Kế hoạch dạy học lớp 5 theo CV 3969

Kế hoạch điều chỉnh lớp 5 theo công văn 3969 – Tất cả các môn

#Kế #hoạch #điều #chỉnh #lớp #theo #công #văn #Tất #cả #các #môn

Kế hoạch điều chỉnh lớp 5 theo công văn 3969 – Tất cả các mônNội dung điều chỉnh lớp 5 theo công văn 3969 Tải về (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Kế hoạch điều chỉnh lớp 5 theo công văn 3969 – Tất cả các môn: Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, HĐTN, Giáo dục thể chất, Âm nhạc…. giúp giáo viên sắp xếp các nội dung dạy học sao cho phù hợp với dạy học trực tuyến. Mẫu được thiết kế dựa trên phụ lục Công văn số 3969/BGDĐT-GDTH về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học năm học 2021-2022 ứng phó với dịch Covid-19. Mời các thầy cô tham khảo.Nội dung chỉ mang tính chất tham khảo, từ đó các giáo viên xây dựng kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp với lớp học của mình.Phục lục 2 lớp 5 theo công văn 39691. Kế hoạch điều chỉnh lớp 5 theo công văn 39692. Hướng dẫn điều chỉnh chương trình cấp tiểu học năm học 2021-2022(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})1. Kế hoạch điều chỉnh lớp 5 theo công văn 39691. Môn Tiếng ViệtTuầnTên bài họcGhi chú1Tập đọc: Thư gửi các học sinhTập đọc: Sắc màu em yêuHS tự học thuộc lòng ở nhàCV 3799: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ “Sắc màu em yêu” (Đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình 2018: viết đoạn văn thể hiện cảm xúc, tình cảm trước một bài thơ).Chính tả: Nghe – viết (Việt Nam thân yêu)Chính tả: Nghe – viết (Lương Ngọc Quyến)Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 1, 2) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩaKC: Lý Tự TrọngKể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọcKể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham giaChủ điểm «Việt Nam – Tổ quốc em» (tuần 1, 2, 3), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.Tập đọc:Quang cảnh làng mạc ngày mùaGiảm câu hỏi 2TLV: Cấu tạo của bài văn tả cảnhTLV: Luyện tập tả cảnhLTVC: Luyện tập về từ đồng nghĩaLTVC: Luyện tập về từ đồng nghĩaTLV: Luyện tập tả cảnh2 TĐ:Nghìn năm văn hiếnCT: Nhớ viết: Thư gửi các học sinhNghe viết: Anh bộ đội cụ Hồ gốc BỉGhép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 3, 4) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.CV 3799: Hướng dẫn học sinh viết hoa danh từ chung để thể hiện sự tôn kínhLTVC: Mở rộng vốn từ: Tổ QuốcKC: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ LaiKể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọcKể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham giaChủ điểm «Cánh chim hòa bình» (tuần 4, 5, 6), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.TĐ: Lòng dân (phần 1 )CV 3799: Chú ý kiến thức về nhân vật trong văn bản kịch và lời thoạiTLV: Luyện tập làm báo cáo thống kêTLV: Luyện tập tả cảnhLTVC: Luyện tập về từ đồng nghĩa3 TĐ: Lòng dân (Phần 2)CV 3799: Chú ý kiến thức về nhân vật trong văn bản kịch và lời thoạiCT: Nghe – viết: Một chuyên gia máy xúcNhớ – viết: Ê-mi-li, con…Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 5, 6) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.KC: Cây cỏ nước NamKể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọcKể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham giaChủ điểm «Con người với thiên nhiên» (tuần 7, 8, 9), GV dạy bài:: Cây cỏ nước NamLTVC: Từ trái nghĩaLTVC: Luyện tập về từ trái nghĩaTĐ: Những con sếu bằng giấyCV 3799: Lồng ghép kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật và chuyện tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong câu chuyện- Dạy lồng ghép trong phần vận dụng của bài đọc hiểu: hãy tưởng tượng em sang thăm nước Nhật và sẽ đến trước tượng đài Xa-xa-cô. Em muốn nói gì vưới Xa-xa-cô để tỏ tình đoàn kết của trẻ em khắp năm châu và khát vọng thế giới được cuộc sống hòa bình? Hãy ghi lại những điều em muốn nói. (Đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình 2018: yêu cầu viết đoạn nêu ý kiến (giải thích) về hiện tượng xã hội).TLV: Luyện tập tả cảnhTLV: Luyện tập tả cảnhTLV: Tả cảnh (kiểm tra viết)CV 3799: Xây dựng những đề bài mở tạo cơ hội cho học sinh sáng tạo, bộc lộ ý kiến, thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của mình đồng thời thể hiện cách nghĩ, cách cảm, cách diễn đạt.4TĐ: Bài ca về trái đấtTĐ: Ê-mi-li, con…HS tự học thuộc lòng ở nhà.CV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Ghi lại câu thơ yêu thích sau khi đọc (Bài ca về trái đất)CV 3799: Lồng ghép hướng dẫn học sinh ghi chép phản hồi đọc mở rộng: Ghi chép được vắn tắt những ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách hoặc sổ tay (Ê-mi-li,con…)LTVC: MRVT: Hòa BìnhTĐ: Một chuyên gia máy xúcCT: Nghe viết:Dòng kinh quê hươngNghe – viết: Kì diệu rừng xanhGhép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 7, 8) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.LTVC: Từ đồng âmTLV: Luyện tập làm báo cáo thống kêLTVC: MRVT: Nhân dânLTVC: MRVT: Hữu nghị – Hợp tácGiảm bài tập 2.Giảm bài tập 4TĐ: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thaiGiảm câu hỏi 3CV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Ghi lại nhân vật yêu thích và giải thích lí do vì sao yêu thích5CT: Nhớ – viết: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông ĐàTLV: Trả bài văn tả cảnhLTVC: Dùng từ đồng âm để chơi chữTĐ: Tác phẩm của Si-le và tên phát xítCV 3799: Lồng ghép hướng dẫn học sinh ghi chép phản hồi đọc mở rộng: Ghi chép được vắn tắt những ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách hoặc sổ tayLTVC: Từ nhiều nghĩaLTVC: Luyện tập về Từ nhiều nghĩaTLV: Luyện tập làm đơn.GV lựa chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương.TĐ: Những ngườu bạn tốtCV 3799: Lồng ghép kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật và chuyện tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong câu chuyện- Ghi lại bằng 1-2 câu ý chính bài Tập đọc- BT gợi ý thực hiện tại nhà: Tóm tắt lại câu chuyện đã đọcTĐ: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông ĐàTĐ: Trước cổng trời.HS tự học thuộc lòng ở nhà.CV 3799: Chú ý hình ảnh trong thơ. (Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà)CV 3799: Chú ý hình ảnh trong thơ.- Ghi lại câu thơ yêu thích sau khi đọc (Trước cổng trời)6TĐ: Kì diệu rừng xanhTLV: Luyện tập tả cảnh (tuần 6)TLV: Luyện tập tả cảnh (tuần 7 tr.71)LTVC: Luyện tập về từ nhiều nghĩaGiảm bài tập 2.LTVC: MRVT: Thiên nhiênLTVC: MRVT: Thiên nhiênTĐ: Cái gì quý nhất?CV 3799: Lồng ghép hướng dẫn học sinh ghi chép phản hồi đọc mở rộng: Ghi chép được vắn tắt những ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách hoặc sổ tayTLV: Luyện tập tả cảnh (Tuần 7)TLV: Luyện tập tả cảnh (tuần 8)TLV: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)7TĐ: Đất Cà MauLTVC: Đại từTLV: Luyện tập Thuyết trình , tranh luậnTLV: Luyện tập Thuyết trình , tranh luận Giảm bài tập 3Tiếng việt: Ôn tập giữa HKITiếng việt: Ôn tập giữa HKITiếng việt: Ôn tập giữa HKITiếng việt: Ôn tập giữa HKI Kiểm tra giữa học kì 1 8TĐ: Chuyện một khu vườn nhỏCV 3799: Lồng ghép hướng dẫn học sinh ghi chép phản hồi đọc mở rộng: Ghi chép được vắn tắt những ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách hoặc sổ tayTĐ: Mùa thảo quảCT: Nghe – viết (Luật bảo vệ môi trường)Nghe – viết (Mùa thảo quả)Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 11, 12) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.Kể chuyện: Người đi săn và con naiKể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọcKể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham giaChủ điểm «Giữ lấy màu xanh» (tuần 11, 12, 13), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.LTVC: Đại từ xưng hôTLV: Trả bài văn tả cảnhLTVC: Quan hệ từTLV: Luyện tập làm đơnGV chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương.9TĐ: Hành trình của bầy ongHS tự học thuộc lòng ở nhà.CV 3799: Chú ý hình ảnh trong thơ.- Ghi lại câu thơ yêu thích sau khi đọcTĐ: Người gác rừng tí honCV 3799: Lồng ghép hướng dẫn học sinh ghi chép phản hồi đọc mở rộng: Ghi chép được vắn tắt những ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách hoặc sổ tay- Ghi lại bằng 1-2 câu ý chính bài Tập đọcCT: Nhớ – viết: Hành trình của bầy ong.Kể chuyện: Pa-xtơ và em béKể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọcKể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham giaKể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọcChủ điểm «Vì hạnh phúc con người» (tuần 14, 15, 16, 17), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.TLV: Cấu tạo của một bài văn tả người.LTVC: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trườngTLV: Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết)LTVC: Luyện tập về quan hệ từ10TĐ: Chuỗi ngọc lamCV 3799: Kể tiếp kết thúc câu chuyện- Bài tập thực hiện tại nhà: Nêu nhân vật yêu thích và giải thích lí do vì sao yêu thích.TĐ: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.CV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Tóm tắt lại câu chuyện đã đọcCT: Nghe – viết (Chuỗi ngọc lam)Nghe – viết (Buôn Chư Lênh đón cô giáo)Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 14, 15) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.TLV: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)LTVC: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường.LTVC: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.Giảm bài tập 2.Giảm bài tập 3.TLV: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)LTVC: Luyện tập về quan hệ từTLV: Làm biên bản cuộc họp11TĐ: Về ngôi nhà đang xâyTĐ: Ca dao về lao động, sản xuấtHS tự học thuộc lòng ở nhà.CV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Tóm tắt lại câu chuyện đã đọc (Về ngôi nhà đang xây)CV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Ghi lại câu thơ sau khi đọc (Ca dao về lao động, sản xuất)TĐ: Trồng rừng ngập mặnCT: Nghe viết: Về ngôi nhà đang xâyCT: Nghe – viết (Người mẹ của 51 đứa con)Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 16, 17) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.LTVC: Ôn tập về từ loại.TLV: Luyện tập làm biên bản cuộc họp.LTVC: Ôn tập về từ loại.TLV: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)LTVC: Tổng kết vốn từ12TĐ: Hạt gạo làng taCV 3799: Lồng ghép nội dung Nhận biết và nêu được công dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ (nhằm nhấn mạnh ý nào đó)- Chú ý hình ảnh trong thơTĐ: Thầy thuốc như mẹ hiềnCV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Tóm tắt lại câu chuyện đã đọcTLV: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)LTVC: Tổng kết vốn từTLV: Tả người (Kiểm tra viết)CV 3799: Xây dựng những đề bài mở tạo cơ hội cho học sinh sáng tạo, bộc lộ ý kiến, thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của mình đồng thời thể hiện cách nghĩ, cách cảm, cách diễn đạt.LTVC: Tổng kết vốn từLTVC: Ôn tập về từ và cấu tạo từTLV: Ôn tập về viết đơnGv chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương.13TĐ: Thầy cúng đi bệnh việnTĐ: Ngu công xã Trịnh TườngCV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Tóm tắt lại câu chuyện đã đọcLTVC: Ôn tập về câuTLV: Trả bài văn tả ngườiTĐ: Ôn tập cuối HKITLV: Ôn tập cuối HKILTVC: Ôn tập cuối HKICT: Ôn tập cuối HKI14Ôn tập15Ôn tập16Ôn tập17Ôn tập18Kiểm tra định kì cuối HKI19TĐ: Người công dân số MộtGiảm yêu cầu phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch.CT: Nghe – viết (Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực)CT: Nghe – viết (Cánh cam lạc mẹ)Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 19, 20) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.Kể chuyện: Chiếc đồng hồKể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọcKể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham giaChủ điểm «Người công dân» (tuần 19, 20, 21), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.LTVC: Câu ghépTĐ: Người công dân số Một (tiếp theo)Giảm yêu cầu đọc phân vai theo các nhân vật trong đoạn kịch.TLV: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)LTVC: Cách nối các vế câu ghépTLV: Luyện tập tả người (dựng đoạn kết bài)20TĐ: Thái sư Trần Thủ ĐộCT: Nghe – viết (Trí dũng song toàn)CT: Nghe – viết (Hà Nội)Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 21, 22) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.Kể chuyện: Ông Nguyễn Khoa ĐăngKể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọcKể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham giaChủ điểm «Vì cuộc sống thanh bình» (tuần 22, 23, 24), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.LTVC: Mở rộng vốn từ Công dân (tuần 20)LTVC: Mở rộng vốn từ Công dân (tuần 21)- Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).- Giảm bài tập 2 và 4 (tr.18), bài tập 1 (tr.28).TĐ: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạngTLV: Tả người (Kiểm tra viết)LTVC: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từTLV: Lập chương trình hoạt độngTLV: Lập chương trình hoạt động21TĐ: Trí dũng song toànCT: Nhớ – viết (Cao Bằng)CT: Nghe – viết (Núi non hùng vĩ)Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 23, 24) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.Kể chuyện: Vì muôn dânKể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọcKể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham giaChủ điểm «Nhớ nguồn» (tuần 25, 26, 27), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.LTVC: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từTĐ: Tiếng rao đêmTLV: Trả bài văn tả ngườiLTVC: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từTLV: Ôn tập văn kể chuyện22TĐ: Lập làng giữ biểnCT: Nghe – viết (Ai là thủy tổ loài người?)CT: Nghe – viết (Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động)Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 25, 26) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.KC:(LTVC): Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từLTVC: Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninhLTVC: Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh- Giảm bài tập 3- Giảm bài tập 3TĐ: Cao BằngTĐ: Chú đi tuầnHS tự học thuộc lòng ở nhà.TLV: Kể chuyện (Kiểm tra viết)LTVC: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từTLV: Lập chương trình hoạt động23TĐ: Phân xử tài tìnhCT: Nhớ – viết (Cửa sông)CT: Nghe – viết (Bà cụ bán hàng nước chè)GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.KC: (LTVC): Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứngLTVC: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữTĐ: Luật tục xưa của người Ê-đêTLV: Trả bài văn kể chuyệnLTVC: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữTLV: Ôn tập về tả đồ vật24TĐ: Hộp thư mậtCT: (TLV): Ôn tập về tả đồ vậtKC: (LTVC): Mở rộng vốn từ Truyền thống (tuần 26)Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Truyền thống (tuần 27)- Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).- Giảm bài tập 2 (tr.82), bài tập 1 (tr.90).LTVC: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câuTĐ: Phong cảnh đền hùngTLV: Tả đồ vật (Kiểm tra viết)LTVC: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nốiTLV: Trả bài văn tả đồ vật25TĐ: Cửa sôngTĐ: Đất nướcHS tự học thuộc lòng ở nhà.CT: (TLV): Ôn tập về tả cây cốiKC: (TLV): Tả cây cối (Kiểm tra viết)LTVC:(TĐ): Nghĩa thầy tròTĐ: Hội thổi cơm thi ở Đồng VânTLV: (TĐ): Tranh làng HồLTVC: Ôn tập giữa kì IIKiểm tra giữa kì II26TĐ: Một vụ đắm tàuCV 3799: Lồng ghép kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật và chuyện tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong câu chuyện- Viết một kết thúc vui cho câu chuyện. (Đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình 2018: viết bài văn kể chuyện theo hướng phát huy tính tưởng tượng)- Ghi lại bằng 1-2 câu ý chính bài Tập đọc.CT: Nhớ – viết (Đất nước)CT: Nghe – viết (Cô gái của tương lai)Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 29, 30) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.Kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôiKể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọcKể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham giaChủ điểm «Nam và nữ» (tuần 29, 30, 31), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.LTVC: Ôn tập về dấu câu(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)CV3799: Điều chỉnh thành bài tập biết câu, viết đoạn sử dụng dấu chấm (dấu chấm hỏi, chấm than) như là bài tập vận dụng (luyện viết đoạn văn ngắn kể chuyện phát huy trí tưởng tượng): viết kết thúc khác cho bài “Một vụ đắm tàu).TĐ: Con gáiCV3799: Đặt mình vào vai Mơ nêu suy nghĩ về quan niệm một số người coi trọng con trai hơn con gái (Đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình 2018: yêu cầu viết đoạn nêu ý kiến (giải thích) về hiện tượng xã hội)TLV: Trả bài văn tả cây cốiLTVC: Ôn tập về dấu câu(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)CV3799: Điều chỉnh thành bài tập biết câu, viết đoạn sử dụng dấu chấm (dấu chấm hỏi, chấm than) như là bài tập vận dụng (liên hệ, kết nối, so sánh) của bài Tập đọc Con gái – liên hệ đến bản thân.TLV: Ôn tập về tả con vật.27TĐ: Thuần phục sư tửCT: Chính tả: Nghe – viết (Tà áo dài Việt Nam)CT: Chính tả: Nhớ – viết (Bầm ơi)Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 31, 32) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.Kể chuyện: Nhà vô địchKể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọcKể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham giaChủ điểm «Những chủ nhân tương lai» (tuần 32, 33, 34), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.LTVC: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nam và nữ (tuần 30)LTVC: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nam và nữ (tuần 31)- Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).- Giảm bài tập 3 (tr.120), bài tập 3 (tr.129).TĐ: Tà áo dài Việt NamCV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Nêu nhân vật yêu thích và giải thích lí do vì sao yêu thíchTLV: Tả con vật (Kiểm tra viết)CV 3799: Xây dựng những đề bài mở tạo cơ hội cho học sinh sáng tạo, bộc lộ ý kiến, thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của mình đồng thời thể hiện cách nghĩ, cách cảm, cách diễn đạt.LTVC: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)CV3799: Điều chỉnh thành bài tập biết câu, viết đoạn sử dụng dấu phẩy rèn luyện yếu tố biểu cảm trong bài văn miêu tả con vật (Bài tập 2)TLV: Ôn tập về tả cảnh28TĐ: Công việc đầu tiênCV 3799: Ghi lại bằng 1-2 câu ý chính bài Tập đọc- BT gợi ý thực hiện tại nhà: Tóm tắt lại câu chuyện đã đọcCT: Chính tả: Nghe – viết (Trong lời mẹ hát)CT: Nhớ – viết (Sang năm con lên bảy)Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 33, 34) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.KC: (LTVC): Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)CV 3799: Điều chỉnh yêu cầu bài 3 thành bài tập viết câu, viết đoạn sử dụng dấu phẩy liên hệ, kết nối với bài Tập đọc Bầm ơi.LTVC: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)CV 3799: Điều chỉnh bài tập 3 thành bài tập viết câu, viết đoạn sử dụng dấu phẩy thuyết minh ngắn về sách hoặc phim.TĐ: Bầm ơiTĐ: Những cánh buồmHS tự học thuộc lòng ở nhà.CV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Ghi lại câu thơ yêu thích sau khi đọcTLV: Ôn tập về tả cảnhLTVC: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)CV 3799: Điều chỉnh bài tập 3 thành bài tập viết câu, viết đoạn sử dụng dấu hai chấm rèn luyện yếu tố biểu cảm trong văn miêu tả.TLV: Trả bài văn tả con vật29TĐ: Út VịnhCV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Tóm tắt lại câu chuyện đã đọcCT: (LTVC): Mở rộng vốn từ: Trẻ emKC: (TLV): Ôn tập về tả ngườiLTVC: Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)CV 3799: Điều chỉnh bài tập 3 thành bài tập viết câu, viết đoạn sử dụng dấu ngoặc kép để nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội – liên hệ bài Tập đọc “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em”.TĐ: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ emCV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Tóm tắt lại câu chuyện đã đọc.TLV: Tả người (Kiểm tra viết)LTVC: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phậnTLV: Trả bài văn tả cảnh30TĐ: Sang năm con lên bảyCT: (TĐ): Lớp học trên đườngCV 3799: Đặt mình vào vai Rê mi, nêu suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em?KC: (TLV): Trả bài văn tả ngườiLTVC: Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang)CV 3799: Điều chỉnh: Rút ngắn bài BT2 (bỏ bớt phần từ “Nhà cháu … hết) để thêm bài tập yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng dấu gạch ngang phát huy trí tưởng tượng như bài “Nếu trái đát thiếu trẻ con”TĐ: Nếu trái đất thiếu trẻ con.CV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Ghi lại câu thơ yêu thích sau khi đọcTLV: Ôn tập cuối HKIILTVC: Ôn tập cuối HKIITLV: Ôn tập cuối HKII31Ôn tập32Ôn tập33Ôn tập34Ôn tập35Kiểm tra cuối năm(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({}) 2. Môn Toán TUẦN Tên bài họcGhi chú1Ôn tập: Khái niệm về phân số (tr.3)Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số(tr.5)Ôn tập: So sánh hai phân số(tr.6)Ôn tâp: So sánh hai phân số (tiếp theo) (tr.7)Phân số thập phân(tr.8)2Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số (tr.10)Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số (tr.11)Hỗn số (tr.12)CV 3799: Giảm tải những bài tập cộng, trừ, nhân, chia các hỗn số.Hỗn số (tiếp theo) (tr. 13)Luyện tập (tr. 14)Ghép thành chủ đề.- Không làm bài tập 2, bài tập 3 (tr. 14); bài tập 3 (Luyện tập tr. 14).Luyện tập chung (tr. 15)Luyện tập chung (tr. 15)Ghép thành chủ đề.- Không làm bài tập 1 (tr. 15); bài tập 2, bài tập 3 (tr. 16).3Ôn tập về giải toán (tr.17)Ôn tập và bổ sung về giải toán (tr.18)Luyện tập (tr.19)Ôn tập và bổ sung về giải toán(tiếp theo) (tr.20)Luyện tập (tr.21)4Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài (tr.22)Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng (tr.23)Luyện tập (tr.24)Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông (tr.25)Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích (tr.27)Luyện tập (tr.28)- Ghép thành chủ đề.- Không làm bài tập 3 (tr. 26); bài tập 3 (tr. 28); bài tập 3, bài tập 4 (tr. 29).5Héc-ta (tr.29)Luyện tập (tr.30)Khái niệm số thập phân (tr.33)Khái niệm số thập phân (tiếp theo)(tr.36)Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân (tr.37)6Luyện tập (tr.38)Số thập phân bằng nhau(tr.40)So sánh hai số thập phân (tr.41)Luyện tập (tr.43)Luyện tập chung (tr.43)- Không yêu cầu: Tính bằng cách thuận tiện nhất.- Không làm bài tập 4 (a) (tr. 43).7Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân(tr.45)Luyện tập (tr.44)Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân(tr.45)Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân (tr.46)Luyện tập chung(tr.47)Kiểm tra định kỳ(giữa học kỳ I)8Cộng hai số thập phânLuyện tâp (tr.50)Tổng nhiều số thập phân (tr.51)Luyện tập (tr.52)Trừ hai số thập phân (tr.53)9Luyện tâp (tr.54)Nhân một số thập phân với một số tự nhiên (tr.55)Nhân một số thập phân với 10,100,1000…(tr.57)Luyện tập(tr.58)Nhân một số thập phân với một số thập phân(tr.58)10Luyện tập (tr.60)Ghép thành chủ đề.- Điều chỉnh các bài tập luyện tập phép nhân một số với số thập phân có không quá hai chữ số ở dạng: a,b và 0,ab.CV 3799: Tập trung vào dạy cách nhân số thập phân với số thập phân; lựa chọn điều chỉnh các bài luyện tập phép nhân với một số thập phân có không quá hai chữ số ở dạng: a,b và 0,abLuyện tập (tr.61)Luyện tập chung (tr.61)- Ghép thành chủ đề.- Điều chỉnh các bài tập luyện tập phép nhân một số với số thập phân có không quá hai chữ số ởdạng: a,b và 0,ab.Chia một số thập phân một số tự nhiên cho (tr.63)Luyện tập (tr.64)Chia một số thập phân cho 10,100,1000(tr.64)11Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân (tr.67)Luyện tập (tr.68)Chia một số tự nhiên cho một số thập phân (tr.69)Luyện tập (tr.70)Chia một số thập phân cho một số thập phân (tr.71)Luyện tập (tr.72)- Ghép thành chủ đề.- Điều chỉnh các bài tập luyện tập phép chi một số thập phân cho số thập phân có không quá hai chữ số ở dạng: a,b và 0,ab.12Tỉ số phần trăm (tr.73)Giải toán về tỉ số phần trăm(tr.75)Luyện tập (tr.76)Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)(tr.76)Luyện tập (tr.77)13Giới thiệu máy tính bỏ túi (tr. 81)Không yêu cầu: chuyển một số phân số thành số thập phân.- Không làm bài tập 2, bài tập 3 (tr. 82).Giới thiệu máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm.(tr.82)Điều chỉnh yêu cầu: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.- Không làm bài tập 3 (tr. 84).Hình tam giác (tr.85)Diện tích hình tam giác (tr.87)Luyện tập (tr.88)14Ôn tập15Ôn tập16Ôn tập17Ôn tập18Kiểm tra CHKI19Hình Thang (tr.91)Diện tích hình Thang (tr.93)Luyện tập (tr.94)Chu vi hình tròn (tr.97)Luyện tập (tr.99)- Giảm bài tập 2 (tr.98)- Giảm bài tập 2b, 3bDiện tích hình tròn (tr. 99)20Luyện tập (tr. 100)- Tập trung yêu cầu tính được diện tích hình tròn khi biết bán kính hoặc chu vi của hình tròn.- Không làm bài tập 1, bài tập 2 (tr.100), bài tập 3 (tr.101).Luyện tập chung (tr. 100)Giới thiệu biểu đồ hình quạt (tr.101)Luyện tập về tính diện tích (tr.103)Hình hộp chữ nhật. Hình hộp lập phương (tr.107)21Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (tr.109)Luyện tập (tr. 110)- Tập trung yêu cầu tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. (tr. 110).- Không làm bài tập 1Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương (tr.111)- Tập trung yêu cầu tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương.Luyện tập (tr. 112)- Không làm bài tập 1, bài tập 3 (tr. 112).Luyện tập chung(tr.113)Thể tích của một hình (tr.114)22Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối (tr.116)Mét khối (tr.117)Thể tích hình hộp chữ nhật (tr. 120)Thể tích hình lập phương (tr. 122)Luyện tập chung (tr. 123)23Luyện tập chung (tr. 124Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu(tr.125)VC 3799 Bổ xung khai triển hình trụLuyện tập chung(tr.128)Kiểm tra đình kỳ (giữa học kỳ II)Bảng đơn vị đo thời gian (tr.129) 24Cộng số đo thời gian (tr.131)Trừ số đo thời gian (tr.133)- Giảm bài tập 1(dòng 3,4)- Giảm bài tập 2cLuyện tập (tr.134)Nhân số đo thời gian với một số(tr.135)Chia số đo thời gian với một số (tr. 136)- Giảm bài tập 2- Giảm bài tập 2Luyện tập (tr.137)Luyện tập chung (tr.137)25Vận tốc (tr.138)Luyện tâp (tr.139)Quãng đường (tr.140)Luyện tập (tr.141)Thời gian (tr.142)26Luyện tập (tr.143)Luyện tập chung (tr.144)Ôn tập về số tự nhiên (tr.147)Ôn tập về phân số (tr. 148)Ôn tập về phân số (tiếp theo) (tr.149)27Ôn tập về số thập phân (tr. 150)Tập trung ôn tập về cách đọc, viết số thập phân; so sánh, xếp thứ tự các số thập phân.Ôn tập về số thập phân (tiếp theo) (tr. 151)Tập trung ôn tập về cách đọc, viết số thập phân; so sánh, xếp thứ tự các số thập phân.Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tr. 152)Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo) (tr. 153)- Không làm bài tập 3 (tr. 153).Ôn tập về đo diện tích (tr. 154)- Tập trung ôn tập về viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích, thể tích dưới dạng số thập phân.28Ôn tập về đo thể tích (tr. 155)Ôn tập về đo diện tích và thể tích (tiếp theo) (tr. 155)Ôn tập về đo thời gian (tr.156)Phép cộng (tr. 158)Phép trừ (tr. 159)- Tập trung ôn tập về thực hiện bốn phép tính với các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.Luyện tập (tr. 160)Phép nhân (tr. 161)Luyện tập (tr. 162)- Tập trung ôn tập về thực hiện bốn phép tính với các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.29Phép chia (tr. 163)Luyện tập (tr. 164)Luyện tập (tr. 165)Tập trung ôn tập về tìm tỉ số phần trăm của hai số và giải toán liên quan đến tìm tỉ số phần trăm của hai số; tìm tỉ số phần trăm của một số cho trước.Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian (tr.165)Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình (tr.166)Luyện tập (tr.167)CV 3799: Giới thiệu tam giác đều có ba cạnh bằng nhau; tam giác nhọn có ba góc nhọn; tam giác tù có một góc tù.Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình (tr. 168)Luyện tập (tr. 169)Luyện tập chung (tr. 169)- Tập trung ôn tập về tính diện tích và thể tích các hình đã học.- Không làm bài tập 2 (tr. 169).30Một số dạng bài toán đã học (tr.170)Luyện tập (tr.171)Luyện tập (tr.172)Ôn tập về biểu đồ (tr.173)Luyện tập chung (tr. 175)Luyện tập chung (tr. 176)Luyện tập chung (tr. 176)Luyện tập chung (tr. 177)- Ghép thành chủ đề.- Tập trung thực hành tính và biết tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.- Không làm bài tập 3 (tr. 175), bài tập 3 (tr. 176), bài tập 3 (tr. 177 từ trên xuống), bài tập 3 (tr. 177 từ dưới lên).31Ôn tập32Ôn tập33Ôn tập34Ôn tập 35Kiểm tra cuối năm(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Để xem đầy đủ nội dung Kế hoạch điều chỉnh lớp 5 theo công văn 3969 – Tất cả các môn, mời các bạn bấm vào nút tải về.2. Hướng dẫn điều chỉnh chương trình cấp tiểu học năm học 2021-2022Tích hợp một số nội dung thành chủ đề dạy học lớp 1, 2Đối với lớp 1, lớp 2, Bộ GDĐT hướng dẫn các nhà trường thực hiện nghiên cứu chương trình môn học, các mạch nội dung, kiến thức, chủ đề học tập và nội dung trong sách giáo khoa; từ đó xây dựng các chủ đề dạy học trên cơ sở tích hợp một số nội dung và yêu cầu cần đạt. Cơ sở giáo dục ưu tiên tổ chức dạy học các nội dung hình thành kiến thức mới, các môn học, hoạt động giáo dục bắt buộc. Việc sắp xếp các chủ đề học tập cần thực hiện phù hợp với hình thức tổ chức dạy học trực tuyến hoặc có thể hướng dẫn cho học sinh tự học với sự hỗ trợ của phụ huynh. Thời gian thực hiện chương trình phải bố trí đảm bảo tính khoa học, sư phạm, phù hợp với từng hình thức dạy học và không gây áp lực đối với học sinh; đảm bảo cuối năm học đạt được yêu cầu cần đạt theo quy định của chương trình.Trong quá trình triển khai thực hiện, các cơ sở giáo dục căn cứ vào “Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học đối với lớp 1, lớp 2” của Bộ GDĐT (phụ lục 1 của công văn này), để xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch các môn học phù hợp với tình hình thực tế, thuận lợi cho quá trình thực hiện và đảm bảo khoa học, hiệu quả. Hướng dẫn này, ngoài nêu rõ những nội dung giáo viên cần tập trung dạy học, nội dung tích hợp, còn yêu cầu tinh giản những bài tập khó cũng như bài tập yêu cầu kỹ năng tổng hợp.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Ở môn Tiếng Việt 1, giáo viên được phép căn cứ vào trình độ học sinh để chủ động phân phối nội dung, thời lượng dạy học sao cho đảm bảo học sinh đạt được các yêu cầu cần đạt của môn học một cách chắn chắn và không để tình trạng học sinh không biết đọc, không biết viết tiếng Việt khi lên lớp 2. Ở một số môn học khác, trong một vài chủ đề học tập, giáo viên phối hợp với phụ huynh học sinh để hướng dẫn các em thực hành yêu cầu cần đạt. Thầy cô cũng được linh hoạt thay đổi kế hoạch dạy học môn học để tổ chức dạy học một số chủ đề tại nhà trường.Tinh giản mức độ yêu cầu về kiến thức, kĩ năng lớp 3, 4, 5Đối với lớp 3, lớp 4, lớp 5, Bộ GDĐT hướng dẫn các nhà trường tổ chức rà soát lại nội dung chương trình, sách giáo khoa, mức độ cần đạt của từng khối lớp đối với các môn học bắt buộc để điều chỉnh kế hoạch dạy học phù hợp với tình hình cụ thể tại địa phương, nhất là những địa bàn dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.“Thực hiện tinh giản nội dung để tập trung giúp học sinh hoàn thành các nội dung cốt lõi theo hướng: tinh giản mức độ yêu cầu về kiến thức, kĩ năng đối với từng môn học; tinh giản nội dung có trong sách giáo khoa vượt quá mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức kĩ năng ở từng lớp; tinh giản những nội dung trùng lặp trong môn học và giữa các môn học; tích hợp một số nội dung trong môn học và giữa các môn học thành các chủ đề học tập để tiết kiệm thời gian nhưng vẫn đảm bảo quy định của chương trình”, công văn nêu.Căn cứ vào “Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học đối với lớp 3, lớp 4 và lớp 5” (phụ lục 2 của công văn này), các nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục, kế hoạch các môn học phù hợp với tình hình thực tế, thuận lợi cho quá trình thực hiện và đảm bảo khoa học, hiệu quả. Trong hướng dẫn, nhiều nội dung bài học đã được giảm yêu cầu cần đạt, giảm bài tập, ghép thành chủ đề, cho phép giáo viên lựa chọn một trong số các nội dung tương đương để dạy học, hoặc yêu cầu học sinh tự học ở nhà…(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Không kiểm tra, đánh giá các nội dung, yêu cầu đã được tinh giảnTrên cơ sở hướng dẫn tại công văn này, Bộ GDĐT yêu cầu các Sở GDĐT chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở giáo dục tổ chức thực hiện, bảo đảm hoàn thành Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương. Các nhà trường tăng cường hình thức dạy học trực tuyến, dạy học qua truyền hình và các hình thức dạy học khác phù hợp với điều kiện thực tế.Phòng GDĐT chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở giáo dục tiểu học trên địa bàn thực hiện nghiêm túc hướng dẫn này và các chỉ đạo của Sở. Song song với đó, Phòng GDĐT cần kịp thời phát hiện khó khăn và có các biện pháp hỗ trợ phù hợp giúp các cơ sở giáo dục triển khai thực hiện hiệu quả.Cơ sở giáo dục tiểu học chủ động xây dựng, tổ chức thực hiện và điều chỉnh kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2021-2022 đảm bảo khoa học, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của nhà trường. Khi tình hình hình dịch bệnh được kiểm soát cần tập trung thời gian dạy học trực tiếp để tổ chức ôn tập, bổ sung các nội dung kiến thức cần thiết cho học sinh trước khi thực hiện dạy học nội dung mới và kiểm tra đánh giá theo quy định.Đặc biệt, các cơ sở giáo dục tiểu học không tổ chức kiểm tra, đánh giá các nội dung, yêu cầu đã được tinh giản; các bài không dạy hoặc đã chuyển thành đọc thêm, tự học.Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mụ

[rule_2_plain] [rule_3_plain]