt trống song song với tấm ni lôngbọc miệng ống và gần tấm ni lông (có thểđặt cách khoảng 5-10 cm) - Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gìxảy ra?- Vì sao tấm ni lông rung lên?- Liên hệ kiến thức bài không khí, emhãy cho biết không khí có ở đâu?- Vậy giữa mặt ống bơ và trống có gì tồntại? - Trong thí nghiệm này, không khí có vaitrò gì trong việc làm cho tấm ni lông rungđộng? - Khi mặt trống rung, lớp không khí xungquanh như thế nào? Kết luận: Mặt trống rung động làm chokhông khí gần đó rung động. Rung độngnày được truyền đến không khí liền đó, và lan truyền trong không khí. Khi rungđộng lan truyền đến miệng ống sẽ làmcho tấm ni lông rung động và làm cho cácvụn giấy chuyển động. Tương tự như vậy,khi rung động lan truyền tới tai sẽ làmmàng nhó rung động, nhờ đó ta có thểnghe thấy được âm thanh.- Gọi hs đọc mục bạn cần biết/84 * Hoạt động 2: Âm thanh lan truyềnqua chất lỏng, chất rắn Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanhcó thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn. - Dùng túi ni lông buộc chặt chiếc đồnghồ đang đổ chuông rồi thả vào chậu nước.. Khi gõ trống ta còn thấy tấm ni lôngrung - Thực hiện thí nghiệm trong nhóm 6 - Khi gõ trống em thấy tấm ni lông runglên làm các mẩu giấy vụn chuyển động,nảy lên, mặt trống rung và ta nghe thấytiếng trống. - Là do âm thanh từ mặt trống rung độngtruyền tới.- Không khí có ở khắp mọi nơi và ở trongchỗ rỗng của mọi vật.- Có không khí tồn tại- Không khí là chất truyền âm thanh từtrống sang tấm ni lông, làm cho tấm nilông rung động. - Lớp không khí xung quanh cũng rungđộng theo.- Lắng nghe - 2 hs đọc - Quan sát, theo dõi - Gọi hs lên áp tai vào thành chậu, tai kiabòt lại và trả lời xem các em nghe thấygì? - Thí nghiệm trên cho ta thấy âm thanh cóthể lan truyền qua môi trường nào? - Các em hãy tìm những ví dụ trong thựctế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanhqua chất lỏng và chất rắn? Kết luận: Âm thanh không chỉ truyềnđược qua không khí mà còn truyền quachất rắn, chất lỏng. Ngày xưa, ông cha tacòn áp tai xuống đất để nghe tiếng vóngựa của giặc, đoán xem chúng đi tớiđâu, nhờ vậy đã có thể đánh tan lũ giặc. - Gọi hs đọc mục bạn cần biết/85 * Hoạt động 3: Âm thanh yếu đi haymạnh lên khi lan truyền ra xa.Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệmchứng tỏ âm thanh yếu đi khia lan truyềnra xa nguồn âm.- Nêu thí nghiệm: Các em sử dụng trống,ông bơ, ni lông, giấy vụn và làm thínghiệm như ở hoạt động 1. sau đó 1 bạntrong nhóm cầm ống bơ đưa ống ra xadần+ Khi đưa ống bơ ra xa em thấy có hiệntượng gì xảy ra?+ Em nhận xét xem âm thanh khi truyềnra xa thì mạnh lên hay yếu đi? Vì sao? - Hãy tìm những ví dụ trong thực tế chứngtỏ âm thanh yếu dần đi khi lan truyền raxa nguồn âm? Kết luận: Âm thanh yếu dần đi khi lantruyền ra xa nguồn âm* Hoạt động 4: Trò chơi nói chuyện- 2 hs lên bảng thực hiện và trả lời: +Em nghe thấy tiếng chuông đồng hồkêu. - Lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.. Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, ápmột tai xuống bàn, bòt tai kia lại ta vẫnnghe tiếng gõ.. Áp tai xuống đất, ta có thể nghe tiếng xecộ, tiếng chân người đi. Cá có thể nghe thấy tiếng chân người đitrên bờ, hay dưới nước để lẫn trốn. - Lắng nghe - 2 hs đọc - Lắng nghe, thực hiện trong nhóm 6+ Thì tấm ni lông rung động nhẹ hơn, cácmẩu giấy cũng chuyển động ít hơn.+ Âm thanh yếu đi vì rung động truyền raxa bò yếu đi. .Khi ô tô đứng gần ta nghe thấy còi to, khiô tô đi xa dần ta nghe tiếng còi nhỏ dầnđi. Ở trong lớp nghe bạn đọc bài rõ, ra khỏilớp, nghe tiếng bạn đọc bài nhỏ dần đi. - Lắng nghe qua điện thoạiMục tiêu: Củng cố, vận dụng tính chấtâm thanh có thể truyền qua vật rắn- Dùng 2 lon sữa bò đục lỗ phía dưới rồiluồn sợi dây đồng qua lỗ nối 2 ống bơ lạivới nhau. - Phát cho hs mẫu tin ngắn và y/c hstruyền cho hs bên kia: 1 HS áp tai vàomiệng lon sữa bò, 1 hs nói vào miệng lonsữa bò còn lại. Y/c hs nói nhỏ sao chongười bên cạnh không nghe thấy. Sau đóhỏi hs áp tai vào miệng lon sữa bò đãnghe thấy bạn nói gì.- Gọi 1 hs lên giám sát xem bạn nói cónhỏ không. Nếu hs giám sát nghe thấy thìngười chơi bò phạm luật.- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhữngđôi bạn đã truyền tin thành công.- Khi nói chuyện điện thoại, âm thanhtruyền qua những môi trường nào? C/ Củng cố, dặn dò:- Về nhà xem lại bài, đọc nhiều lần mụcbạn cần biết- Bài sau: Âm thanh trong cuộc sống- Nhận xét tiết học - Lần lượt từng cặp hs lên thực hiện - 1 hs lên giám sát *¢m thanh cã thĨ trun qua sỵi d©y nh trong trß ch¬i nµy.- Âm thanh truyền qua sợi dây đồng - Hs lÊy vÝ dơ. + ¸p tai xng ®Êt vÉn nghe tiÕng xe cé. + Ngêi ®i trªn bê c¸ cã thĨ nghe thÊy ®Ĩ lÈn trèn.- Hs lÊy vÝ dơ: kh i « t« ®Õn gÇn ta nghe thÊy tiÕng cßi to khi « t« ®i xa ta nghe thÊy tiÕng cßi nhá ®i *¢m thanh cã thĨ trun qua sỵi d©y nh trong trß ch¬i nµy