Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.73 KB, 361 trang )

Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Năm 2020 -2021

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 kì I - sách kết nối tri thức
BÀI 1
A, a
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nhận biết và đọc đúng âm a.
- Viết đúng chữ a. Phát triển kỹ năng nói lời chào hỏi.
2. Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh
minh hoạ qua các tình huống reo vui a, tình huống cấn nói lời chào hỏi
(chào gặp mặt, chào tạm biệt).
3. Thái độ
- Thêm yêu thích môn học
II.
CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm a (lưu ý: âm a có độ mở của miệng
rộng nhất). - Nấm vững cấu tạo, cách viết chữ a.
- Cần biết những tình huống reo lên A! A! (vui sướng, ngạc nhiên,..). Cần biết, các bác sĩ nhi khoa đã vận dụng đặc điểm phát âm của âm a (độ
mở của miệng rộng nhất) vào việc khám chữa bệnh. Thay vì yêu cầu trẻ há
miệng để khám họng, các bác sĩ thường khích lệ các cháu nói "a... a.".
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
- HS ôn lại các nét "cong kín", nét móc


- Hs chơi
xuôi" những nét cấu tạo nên chữ a kiểu chữ
thường. GV có thể cho HS chơi trò chơi
nhận biết các nét cong kín, nét móc xuôi.
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
Bức tranh vẽ những ai?
- Tranh vẽ Nam, Hà và các bạn.
Nam và Hà đang làm gi?
- Nam và Hà đang ca hát.
Hai bạn và cả lớp có vui không?
- Các bạn trong lớp rất vui.
Vì sao em biết?
- Các bạn đang tươi cười, vỗ tay tán
thưởng, tặng hoa,..)
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới
- HS nói theo.
tranh
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận
- HS đọc
biết và yêu cầu HS đọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì
- HS đọc
dừng lại để HS đọc theo.


Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

- GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lấn:

Nam và Hà ca hát)''. Lưu ý, nói chung, HS
không tự đọc được những câu nhận biết này;
vi vậy, GV cần đọc chậm rãi với tốc độ phù
hợp để HS có thể bắt chước.
- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm a
và giới thiệu chữ a (GV: Chú ý trong câu
vừa đọc, có các tiếng Nam, và, Hà, ca, hát.
Các tiếng này đếu chứa chữ a, âm a (được tô
màu đỏ). Hôm nay chúng ta học chữ ghi âm
a.
- GV viết/ trình chiếu chữ ghi âm a lên bảng.
3. Đọc HS luyện đọc âm a
-GV đưa chữ a lên bảng để HS nhận biết
chữ này trong bài học.
- GV đọc mẫu âm a. Gv yêu cầu Hs đọc lại.
- GV sửa lỗi phát âm của HS (nếu cần thiết).

Năm 2020 -2021

- HS đọc

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe
- Hs quan sát
-Một số (4 5) HS đọc âm a, sau đó
từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc
một số lần.
- Hs lắng nghe


- GV có thể kể câu chuyện ngụ ngôn Thỏ và
cá sấu để thấy rõ đặc điểm phát âm của âm
a, Tóm tắt câu chuyện như sau
Thỏ và cá sấu vốn chẳng ưa gì nhau. Cá sấu
luôn tìm cách hại thỏ nhưng lấn nào cũng bị
bại lộ. Một ngày nọ, khi đang đứng chơi ở
bờ sông, thỏ đã bị cá sấu tóm gọn. Trước khi
ăn thịt thỏ, cá sấu ngậm thỏ trong miệng rói
rít lên qua kẽ răng: Hu! Hu! Hu! Thỏ liền
nghĩ ra một kế. Thỏ nói với cá sấu: Anh
kêu hu hu hu", tôi chẳng sợ dâu. Anh phải
kêu ha ha ha" thi tôi mới sợ cơ Cá sấu
tưởng thật, kêu to Ha! Ha! Ha!", thế là thỏ
nhảy tót khỏi miệng cá sấu và chạy thoát.
Thỏ thoát chết nhờ những tiếng có âm a ở
cuối miệng mở rất rộng. Nếu cá sấu kêu
"Ha! Ha! Ha!", miệng cá sấu sẽ mở rộng và
thỏ mới dễ bể chạy thoát.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ và hướng dẫn HS quan
sát
- Hs lắng nghe và quan sát
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nếu quy trình
và cách viết chữ a.
- Hs lắng nghe


Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Năm 2020 -2021


-GV yêu cầu Hs viết bảng
- Hs viết chữ a thường (cỡ vừa) vào
bảng con, Chú ý liên kết các nét trong
chữ a.
----------------------------------------------------------------------TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ a HS tô chữ a
(chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập
viết 1, tập một. Chú ý liên kết các nét trong
chữ a.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp
khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- GV yêu cầu HS đọc thầm a.
- GV đọc mẫu a.
- GV cho HS đọc thành tiếng a (theo cả
nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng
thanh theo GV. (Chú ý đọc với ngũ diệu vui
tươi, cao và dài giọng.)
-GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các
câu hỏi:
Tranh 1
Nam và các bạn đang chơi trò chơi gi?
Vì sao các bạn vỗ tay reo a"?
Tranh 2
Hai bố con đang vui chơi ở đâu?
Họ reo to "a" vì điều gì?
- GV và HS thống nhất câu trả lời. (Gợi ý:

Nam và các bạn đang chơi thả diều. Các bạn
thích thú vỗ tay reo "a" khi thấy diều của
Nam bay lên cao (tranh 1). Hai bố con đang
vui chơi trong một công viên nước: Họ reo
to "a" vì trò chơi rất thú vị phao tới điểm
cuối của cầu trượt, nước bắn lên tung toé
(tranh 2).
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong

- HS tô chữ a (chữ viết thường, chữ cỡ
vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
- Hs viết
- Hs nhận xét
- HS đọc thẩm a.
- HS lắng nghe.
- HS đọc

- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.

- HS quan sát.


Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

SHS.

- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:
Tranh 1
Tranh vẽ cảnh ở đâu?
Những người trong tranh đang làm gì?
Theo em, khi vào lớp Nam sẽ nói gi với bố?
Theo em, bạn ấy sẽ chào bố như thế nào?
Tranh 2
Khi vào lớp học, Nam nhìn thấy ai đứng
ở cửa lớp?
Nhìn thấy cô giáo, Nam chào cô như thế
nào?
- GV và HS thống nhất câu trả lời. (Gợi ý:
Tranh vẽ cảnh trường học. Bố chở Nam đến
trường học và đang chuẩn bị rời khỏi
trường. Nam chào tạm biệt bố để vào lớp.
Nam có thể nói: Con chào bố ạ!", "Con
chão bó, con vào lớp ạ!", "Bó ơi, tạm biệt
ből", "Bố ơi, bố về nhé!", .(tranh 1). Nam
nhìn thấy cô giáo. Nam có thể chào cô:
"Em chào cô ạ! Thưa cô, em vào lớp!"..
(tranh 2).
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng
vai 2 tình huống trên (lưu ý thể hiện ngữ
điệu và cử chỉ, nét mặt phù hợp).
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp,
GV và HS nhận xét.
8. Củng cố
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm a.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và
động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở
nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

Năm 2020 -2021

- HS trả lời.
- HS trả lời.

- HS trả lời.
- HS trả lời.

- Hs thực hiện
- Hs đóng vai, nhận xét
- Hs lắng nghe

BÀI 2
B, b
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng âm b; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm b, thanh
huyến; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng chữ b, dấu huyển; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ bị dấu huyển.


Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Năm 2020 -2021

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm b và thanh huyền có trong

bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Gia đình được gợi ý trong tranh.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật (nhận biết những thành
viên trong gia đỉnh: ông, bà, bố, mẹ, anh chị em) và suy đoán nội dung tranh
minh hoạ (tinh yêu thương giữa ông bà và cháu; tình yêu thương giữa con cái với
cha mẹ; cảnh gia đình sum họp, đám ẩm...).
3.Thái độ
- Thêm yêu thích môn học
- Cảm nhận được những tình cảm tốt đẹp trong gia đình.
II.
CHUẨN BỊ
- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm b: phụ âm môi mói.
- GV cần nắm vững cấu tạo và cách viết chữ ghi âm b.
- Hiểu về một số sự vật:
+ Búp bê: đó chơi thân thiết của trẻ em (nhất là với trẻ em gái), thường
được mô phỏng theo hình dáng của bé gái. Búp bê có thể làm từ vài, bông,
nhựa..
+ Ba ba: con vật sống ở các vùng nước ngọt, có hình dáng giống rủa
nhưng mềm, dẹt, phủ da, không vẩy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
- HS ôn lại chữ a. GV có thể cho HS chơi
- Hs chơi
trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ a.
- HS viết chữ a
- Hs viết

2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
Bức tranh vẽ những ai?
- Hs trả lời
Bà cho bé dó chơi gi?
- Hs trả lời
Theo em, nhận được quà của bà, bé có vui
- Hs trả lời
không? Vì sao?
- GV và HS thống nhất cầu trả lời.
- GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới
- HS nói theo.
tranh và HS nói theo.
-GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận
- HS đọc
biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng
cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS
dọc theo.
- HS đọc
GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần:


Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Bà cho bé búp bê. GV giúp HS nhận biết
tiếng có âm b và giới thiệu chữ ghi âm b.
3. Đọc HS luyện đọc âm b
a. Đọc âm
- GV đưa chữ b lên bảng để giúp HS nhận
biết chữ b trong bài học.

- GV đọc mẫu âm b (lưu ý: hai môi mim lại
rồi đột ngột mở ra).
- GV yêu cầu HS đọc.
- GV có thể giới thiệu bài hát Búp bê bằng
bông của tác giả Lê Quốc Thắng (các tiếng
đều mở đầu bằng phụ âm b).
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình
tiếng mẫu (trong SHS) ba, bà.
+ GV yêu cầu HS đánh vẫn tiếng mẫu ba, bà
(bờ a ba; bờ a ba huyển bà). Cả lớp đồng
thanh đọc
+ Một số (4-5) HS đọc trơn Ghép chữ cái
tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa b tiếng mẫu.
Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3
HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới
ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng
từ ngữ: ba, bà, ba ba.
-Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ
ngữ, chẳng hạn ba (số 3), GV nêu yêu cầu
nói tên sự vật trong tranh.
- GV cho từ ba xuất hiện dưới tranh.
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng
ba, đọc trơn từ ba.
-GV thực hiện các bước tương tự đối với bà,

ba ba.
- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ

Năm 2020 -2021

- Hs quan sát
- Hs lắng nghe
-Một số (4 5) HS đọc âm b, sau đó
từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc
một số lần.
- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe
- Hs đọc
- Hs đọc
- Hs đọc
- Hs đọc
- Hs đọc

- Hs quan sát
- Hs nói
- Hs quan sát
- Hs phân tích và đánh vần


Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Năm 2020 -2021

ngữ. 3 4 lượt HS đọc.

- 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng
thanh một số lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ b và hướng dẫn HS quan
sát.
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ b.
- HS viết chữ b, ba, bà (chữ cỡ vừa) vào
bảng con. Chú ý liên kết các nét trong chữ ,
giữa chữ b và chữ a, khoảng cách giữa các
chữ; vị tri dấu huyến và khoảng cách giữa
dấu huyền với ba khi viết bà.
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
GV quan sát sửa lỗi cho HS.

- Hs đọc
- Hs đọc
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs lắng nghe
- Hs viết

- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ b
(chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập
viết 1, tập một.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp
khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm của "A, bà,
- Tìm tiếng có âm b, thanh huyền.
-GV đọc mẫu A, bà. (ngữ điệu reo vui).
- HS đọc thành tiếng câu A, bà." (theo cả
nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng
thanh theo GV
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
Tranh vẽ những ai?
Bà đến thăm mang theo quà gi?
Ai chạy ra đón bà?
Cô bé có vui không? Vì sao ta biết?
Tình cảm giữa bà và bạn Hà như thế nào?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh

- HS tô chữ b (chữ viết thường, chữ
cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
- Hs viết
- Hs nhận xét
- HS đọc thẩm.
- Hs tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.



Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng
câu hỏi cho HS trả lời:
Tranh vẽ cảnh ở đâu, vào lúc nào?
Gia đình có mấy người? Gồm những ai?
Khung cảnh gia đình như thế nào? Vì sao
em biết?
- GV và HS thống nhất câu trả lới. (Gợi ý:
Tranh vẽ cảnh gia đình, vào buổi tối, mọi
người trong nhà dang nghi ngơi, quây quần
bên nhau. Gia đình có 6 người: ông bà, bố
mẹ và 2 con (một con gái, một con trai).
Khung cảnh gia đình rất đầm ấm. Gương
mặt ai cũng rạng rỡ, tươi vui; ông bà thư
thái ngói ở ghế, mẹ bê đĩa hoa quả ra để cả
nhà ăn, bố rót nước mời ông bà; bé gái chơi
với gấu bông, bé trai chơi trò lái máy bay,.)
- Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo
tranh, giới thiệu về gia đình bạn nhỏ.
- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước
cả lớp, GV và HS nhận xét.
- HS liên hệ, kể về gia đình mình.
8. Củng cố
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm b.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và
động viên HS.
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở

nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

Năm 2020 -2021

- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.

- Hs thực hiện
- Hs thể hiện, nhận xét
- Hs kể
- Hs lắng nghe

LUYỆN VIẾT
LUYỆN VIẾT A, B
I.

MỤC TIÊU:
- Củng cố về đọc viết các âm A, b đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn đọc:
- GV ghi bảng.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
a,b,ba bà

- GV nhận xét, sửa phát âm.
2. Viết:


Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Năm 2020 -2021

- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
a,b,ba bà. Mỗi chữ 3 dòng.
- HS viết vở ô ly.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
3. Chấm bài:
- GV chấm vở của HS.
- Dãy bàn 1 nộp vở.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
BÀI 3
C, c
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng ảm c; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu có âm c, thanh
sắc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng chữ c, dấu sắc; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ c, dấu sắc.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm c và thanh sắc có trong bài
học.
2. Kĩ năng

- Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật Nam, nhân vật Hà trong mối
quan hệ với bố, bà; suy đoán nội dung tranh minh hoạ: Nam và bố cấu cá,
A, cá, và tranh Chào hỏi" .
3. Thái độ
- Thêm yêu thích môn học
- Cảm nhận được tình cảm gia đình.
II.
CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm c; cấu tạo, quy trình và cách viết chữ ,
dấu sắc; nghĩa của các từ ngữ ca, cà, cá trong bài học và cách giải thích nghĩa
của những từ ngữ này.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
- HS ôn lại chữ b. GV có thể cho HS chơi
- Hs chơi
trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ b.
- HS viết chữ b
- Hs viết
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
- Hs trả lời
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- Hs trả lời
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới
- HS nói theo.
tranh và HS nói theo.



Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận
biết và yêu cầu HS đọc theo.
GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì
dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại
câu nhận biết một số lần: Nam và bối cầu
cá.
- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm c,
thanh sắc giới thiệu chữ ghi âm c, dấu sắc.
3. Đọc HS luyện đọc âm c
a. Đọc âm c
- GV đưa chữ c lên bảng để giúp HS nhận
biết chữ c trong bài học.
- GV đọc mẫu âm c.
-GV yêu cầu HS đọc âm , sau đó từng nhóm
và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình
tiếng mẫu (trong SHS): ca, cá.
GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các
tiếng đã học để nhận biết mỏ hình và đọc
thành tiếng ca, cá.
+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu ca, cả
(cờ - a ca; cờ a - ca sắc - cá).
- Lớp đánh văn đồng thanh tiếng mẫu.
+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả
lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Ghép chữ cái tạo tiếng : HS tự tạo các
tiếng có chứa c
- GV yêu cầu HS tìm chữ a thêm với chữ c
để tạo tiếng ca.
- GV yêu cầu HS tìm chữ và dấu huyền
ghép với chữ c để tạo tiếng cà.
- GV yêu cầu HS tim chữ a và dấu sắc ghép
với chữ c để tạo tiếng cả.
- GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng. 2 3 HS
nêu lại cách ghép.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng
từ ca, cà, cả. Sau khi đưa tranh minh hoạ

Năm 2020 -2021

- HS đọc
- HS đọc

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát
- Hs lắng nghe
-Một số (4 5) HS đọc âm c, sau đó
từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc
một số lần.
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu
ca, cá (cờ - a ca; cờ a - ca sắc - cá).

- HS đánh vần
- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng
mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng
mẫu.
- Hs tự tạo
- Hs tìm
- Hs tìm
- Hs tìm
- Hs phân tích
- Hs quan sát


Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Năm 2020 -2021

cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ca
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh,
- GV cho từ ca xuất hiện dưới tranh
- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần
tiếng ca, đọc trơn tử ca. GV thực hiện các
bước tương tự đối với cả, cá.
- GV yêu cầu HS đọc trơn nổi tiếp, mỗi HS
đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc
trơn các từ ngữ. Lớp doc đóng thanh một số
lắn.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ Từng nhóm và
sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ c và hướng dẫn HS quan

sát.
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ c.
- HS viết chữ c, ca, cà (chữ cỡ vừa) vào
bảng con. Chú ý liên kết các nét trong chữ ,
giữa chữ c và chữ a, khoảng cách giữa các
chữ; vị tri dấu huyến và khoảng cách giữa
dấu huyền với ca khi viết cà.
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
GV quan sát sửa lỗi cho HS.

- Hs nói
- Hs quan sát
- Hs phân tích và đánh vần
- Hs đọc

- Hs đọc
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs lắng nghe
- Hs viết

- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe

TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ c
(chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập
viết 1, tập một.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp

khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm của "A, cá,
- Tìm tiếng có âm c, thanh sắc.
-GV đọc mẫu A, cá. (ngữ điệu reo vui).
- HS đọc thành tiếng câu A, cá." (theo cả
nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng
thanh theo GV

- HS tô chữ c (chữ viết thường, chữ cỡ
vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
- Hs viết
- Hs nhận xét
- HS đọc thầm.
- Hs tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc


Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
Bà và Hà đang ở đâu?
Hà nhìn thấy gi dưới hố?
Hà nói gì với bà?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng
câu hỏi cho HS trả lời:

Em nhìn thấy ai trong tranh?
Nam đang ở đâu?
Theo em, Nam sẽ nói gì khi gặp bác bảo
vệ?
Nếu em là bác bảo vệ, em sẽ nói gì với
Nam?
- GV giới thiệu nội dung tranh 1: Bạn Nam
vai đeo cặp, đang đi vào trường. Nhin thấy
bắc bảo vệ, Nam Khảo: Cháu chảo bác ạ.
Bác bảo vệ tươi cười chào Nam: Bác chào
cháu.
- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng
câu hỏi cho HS trả lời:
Tranh vẽ cảnh ở đâu?
Có những ai trong tranh?
Nam đang làm gi?
Em thủ đoán xem Nam sẽ nói gì với các
bạn?
Theo e các bạn trong lớp sẽ nói gì với
Nam?
- GV giới thiệu nội dung tranh 2: Tranh vẽ
cảnh lớp học trước giờ học. Trong lớp đã có
một số bạn. Nam, vai đeo cập, mặt tươi
cười, bước vào lớp và giơ tay vẫy chào các
bạn. Nam nói: Chào các bạn! Một bạn trong
lớp cũng giơ tay lên chào lại: Chào Nam!
- Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo
tranh.
- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước
cả lớp, GV và HS nhận xét.

8. Củng cố
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm c.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và

Năm 2020 -2021

- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Hs lắng nghe

- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Hs lắng nghe

- Hs thực hiện
- Hs thể hiện, nhận xét
- Hs lắng nghe



Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Năm 2020 -2021

động viên HS.
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở
nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
BÀI 4
E, e,Ê, ê
I.

MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng âm e, ê; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu có âm e, ê;
hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng chữ e, ê; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa e, ê.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chửa âm e, có trong bài học.
- Phát triển triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm được gợi ý trong tranh Trên sân
trường.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật bà, mẹ, bé và bạn bè, suy đoán
nội dung tranh minh hoạ: "Bé kể mẹ nghe về bạn bè, Bà bế bé và tranh Trên
sân trường.
3.Thái độ
- Thêm yêu thích môn học
- Cảm nhận được tình cảm gia đình.
II.
CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm e; cấu tạo, quy trình và cách viết chữ ,

dấu sắc; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những
từ ngữ này.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
- HS ôn lại chữ c. GV có thể cho HS chơi
- Hs chơi
trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ c.
- HS viết chữ c
- Hs viết
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
- Hs trả lời
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- Hs trả lời
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới
- HS nói theo.
tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận
- HS đọc
biết và yêu cầu HS đọc theo.
GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì
- HS đọc
dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại


Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống


câu nhận biết một số lần: Bé kể mẹ nghe về
bạn bè.
- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm e,
giới thiệu chữ ghi âm e, ê.
3. Đọc HS luyện đọc âm
a. Đọc âm
- GV đưa chữ c lên bảng để giúp HS nhận
biết chữ e, ê trong bài học.
- GV đọc mẫu âm e,ê.
-GV yêu cầu HS đọc âm e, âm ê sau đó từng
nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình
tiếng mẫu (trong SHS): bé, bế.
GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các
tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc
thành tiếng bé, bế.
+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu bé,
bế. (bờ e be sắc bé; bờ ê bé sắc bế)
- Lớp đánh văn đồng thanh tiếng mẫu.
+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả
lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- Ghép chữ cái tạo tiếng : HS tự tạo các
tiếng có chứa e
- GV yêu cầu HS tìm chữ b ghép với chữ e
và dấu huyển để tạo tiếng bè.
- GV yêu cầu HS tìm chữ b ghép với chữ e
và dấu sắc để tạo tiếng bé.
- GV yêu cầu HS tìm chữ b ghép với chữ ế
và dấu sắc để tạo tiếng bé.

- GV yêu cầu 3 -4 HS phân tích tiếng. 2- 3
HS nêu lại cách ghép.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng
từ bè, bé, bế. Sau khi đưa tranh minh hoạ
cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ca
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh,
- GV cho từ bè xuất hiện dưới tranh
- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần

Năm 2020 -2021

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát
- Hs lắng nghe
-Một số (4 5) HS đọc âm e, âm ê sau
đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh
đọc một số lần.
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu
bé, bế. (bờ e be sắc bé; bờ ê bé sắc bế)
- HS đánh vần
- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng
mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng
mẫu.
- Hs tự tạo
- Hs tìm
- Hs tìm

- Hs tìm
- Hs phân tích
- Hs quan sát
- Hs nói
- Hs quan sát


Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Năm 2020 -2021

tiếng bè, đọc trơn tử bè. GV thực hiện các
bước tương tự đối với bé, bế.
- GV yêu cầu HS đọc trơn nổi tiếp, mỗi HS
đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc
trơn các từ ngữ. Lớp đọc đóng thanh một số
lắn.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ Từng nhóm và
sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ e, chữ ê và hướng dẫn
HS quan sát.
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ e, chữ ê.
- HS viết chữ e, bè, bé, bế (chữ cỡ vừa) vào
bảng con. Chú ý khoảng cách giữa các chữ
trên một dòng và liên kết các nét giữa chữ e,
ê và các chữ khác.
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
GV quan sát sửa lỗi cho HS.


- Hs phân tích và đánh vần
- Hs đọc

- Hs đọc
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs lắng nghe
- Hs viết

- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe

TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ e,
chữ ê (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở
Tập viết 1, tập một.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp
khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm của "Bà bế bé,
- Tìm tiếng có âm e, ê.
-GV đọc mẫu Bà bế bé
- HS đọc thành tiếng câu Bà bế bé (theo
cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng
thanh theo GV
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
Ai đang bế bé?
Vẻ mặt của em bé như thế nào?

Vẻ mặt của bà như thế nào?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- HS tô chữ e, hữ ê (chữ viết thường,
chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập
một.
- Hs viết
- Hs nhận xét
- HS đọc thầm.
- Hs tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.


Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

7. Nói theo tranh
- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng
câu hỏi cho HS trả lời:
Tranh vẽ cảnh ở đâu? (Sân trường);
Vào lúc nào? (Giờ ra chơi);
Có những ai trong tranh?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
-GV có thể mở rộng, dặn dò HS vui chơi
trong giờ ra chơi, nhưng chú ý bảo đảm an

toàn cho mình và cho bạn.
- Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo
tranh.
- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước
cả lớp, GV và HS nhận xét.
8. Củng cố
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm e,ê.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và
động viên HS.
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở
nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

Năm 2020 -2021

- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Hs lắng nghe
- Hs thực hiện
- Hs thể hiện, nhận xét
- Hs lắng nghe

LUYỆN VIẾT
LUYỆN VIẾT C, E, Ê
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về đọc viết các âm c, e,ê đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn đọc:
- GV ghi bảng.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
c, e,ê, bé, bê, ca
- GV nhận xét, sửa phát âm.
2. Viết:
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
c, e,ê, bé, bê, ca . Mỗi chữ 2 dòng.
- HS viết vở ô ly.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
3. Chấm bài:
- GV chấm vở của HS.
- Dãy bàn 1 nộp vở.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.


Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Năm 2020 -2021

4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
________________________________________________________
BÀI 5
ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
I.

MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững cách đọc các âm a, b, c, e, ê, thanh huyển, thanh sắc; cách đọc các
tiếng, từ ngữ, câu có các âm a, b, c, e, ê, thanh huyến, thanh sắc; hiểu và trả lời
được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
2. Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.
- Phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Búp bê
và dế mèn, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. Qua câu
chuyện, HS cũng được rèn luyện ý thức giúp đỡ việc nhà.
3.Thái độ
- Thêm yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm a, b, c, e, ê; cấu tạo và cách viết
các chữ a, b, , , =, dấu huyền, dấu sắc nghĩa của các từ ngữ: ba bà, ba bé, cá bé,
bê cá, bế bé trong bài học và cách giải thich nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý
nghĩa của những từ ngữ dễ nhầm lẫn: bế bé (mang em bé bằng cách dùng tay đỡ
và giữ cho sát vào lòng).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
- HS viết chữ a,b,c,e,ê
- Hs viết
2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ
a. Đọc tiếng:
- GV yêu cầu HS ghép âm đấu với nguyên
- Hs ghép và đọc
âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to

- Hs trả lời
tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm
và đồng thanh cả lớp.
- Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có
- HS đọc
thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác
nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và
đọc to những tiếng đó.
b. Đọc từ ngữ:
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân,
- HS đọc


Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Năm 2020 -2021

nhóm), đọc đóng thanh (cả lớp). Lưu ý: GV
cũng có thể tổ chức hoạt động dạy học ở
mục 2 này bằng cách tổ chức trò chơi phù
hợp với HS. Tuy nhiên, cần đảm bảo yếu tố
thời gian của tiết học.
3. Đọc câu
- HS đọc thầm cả câu, tìm tiếng có chứa các
âm đã học trong tuần.
- GV đọc mẫu.
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả câu
(theo cả nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả
lớp đọc đồng thanh theo GV.
4. Viết

- GV hướng dẫn HS tỏ và viết chữ số (6, 7,
8, 9, 0) và cụm từ bế bê vào vở Tập viết 1,
tập một. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời
gian.
- GV lưu ý HS cách nói nét giữa các chữ cái,
vị trí của dấu thanh, khoảng cách giữa các
chữ.
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

- HS đọc
- Hs lắng nghe
-Một số (4 5) HS đọc sau đó từng
nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một
số lần.
- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe
- Hs viết
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe

TIẾT 2
5. Kể chuyện
a. Văn bản
BÚP BÊ VÀ DẾ MÈN
Búp bê làm rất nhiếu việc: quét nhà, rửa
bát, nău cơm. Lúc ngồi nghi, búp bê bỗng
nghe thấy tiếng hát. Búp bê hỏi:
-Ai hắt đãy?
Có tiếng trả lời:

- Tôi hát đây. Tôi là dễ mèn. Thấy bạn bận
rộn, vất vả, tôi hát để tặng bạn đấy.
Búp bê nói:
- Cảm ơn bạn! Tiếng hát của bạn đã làm tôi
hết mệt đấy.
b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả
lời
Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.


Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS
trả lời.
Đoạn 1: Từ đầu đến nghe thấy tiếng hát. GV
hỏi HS:
1. Búp bê làm những việc gì?
2. Lúc ngồi nghi, búp bê nghe thấy gì?
Đoạn 2: Tiếp theo đến để tặng bạn đấy. GV
hỏi HS:
3. Tiếng hát búp bé nghe thấy là của ai?
4. Vì sao dế mền håt tặng búp bê
Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:
5. Búp bê thấy thế nào khi nghe dě mẹ hát?
- GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao
đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với
nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể.
c. HS kể chuyện
-GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý
của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS

kể toàn bộ câu chuyện.GV cần tạo điều kiện
cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả
lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu
chuyện được kế. GV cũng có thể cho HS
đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu
chuyện và thi kế chuyện. Tuỷ vào khả năng
của HS và điều kiện thời gian để tổ chức các
hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả.
6. Củng cố
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và
động viên HS.
- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở
nhà: kế cho người thân trong gia đình hoặc
bạn bè câu chuyện Búp bè và dễ mền. Ở tất
cả các bài, truyện kế khỏng nhất thiết phải
đấy đủ và chính xác các chi tiết như được
học ở lớp. HS chỉ cán nhớ một số chi tiết cơ
bản và kế lại.

Năm 2020 -2021

- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs trả lời
- Hs trả lời

- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời


- Hs kể

- Hs lắng nghe


Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Năm 2020 -2021

BÀI 6
O, o
IV. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng âm o; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm o và thanh
hỏi; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng chữ o và đấu hỏi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ o và dấu hỏi.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm o và thanh hỏi có trong bài
học.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói lời chào hỏi.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật, suy đoán nội dung tranh minh
hoạ
(chào mẹ khi mẹ đón lúc tan học và chào ông, bà khi đi học vé).
3. Thái độ
- Cảm nhận được tỉnh cảm, mối quan hệ với mọi người trong gia đình.
V.
CHUẨN BỊ
- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm o và thanh hỏi; cấu tao và cách
viết chữ o và đấu hỏi; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thich
nghĩa của những từ ngữ này.

VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
- HS hát chơi trò chơi
- Hs chơi
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
Em thấy gì trong tranh?
- Hs trả lời
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới
- HS nói theo.
tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận
- HS đọc
biết và yêu cầu HS dọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi
- HS đọc
dừng lại để HS đọc theo.
- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần:
Đàn bò, gặm cỏ.
- HS đọc
- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm o,
thanh hỏi, giới thiệu chữ o, dấu hỏi.
- Hs lắng nghe
3. Đọc HS luyện đọc âm
a. Đọc âm



Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

- GV đưa chữ o lên bảng để giúp HS nhận
biết chữ o trong bài học này.
- GV đọc mẫu âm o.
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc âm o,
sau đó từng nhóm và cả lớp đọc đồng thanh
một số lần.
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu bò, cỏ
(trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng
mó hình tiếng đã học để nhận biết mô hình
và đọc thành tiếng bỏ, cỏ.
-GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng
mẫu bà cỏ (bờ - bơ huyền bờ; cờ cơ hỏi cờ).
Lớp đánh văn đồng thanh tiếng mẫu.
-GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn
tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng
mẫu.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đọc tiếng chứa âm o ở nhóm thứ nhất
GV đưa các tiếng chứa âm o ở nhóm thứ
nhất: bỏ, bó, bỏ, yêu cấu HS tìm điểm chung
(cùng chứa âm o).
Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vấn tất cả
các tiếng có cùng âm đang học.
Một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng có
cùng âm o đang học.

- Tương tự đọc tiếng chứa âm o ở nhóm thứ
hai: cỏ, có, cỏ
-GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm o
đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS
đọc trơn một dòng.
- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
*Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa o.
+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng, 2- 3
HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới
ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng

Năm 2020 -2021

- Hs lắng nghe
- Hs quan sát
- Hs lắng nghe
-Một số (4 5) HS đọc âm a, sau đó
từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc
một số lần.
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe

- Hs đánh vần tiếng mẫu bà cỏ (bờ bơ huyền bờ; cờ cơ hỏi cờ). Lớp đánh
văn đồng thanh tiếng mẫu.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc
trơn đồng thanh tiếng mẫu.


- Hs tìm

- Hs đánh vần
- Hs đọc

- Hs đọc
- Hs đọc
- Hs tự tạo
- Hs trả lòi
- Hs đọc


Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

từ ngữ: bò, cỏ, cỏ. Sau khi đưa tranh minh
hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn bỏ.
- GV nêu yêu cầu nói tên người trong tranh.
GV cho từ bò xuất hiện dưới tranh.
- HS phân tích và đánh vần tiếng bò, đọc
trơn từ bò.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với
cò, cỏ.
- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ
ngữ. 3 -4 lượt HS dọc. 2 - 3 HS đọc trơn các
từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lấn,
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng
thanh một lán.
4. Viết bảng

- GV hướng dẫn HS chữ o.
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm
o, dấu hỏi và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trinh
và cách viết chữ o, dấu hỏi.
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

Năm 2020 -2021

- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs lắng nghe
- Hs phân tích đánh vần

- Hs đọc

- Hs đọc
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe, quan sát

- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
(chú ý khoảng cách giữa các chữ trên
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
một dòng).
- Hs nhận xét
- Hs quan sát
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ o HS tô chữ a

(chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập
viết 1, tập một. Chú ý liên kết các nét trong
chữ a.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp
khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm o.
- GV đọc mẫu cả câu.
- GV giải thích nghĩa tử ngữ (nếu cần).

- HS tô chữ o (chữ viết thường, chữ
cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
- Hs viết
- Hs nhận xét
- HS đọc thẩm a.
- HS lắng nghe.


Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân
hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng
thanh theo GV.
- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã
đọc:
Tranh vẽ con gì?
Chúng đang làm gi?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong
SHS.
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:
Các em nhìn thấy những ai trong các bức
tranh thứ nhất và thứ hai?
Em thủ đoán xe, khi mẹ đến đón, bạn HS
nói gì với mẹ?
Khi đi học về, bạn ấy nói gi với ông bà
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng
vai 2 tình huống trên
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp,
GV và HS nhận xét.
8. Củng cố
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm o.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và
động viên HS.
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở
nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

Năm 2020 -2021

- HS đọc
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.

- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Hs thực hiện
- Hs đóng vai, nhận xét
- Hs lắng nghe

BÀI 7
Ô, ô
IV.

MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng âm ở, đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm ở và thanh
nặng; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng chữ ô và dấu nặng: viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ổ và dấu
nặng.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm ó và thanh nặng có trong bải
học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm xe cộ (tranh vẽ xe đạp, xe máy, ô tô).
2.Kỹ năng


Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Năm 2020 -2021

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật bố Hà và Hà, suy đoán nội
dung tranh minh hoạ về phương tiện giao thông.
3. Thái độ
- Cảm nhận được tình cảm gia đình.

V.
CHUẨN BỊ
- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm ô
- GV cần nắm vũng cấu tạo và cách viết chữ ghi âm ô.
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
- HS ôn lại chữ o. GV có thể cho HS chơi
- Hs chơi
trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ o.
- HS viết chữ o
- Hs viết
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
Em thấy gì trong tranh?
- Hs trả lời
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- Hs trả lời
- GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới
- HS nói theo.
tranh và HS nói theo.
-GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận
- HS đọc
biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng
cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS
dọc theo.
GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần:
- HS đọc

Bố và Hài đi bộ trên phố. GV giúp HS nhận
biết tiếng có âm ô và giới thiệu chữ ghi âm
ô, thanh nặng.
3. Đọc HS luyện đọc âm ô
a. Đọc âm
- GV đưa chữ ô lên bảng để giúp HS nhận
biết chữ ô trong bài học.
- Hs quan sát
- GV đọc mẫu âm ô
- Hs lắng nghe
- GV yêu cầu HS đọc.
-Một số (4 5) HS đọc âm b, sau đó
từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc
một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm - Hs lắng nghe
ô ở nhóm thứ nhất GV đưa các tiếng chứa
âm ở ở nhóm thứ nhất: bố, bổ, bộ yêu cầu
HS tìm diểm chung cùng chứa âm ô).


Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả
các tiếng có cùng âm ô đang học.
GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có cùng
àm ó dang học.
+ Đọc tiếng chứa âm ô ở nhóm thứ hai: cô,
cổ, cộ Quy trình tương tự với quy trình đọc
tiếng chứa âm ô ở nhóm thứ nhất.

+ Đọc trơn các tiếng chửa âm ô đang học:
Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn
một nhóm,
+ GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
Ghép chữ cái tạo tiếng
+ GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa
ô.
+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3
HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới
ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng
từ ngữ: bố, cô bé, cổ cỏ
-Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ
GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh.
- GV cho từ bố xuất hiện dưới tranh.
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng
bố, đọc trơn từ bố.
-GV thực hiện các bước tương tự đối với cô
bé, cổ cỏ
- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ
ngữ. 3 4 lượt HS đọc.
- 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng
thanh một số lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ ô và hướng dẫn HS quan
sát.
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ ô.
- HS viết chữ ô (chú ý khoảng cách giữa các

chữ trên một dòng).
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
GV quan sát sửa lỗi cho HS.

Năm 2020 -2021

- Hs đánh vần
- Hs đọc
- Hs đọc
- Hs đọc
- Hs đọc
- Hs ghép
- Hs phân tích
- Hs đọc
- Hs quan sát
- Hs nói
- Hs quan sát
- Hs phân tích và đánh vần

- Hs đọc
- Hs đọc
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs lắng nghe
- Hs viết
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe