Hướng dẫn làm bài thi luật dân sự

Trân trọng cảm ơn người dùng đã đóng góp vào hệ thống tài liệu mở. Chúng tôi cam kết sử dụng những tài liệu của các bạn cho mục đích nghiên cứu, học tập và phục vụ cộng đồng và tuyệt đối không thương mại hóa hệ thống tài liệu đã được đóng góp. Many thanks for sharing your valuable materials to our open system. We commit to use your countributed materials for the purposes of learning, doing researches, serving the community and stricly not for any commercial purpose.

LUẬT DÂN SỰ 1

CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH

(Trả lời đúng, sai. Vì sao?)

Câu 1: Văn bản qui phạm pháp luÁt là nguồn duy nh¿t của LuÁt dân sā. Là sai. Vì theo tinh thần của điều 3 PLDS: trong trường hợp PL không qui định và các bên không có thỏa thuận thì có thể áp dụng <tập quán pháp lý=. Câu 2: LuÁt dân sā điều chỉnh t¿t cả các quan hệ tài sản và nhân thân trong giao lưu dân sā. Là sai. Vì ngoài Luật DS thì còn những ngành khác điều chỉnh các quan hệ tài sản và nhân thân như Luật hôn nhân – gia đình, luật lao động. Câu 3: Nhân thân không thể tính được bằng tiền và không thể chuyển giao dân sā. Là sai. Vì theo điều 742 của BLDS quyền nhân thân có thể được chuyển giao với các điều kiện do PL sở hữu trí tuệ qui định. Câu 4: Chỉ có phương pháp bình đẳng, thỏa thuÁn, tā đßnh đoạt được áp dụng điều chỉnh các quan hệ tài sản và nhân thân trong các giao lưu dân sā. Là sai. Trong những trường hợp để bảo vệ quyền lợi của XH, của quốc gia thì dùng phương pháp quyền uy. Câu 5: Người bß bệnh tâm thÁn là người m¿t năng lāc hành vi dân sā. Là sai. Theo tinh thần của điều 22 BLDS, người bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được chỉ khi Tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự dựa trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định thì người đó mới bị mất năng lực hành vi dân sự. Câu 6: Cha, mẹ là người giám hộ đương nhiên của con chưa thành niên. Là sai. Vì theo tinh thần của điều 141 BLDS: cha mẹ là người đại diện theo PL cho con chưa thành niên. Câu 7: Trách nhiệm dân sā pháp nhân là trách nhiệm hÿu hạn. Là đúng. Vì theo điều 93 của BLDS pháp nhân chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của mình. Câu 8: người chưa thành niên thì có năng lāc hành vi chưa đÁy đủ. Là sai. Vì người từ 0-6 tuổi thì không có năng lực hành vi dân sự. Câu 9: Thời hiệu là khoản thời gian do pháp luÁt qui đßnh hoặc do các bên thỏa thuÁn. Là sai. Vì theo tinh thần của điều 154 BLDS thời hiệu là thời hạn do pháp luật qui định. Không được thỏa thuận.

Câu 10: Khi người được giám hộ được 18 tuổi thì việc giám hộ ch¿m dứt.

Là sai. Vì theo điều 158 BLDS thì người thành niên nếu bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì cần có người giám hộ, việc giám hộ không chấm dứt. Câu 11: Khi người đại diện chÁt thì quan hệ đại diện ch¿m dứt. Là sai. Vì theo điều 141 BLDS thì <người đại diện chết thì người được đại diện thay người địa diện khác=. Câu 12: Người thành niên thì có năng lāc hành vi dân sā đÁy đủ. Là sai. Vì theo điều 22 và 23 của BLDS bếu họ rơi vào trường hợp bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, thì họ không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Câu 13: Hộ gia đình là nhÿng người có hộ khẩu chung và có tài sản chung. Là sai. Vì theo điềi 106 BLDS: các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung. Vậy việc có hộ khẩu chung thì không cần.

Câu 14: Giao dßch do người không có thẩm quyền xác lÁp thāc hiện thì luôn luôn không có giá trß pháp lý. Là sai. Vì theo tinh thần điều 145 BLDS thì việc giao dịch của người không có thẩm quyền được hợp pháp khi người đại diện đã biết và đồng ý.

Câu 15: Khi người giám hộ chÁt thì việc giám hộ ch¿m dứt. Là sai. Vì theo điều 70 BLDS: khi người giám hộ chết thì người được giám hộ thay đổi người giám hộ. Việc giám hộ không chấm dứt. Câu 16: Đối tượng điều chỉnh của LuÁt Dân sā là t¿t cả các quan hệ xã hội phát sinh từ lợi ích vÁt ch¿t và tinh thÁn giÿa các chủ thể trong xã hội. Là sai. Vì BLDS còn điều chỉnh quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân với những tính chất đặc trưng nhất định. Câu 17: Hộ gia đình là tÁp thể nhÿng người thân thích với nhau và có hộ khẩu thường trú. Là sai. Hộ gia đình chỉ cần thỏa mãn các dấu hiệu trong BLDS điều 106. Câu 18: Mái pháp nhân đều có năng lāc pháp luÁt dân sā như nhau. Sai. Vì mọi pháp nhân có những chức năng, nghĩa vụ và quyền hạn khác nhau thì năng lực pháp luật dân sự cũng khác nhau.

Câu 19: Giao dßch dân sā do người không có thẩm quyền đại diện xác lÁp thāc hiện thì không làm phát sinh hÁu quả pháp lý đối với người được đại diện. Là sai. Vì theo tinh thần điều 145 BLDS thì việc giao dịch của người không có thẩm quyền được hợp pháp khi người đại diện biết và đồng ý và chịu trách nhiệm pháp lý.

Câu 20: Mái giao dßch dân sā của chủ hộ đều làm phát sinh trách nhiệm đối với hộ gia đình. Là sai. Vì theo khoản 2, điều 107 BLDS thì nếu trong trường hợp chủ hộ giao dịch dân sự chỉ vì lợi ích riêng của cá nhân thì không làm phát sing trách nhiệm dân sự.

Câu 31: Người thành niên thì tā mình xác lÁp thāc hiện mái giao dßch dân sā vì lợi ích của mình. Là sai. Vì theo tinh thần của điều 22 và 23 BLDS thì người thành niên phải có NLHVDS thì mới tự mình xác lập thực hiện mọi giao dịch.

Câu 32: Năng lāc pháp luÁt dân sā của pháp nhân mang tính chuyên biệt, trừ trường hợp thành viên của pháp nhân có sā thỏa thuÁn khác. Là sai. Vì nếu các thành viên của pháp nhân có thỏa thuận nhưng chưa đăng ký ở cơ quan có thẩm quyền hoặc chưa được sự cho phép của cơ quan nhà nước.

Câu 33: Thời hiệu khởi kiện có thể được thỏa thuÁn kéo dài hoặc rút ngắn, nÁu được tòa án ch¿p nhÁn. Là sai. Vì theo tinh thần của điều 154 BLDS thì thời hiệu khởi kiện phải có luật định chứ không được thỏa thuận.

Câu 34: Người nghiện ma túy hoặc các ch¿t kích thích khác thì bß hạn chÁ năng lāc hành vi dân sā. Là sai. Vì theo điều 23 BLDS là khi nào bọ Tòa án tuyên là người đó bọ hạn chế NLHVDS thì người đó mới bị hạn chế NLHVDS.

Câu 35: Năng lāc pháp luÁt của hộ gia đình mang tính chuyên biệt. Là sai. Vì theo điều 106 BLDS Hộ gia đình chỉ hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc chỉ bị hạn chế nhưng không mang tính chuyên biệt.

Câu 36: Thời hạn do pháp luÁt quy đßnh thì gái là thời hiệu. Là sai. Vì theo tinh thần của điều 154 BLDS sau khi kết thúc thời hạn đó phải phát sinh hậu quả đó thì mới gọi là thời hiệu.

Câu 37: Mái quan hệ tải sản do luÁt dân sā điều chỉnh đều mang tình đền bù tương đương. Là sai. Vì theo BLDS vẫn có một số trường hợp quan hệ không manh tính đền bù. VD: quan hệ tặng cho, quan hệ thừa kế...

Câu 38: Thành viên của pháp nhân chßu trách nhiệm liên đới đối với tài sản của pháp nhân. Là sai. Vì theo BLDS thì trách nhiệm dân sự của pháp nhân là hữu hạn. Các thành viên của pháp nhân không có nghĩa vụ trách nhiệm thay cho pháp nhân.

Câu 39: Việc đßnh đoạt tài sản của tổ hợp tác phải được đa số tổ viên tổ hợp tác đồng ý. Là sai. Vì khoản 3, điều 114 BLDS thì nếu tài sản đó là tư iệu sản xuất thì cần có sự đồng ý của tất cả các thành viên.

Câu 40: Đại diện theo pháp luÁt là đại diện do pháp luÁt qui đßnh.

Là sai. Vì theo điều 142 BLDS thì có những trường hợp đều do pháp nhân qui định hoặc do quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đề cử.

Câu 41: Người nghiện ma túy hoặc ch¿t kích thích khác d¿n đÁn phá tài sản gia đình là người bß hạn chÁ năng lāc hành vi dân sā. Là sai. Vì theo điều 23 BLDS thì khi nào Tòa án tuyên là người đó bị hạn chế NLHVDS thì người đó mới bị hạn chế NLHVDS.

Câu 42: Người bß tòa án tuyên bố là đã chÁt mà còn sống mà trở về thì có quyền yêu cÁu nhÿng người thừa kÁ trả lại tài sản đã nhÁn. Là sai. Vì theo tinh thần khoản 3, điều 83 của BLDS thì những người thừa kế chỉ trả lại di sản còn lại thôi.

Câu 43: Thời hạn là khoảng thời gian mà pháp luÁt qui đßnh từ thời điểm này tời thời điểm khác. Là sai. Vì theo tinh thần của BLDS thì thời hạn có thể được thỏa thuận giữa các bên. Câu 44: Quan hệ pháp luÁt dân sā chỉ tồn tại khi được qui phạm pháp luÁt dân sā trāc tiÁp điều chỉnh. Là sai. Vì hiện nay theo tinh thần của BLDS vẫn thừa nhận việc điều chỉnh gián tiếp của qui phạm PLDS.

Câu 45: Năng lực pháp luật dân sự của tổ hợp tác mang tính chất riêng biệt. Là đúng. Vì tổ hợp tác hoạt động dựa vào lĩnh vực mà nó đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền và căn cứ vào hợp đồng nên nó mang tình chuyên biệt. Câu 46: Các tÁp quán cũng được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ nhân thân do luÁt dân sā điều chỉnh. Là đúng. Vi theo điều 3 BLDS thì trong trường hợp pháp luật không qui định và các bên không có thỏa thuận thì có thể áp dụng tập quán. Câu 47: Mái cá nhân đều có quyền tham gia xác lÁp hợp đồng hợp tác để thành lÁp tổ hợp tác. Là sai. Vì theo điều 112 BLS thì cá nhân phải có NLHVDS đầy đủ mới có quyền tham gia xác lập hợp đồng hợp tác để thành lập tổ hợp tác. Câu 48: Muốn trở thành pháp nhân thì mái tổ chức phải được thành lÁp hợp pháp và phải có tài sản chung. Là sai. Vì theo điều 84 BLDS thì cần phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản đối lập với cá nhân thì mới trở thành pháp nhân. Câu 49: Người chưa thành niên khi tham gia xác lÁp thāc hiện giao dßch dân sā phải có sā đồng ý của người giám hộ. Là sai. Vì theo khoản 2, điều 20 BLDS trong trường hợp người đủ 15 đến 18 tuổi có tài sản riêng, đảm bảo thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập thực hiện giao dịch dân sự mà không cần người đại diện. Câu 50: Việc cải tổ pháp nhân làm ch¿m dứt sā tồn tại của pháp nhân.

Câu 60: Mái quan hệ tài sản do luÁt dân sā điều chỉnh đều phát sinh theo ý chí của các chủ thể trong quan hệ. Sai. Vì quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh thể hiện ý chí của các chủ thể tham gia thì ý chí đó còn phải phù hợp với ý chí của nhà nước.

Câu 61: Quan hệ bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dā, nhân phẩm là quan hệ nhân thân do luÁt dân sā điều chỉnh. Sai. Vì quan hệ bồi thường thiệt hại là biện pháp bảo vệ quyền sở hữu tài sản chứ không phải là quan hệ nhân thân do luật dân sự điều chỉnh.

Câu 62: Năng lāc pháp luÁt và năng lāc hành vi của chủ thể quan hệ dân sā không xu¿t hiện đồng thời và m¿t đi đồng thời. Sai. Vì chủ thể quan hệ pháp luật dân sự có thể là cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác và nhà nước; còn năng lực hành vi dân sự chỉ có chủ thể là cá nhân.

Câu 63: Khi cá nhân bß tuyên bố m¿t tích mà sau 3 năm kể từ ngày tuyên bố có hiệu lāc mà vẩn không có tin tức gì thì cá nhân đó s¿ bß tuyên bố là chÁt. Sai. Vì về nguyên tắc cũng như trình tự của luật tố tụng dân sự ngoài thỏa mãn những điều kiện về thời gian, không gian... mà không có yêu cầu của người có quyền và lợi ích liên quan đến tòa án thì người đó sẽ không thỏa mãn bị tuyên bố là đã chết hay mất tích.

Câu 64: Mái tổ chức đều có thể là pháp nhân Đúng. Vì < có thể < chứ không phải là chắc chắn, thêm vào nữa nếu thỏa mãn những điều kiện được quy định tại điều 84 BLDS 2005 thì một tổ chức bất kì hoàn toàn có thể được coi là một pháp nhân.

Câu 65: Hoạt động của hộ gia đình chỉ có thể thông qua hoạt động của chủ hộ. Sai. Vì hoạt động của hộ gia đình còn có thể thông qua hoạt động của các thành viên trong hộ gia đình nếu được chủ hộ ủy quyền cho tham gia.

Câu 66: Các thành viên của tổ hợp tác không thể có quan hệ huyÁt thống hoặc mối nuôi dưỡng nhau. Sai. Vì pháp luật không cấm những người trong tổ hợp tác không thể có quan hệ huyết thống hoặc nuôi dưỡng với nhau.

Câu 67: Cha mẹ không bao giờ là người giám hộ của con mà chỉ có thể là người đại diện theo pháp luÁt của con. Sai. Vì theo khoản 3 điều 62 BLDS trong trường hợp người thành niên mất năng lực hành vi dân sự chưa có vợ, chồng, con cái hoặc có mà vợ, chồng, con cái đều không đủ điều kiện làm người giám hộ thì cha mẹ là người giám hộ của con.

Câu 68: Người đủ 18 tuổi trở lên khi tham gia GDDS thì không buộc phải có người đại diện.

Sai. Vì nếu người tử đủ 18 tuổi trở lên mà bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì vẫn cần người đại diện để tham gia các giao dịch dân sự.

Câu 69: GDDS được xác lÁp mà một bên bß lừa dối là GDDS vô hiệu. Sai. Vì điều kiện để 1 giao dịch dân sự vô hiệu do 1 bên bị lừa dối là phải có yêu cầu đến tòa án thì giao dịch dân sự đó mới được coi là vô hiệu. Vì vậy nếu không có yêu cầu của bên bị lừa dối thì giao dịch dân sự đó không được coi là vô hiệu.

Câu 70: Người chưa thành niên không được xác lÁp GDDS khi không có sā đồng ý của người đại diện. Sai. Vì người từ đủ 15 đến 18 tuổi có năng lực hành vi dân sự 1 phần mặc dù chưa đầy đủ nhưng có thể tham gia 1 số giao dịch dân sự nếu pháp luật không yêu cầu khác về độ tuổi.

Câu 71: T¿c cả chưa người thành niên đều phải có người giám hộ nÁu cha mẹ đều đã chÁt. Sai. Vì người từ đủ 15 đến chua đủ 18 tuổi không bắt buộc phải có người giám hộ nếu họ phát triển bình thường về mặt thể chất.

Câu 72: Người đại diện có quyền yêu cÁu xác lÁp và thāc hiện mái giao dßch vì lợi ích của người đại diện. Sai. Vì theo khoản 1, điều 144 BLDS thì Người đại diện theo pháp luật có quyền yêu cầu xác lập và thực hiện mọi giao dịch vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp Pl có qui định khác và theo khoản 3 điều 144 BLS.

Câu 73: B¿t kỳ chủ thể nào cũng có quyền yêu cÁu tòa án tuy6en bố GDDS do người dưới 6 tuổi xác lÁp là GDDS vô hiệu. Sai. Vì chỉ có người có quyền và nghĩa vụ liên quan mới có quyền yêu cầu tòa án tuyên bố một GDDS do người dưới 6 tuổi xác lập là vô hiệu.

Câu 74: Người đại diện không được xác lÁp GD có liên quan đÁn tài sản của người được đại diện. Sai. Vì theo điều 144 và điều 169 BLDS ta thấy người giám hộ được thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ.

Câu 75: Người đại diện theo pháp luÁt chỉ có thể là cá nhân. Sai. Vì theo khoản 1, điều 141 người đại diện theo pháp luật có thể là tổ chức cơ quan nếu được pháp luật quy định.

Câu 76: Khi hÁt thời hiệu khởi kiện chủ thể có thể yêu cÁu tòa án gia hạn thời hiệu khởi kiện nÁu người đó không thể khởi kiện được vì nhÿng lí do khách quan. Đúng. Vì theo điều 161 BLDS nếu người đó có lý do gặp phải những trở ngại khách quan không thể khởi kiện thì hết thời hạn trên người đó có thể yêu cầu tòa án gia hạn thời hiệu khởi kiện.

Sai. Vì theo khoản 2 điều 169 BLDS thì 3 biện pháp bảo vệ là khác nhau và khi bị xâm phạm quyền sở hữu thì người đó tùy vào những điều kiện cụ thể có thể áp dụng 3 phương thức kiện dân sự để bảo vệ quyền sở hữu cho phù hợp.

Câu 85: Khi một b¿t động sản của chủ sở hÿu bß vây bác thì chủ sở hÿu có quyền mở lối đi qua b¿t kỳ một b¿t động sản liÁn kề nào khác. Sai. Vì theo điều 275 quy định chủ sở hữu BĐS bị vây bọc bởi BĐS của những chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra có quyền yêu cầu một trong các chủ sở hữu của BĐS liền kề dành cho mình một lối đi ra ngoài đường công cộng chứ không có quyền tự ý mởi lối đi khi không có sự đồng ý của các chủ sở hữu khác.

Câu 86: Di sản chia thừa kÁ là t¿t cả tài sản mà cá nhân người chÁt để lại. Sai. Vì theo điều 634 di sản bao gồm tài sản riêng của người chết và phần tài sản của người chết trong tài sản cung với người khác.

Câu 87: Người nào được nhÁn di sản của người chÁt cũng đều phải thāc hiện nghĩa vụ tài sản do người chÁt để lại. Sai. Vì theo khoản 1 điều 637 thì người nào nhận được di sản của người chết cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại trong phạm vi tài sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

Câu 88: NÁu người thừa kÁ còn nợ người khác mà chưa trả thì chỉ có quyền từ chối nhÁn di sản nÁu thời hạn trả nợ chưa đÁn. Đúng. Vì theo khoản 1, điều 642 thì người nhận di sản có quyền tử chối nhận di sản nhưng không được từ chối nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản với người khác. Thời hạn trả nợ chưa đến chưa phát sinh nghĩa vụ trả nợ, nên việc từ chối nhận di sản là đúng pháp luật.

Câu 89: NÁu người chÁt còn nghĩa vụ tài sản thì s¿ không còn dành 1 phÁn di sản để thờ cúng, di tặng. Đúng. Vì theo điều 670, 671 thì trong trường hợp toàn bộ tài sản của người chết không đủ để thanh toán nghĩa vụ tải sản của người đó thì không được dành 1 phần di sản dùng vào việc thờ cúng, di tặng. Câu 90: Người lÁp di chúc không có quyền tru¿t quyền thừa kÁ của con bß m¿t khả năng lao động. Sai. Vì theo khoản 1 điều 648 và nguyên tắc chung trong thừa kế đó là sự bảo hộ của pháp luật, tôn trọng ý chí của người để lại di sản. Theo đó người lập di chúc có quyền chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản của những người thừa kế. Câu 91: Khi một người chưa thành niên bß người lÁp di chúc tru¿t quyền thừa kÁ thì người đó được hưởng theo Đ. 669. NÁu không thuộc Đ. 642 và khoản 1, Đ. 643. Sai. Vì nếu người chưa thành niên không phải là con của người lập di chúc mà là cháu của người lập di chúc thì người đó sẽ không được hưởng theo điều 669.

92: Trong trường hợp bố mẹ chÁt trước ông bà thì con s¿ được hưởng thửa kÁ thÁ vß nÁu bố mẹ là người có quyền hưởng di sản của ông bà. Đúng. Vì theo điều 677: Thừa kế thế vị thì trưởng hợp nếu bố mẹ chết trước ông bà thì cháu sẽ được hưởng phần di sản mà bố mẹ cháu đáng lẽ được hưởng nếu còn sống và nếu cháu chết trước người để lại di sản thì chắt sẽ được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.

Câu 93: Trong trường hợp di chúc bß th¿t lạc di sản s¿ được chia theo pháp luÁt.

Sai. Vì theo khoản 1 điều 666 thì nếu di chúc bị thất lạc mà có bẳng chứng chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di chúc thì di sản sẽ được chia theo di chúc. Và theo khỏan 2 thì nếu di sản chưa chia mà tìm được di chúc thì di sản sẽ chia thep di chúc.

Câu 94: Vợ của người để lại di sản mà bß tru¿t quyền thừa kÁ thì s¿ được hưởng 2/3 một su¿t thừa kÁ theo PL. Sai. Vì nếu thuộc trường hợp điều 642 và khoản 1, điều 643 thì người vợ sẽ thuộc trưởng hợp bị tước quyền thừa kế và vì vậy không được hưởng theo điều 669. Câu 95: Người lÁp di chúc không được tru¿t quyền thừa kÁ của người bß tàn tÁt. Sai. Vì giải thích giống câu 90 Câu 96: Trong trường hợp người bß tru¿t quyền thừa kÁ là người chua thành niên mà không thuộc khoản 1 điều 643 và điều 642 thì s¿ được hưởng 2/3 một su¿t thừa kÁ theo PL. Sai. Vì giải thích giống câu 91.

  • Công nhận hay bác bỏ 1 quyền DS nào đó đối với 1 chủ thể ( quyền sở hữu, quyền thừa kế, quyền đòi nợ)
  • Xác lập 1 nghĩa vụ cho 1 chủ thể nhất định như: Bồi thường thiệt hại, trả nợ, giao vật, trả tiền, chấm dứt hành vi vi phạm...
  • Áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết để bảo vệ quyền-lợi ích của chủ thể khác, của NN như tịch thu TS, phạt vi phạm, QĐ bán đấu giá...

2/ Áp dụng tương tự về PL là những QPPL đang có hiệu lực đối với những QH tương tự như QH cần xử lý mà PL chưa QĐ nhằm điều chỉnh QH cần xử lý đó như: dùng QH vay để xử lý QH về hụi hay dùng các QH dịch vụ để điều chỉnh QH đối công với nhau.

2ăn cứ phát sinh QHPLDS và cho vd minh háa?

1/Khái niệm: QHPLDS là những QHXH phát sinh từ các lợi ích vật chất và phi vật chất được các QPPLDS điều chỉnh trong đó các bên tham gia đều bình đẳng với nhau về mặt pháp lý, những quyền và nghĩa vụ tương ứng các bên được NN đảm bảo thực hiện.

Cũng như những QPPL khác ,QPPLDS phát sinh,thay đổi hay chấm dứt do những sự kiện nhất định đó là những sự kiện pháp lý.

Trong sự kiện pháp lý bao gồm:

aự biến: là những hiện tượng xẩy ra trong thực tế mà sự xuất hiện, biến đổi hay chấm dứt không phụ thuộc vào ý chí của con người, nó có sự biến tuyệt đối ( hoàn toàn không phụ thuộc vào ý muốn hay hành động của con người), sự biến tương đối (...)

bành vi: là sự ý thức của con người nhằm làm phát sinh, chấm dứt, thay đổi QHPLDS dưới dạng hành động hay không hành động và nó bao gồm hành vi hợp pháp và bất hợp pháp.

  1. Xử sự pháp lý: Là những hành vi không nhằm phát sinh những hậu quả pháp lý nhưng do quy định của pháp luật, hậu quả pháp lý vẫn được phát sinh.
  1. Thời hạn: Thời gian được xác định từ thời điểm này cho đến thời điểm khác ( do luật định hay do thỏa thuận thành lập.)
  1. Thời hiệu: Thời hạn do NN quy định về cá nhân chiệu trách nhiệm hoặc không chiu trách nhiệm DS trong QHPLDS.

2/ Ví dụ

A bán cho B căn nhà số 04 đường Lê Duẩn quận 1 với giá 150 cây vàng. Việc bán nhà là một sự kiện pháp lý, là căn cứ phát sinh HĐ mua bán giữa A và B trong đó:

  • A có quyền được nhận 150 cây vàng và nghãi vụ giao căn nhà số 4 Lê Duẩn được xác lập
  • B có quyền nhận căn nhà số 4 Lê Duẫn và có nghĩa vụ thanh toán 150 cây vàng được xác lập.

Câu 3: Cho vd về 1 sā kiện pháp lý làm phát sinh 2 hay nhiều QHPLDS:

1/ Khái niệm: Sự kiện pháp lý là những sự kiện xẩy ra trong thực tế được pháp luật thừa nhận có giá trị làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt 1 QHPLDS.

Câu 7: HÁu quả pháp lý của việc tuyên bố m¿t tích và tuyên bố một người chÁt có gí khác nhau?

Hậu quả pháp lý của việc tuyên bố cá nhân mất tích:

+Viêc tuyên bố 1 cá nhân mất tích chỉ là một giải pháp tạm thời để giải quyết các quyền lợi dân sự, tư cách chủ thể của cá nhân này không bị chấm dứt mà chỉ tạm đình chỉ.

Hậu quả pháp lý của việc tuyên bố cá nhân chết:

+Khi quyết định của tòa án tuyên bố cá nhân chết có hiệu lực pháp luật thì các quan hệ về hôn nhân, gia đình và các quan hệ khác, nhân thân của người đó được giải quyết như người đã chết (đương nhiên chấm dứt)

+Tài sản của người được tòa án tuyên là đã chết thì giải quyết thoe pháp luật về thừa kế.

Sự khác nhau:

+Về quyền lợi DS tư cách chủ thể của cá nhân khi tòa án tuyên bố là đã chết hay bị mất tích chỉ còn quyền lợi DS tư cách chủ thể của cá nhân khi tòa án tuyên bố là đã chết thì:

-Về TS của cá nhân khi bị tòa án tuyên bố là đã mất tích chỉ được NN giao cho người thâm tạm thời quản lý nên TS của cá nhân. Khi tòa án tuyên bố là đã chết thì giải quyết theo luật thừa kế.

-Về quan hệ hôn nhân gia đình của cá nhân khi tòa án tuyên bố là mất tích và của cá nhân khi tòa án tuyên bố là đã chết thì người vợ hoặc chồng được quyền giải quyết các thủ tục ly hôn do quá thời hiệu giải quyết ly hôn vì người kia vắng mặt hoặc đã chết.

Câu 8: Theo quy đßnh của BLDS thì nhÿng ai cÁn được giám hộ? Người hạn chÁ NLHVDS có cÁn được giám hộ không? Và nhÿng ai có khả năng trở thành người giám hộ?

Theo điều 58 BLDS, những người cần được giám hộ bao gổm:

Người dưới 15 tuổi không còn cha mẹ- Không xác định được cha mẹ hoặc cha mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự-hạn chế NLHVDS hoặc còn cha, mẹ nhưng cha mẹ không đủ điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó.

Những người bị bệnh tâm thần, hoặc mất các bệnh khác và khi có yêu cầu của cha mẹ:

Những người bị hạn chế NLHVDS cần được giám hộ.

Những người có khả năng trở thành giám hộ là những người:

Phải có đủ các điều kiện như sau:

  • Đủ 18 tuổi trở lên.

+Có NLHVDS đầy đủ

+Có điều kiện cần thiết bảo đảm thực hiện việc giám hộ.

Bao gồm các loại giám hộ sau;

+Giám hộ đương nhiên: theo thứ tự, vai vế của vợ chồng- cha mẹ và thứ tự tuổi tác trong quan hệ gia đình như an hem đối với người cần giám hộ là thành viên trong quan hệ gia đình kế bên ông bà nội ngoại.

+Giám hộ cử: Trong trường hợp không có giám hộ đương nhiên thì những người thân thích cử trong số họ đủ điều kiện làm người giám hộ. Nếu cũng không có ai đủ điều kiện thì họ có thể cử một người khác.

Khi những người thân thích không cử được người giám hộ thì Uỷ ban nhân dân xã phường, thị trấn có trách nhiệm cùng với các tổ chức xã hội cử người giám hoặc đề nghị tổ chức từ thiện giám hộ.

+Giám hộ của cơ quan lao động thương binh XH:

Trong trường hợp không có người giám hộ đương nhiên và giám hộ cử thì cơ quan LĐTBXH nơi cư trú của người được giám hộ đảm nhiệm việc giám hộ.

Câu 9: Để tổ chức có tư cách của một pháp nhân thì tổ chức phải có nhÿng điều nào? Phân tích yÁu tố có TS độc lÁp của cá nhân Các khái niệm; -Về mặt ngôn ngữ, pháp nhân là một chủ thể của quan hệ pháp luật được Pl quy định cho các quyền và nghĩa vụ. -Về mặt pháp lý, pháp nhân là một tổ chức được nhà nước cho phép thành lập và thừa nhận có TS riêng, nhân danh mình tham gia các QHPLDS và có khả năng độc lập chiệu trách nhiệm bằng TS của mình. -Để một tổ chức có tư cách pháp nhân thì tổ chức đó phải có những điều kiện sau: 1. Được thành lập hợp pháp; 2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; 3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; 4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập -Có TS độc lập là một điều kiện vật chất đảm bảo sự tồn tại và hoạt động của pháp nhân đồng thời là một yêu cầu khách quan đặt ra khi tham gia vào các QHPLDS -TS độc lập của pháp nhân là TS thuộc quyền sở hữu của pháp nhân đó .Ngoài ra TS độc lập cũng có thể không thuộc sở hữu của pháp nhân nhưng nó được NN giao cho pháp nhân quản lý theo chức năng, nhiệm vụ. -TS pháp nhân độc lập với TS thành viên của PN.

-Trách nhiệm độc lập của pháp nhân: Trên cơ sở có tài sản độc lập pháp nhân phải chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sản của mình.

Pháp nhân có khả năng độc lập chịu trách nhiệm Ts có nghĩa là trong các giao dịch DS pháp nhân có đủ khả năng chi trả mọi chi phí, thực hiện mọi nghĩ vụ và ngay cả thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại (nếu có) do mình gây ra, bằng tài sản của mình.

Pháp nhân chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình không chịu trách nhiệm thay cho các thành viên của pháp nhân đối với các nghĩ vụ mà thành viên xác lập, thực hiện không nhân danh pháp nhân.

+Năng lực chụ thể của hộ gia đình do NN quy định và có tính chất hạn chế trong một số lĩnh vực: hoạt động kinh tế chungtrong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản xuất nông lâm ngư nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh do pháp luật quy định (điều 116/ BLDS)

2ự hạn chế của chủ thể hộ GĐ trong BLDS

-Hộ GĐ là chủ thể hạn chế trong QHDS, chỉ được tham gia vào các QHDS hạn chế liên quan đến quyền sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, vay vốn ngân hàng để sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ.

-Hạn chế NL chủ thể của hộ GĐ liên quan đến tính chất của các QHDS cũng như những đặc thù GĐ nói chung và hộ GĐ nói riêng. Đó là sự cộng đồng các thành viên trong gia đình, là trật tự gia đình truyền thống, sụ phân háo các gia đình thành các hộ gia đình hay một hộ gia đình thành nhiều hộ gia đình.

-Việc phát sinh hay chấm dứt một hộ GĐ hoặc thay đổi vai trò chủ hộ ( với tư cách là đại diện)trong hộ gia đình nhiều khi không thể xác định được bằng quy tắc pháp lý. Tùy quy định, hộ GĐ với tư cách là chủ thể nhưng pháp luật không quy định cách thức phát sinh, trình tự phát sinh, hay chấm dứt 1 hộ GĐ mà căn cứ vào các điều kiện thực tế tồn tại trong GĐ có để xác nhận một hộ GĐ với tư cách chủ thể.

-Có thể tồn tại trong một ngôi nhà nhiều hộ gia đình với tư cách chủ thể, nhưng cũng có hộ gia đình mà thành viên sống ở nhiều ngôi nhà khác nha, thậm chí các thành viên của hộ gia đình có nơi cư trú khác nhau.

-Nhưng nếu thỏa mãn điều kiện: có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung thì có thể hình thành một hộ GĐ với tư cách là chủ thể tham gia vào các QHPL.

Câu 12: Phan biệt năng lāc chủ thể của cá nhân với pháp nhân

1á nhân

Khi xem xét năng lực ch3 thể của cá nhân là xem xét NLPL và NLHV của cá nhân

-NLPL của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền và nghĩa vụ DS

-NLHV của cá nhân là những khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ DS

2áp nhân:

-Là một tổ chức thống nhất, độc lập, hợp pháp, có tài sản riêng và chịu trách nhiệm bằng TS riêng của mình, nhân danh mình tham gia vào các QHPL độc lập.

-Pháp nhân tham gia vào các QHPL như là một chủ thể bình đẳng, độc lập với các chủ thể khác nên pháp nhân phải có NLPL và NLHV

-Năng lực chủ thể bao gồm: NLPL và NLHV, muốn phân biệt năng lực chủ thể thì nên so sánh NLPL và NLHV của cá nhân và pháp nhân.

3ự khác nhau:

-NLPL và NLHV của cá nhân phát sinh không cùng một lúc nhưng NLPL và NLHV của pháp nhân phát sinh cùng một lúc.

-NLHV của cá nhân có thể còn, có thể hạn chế, có thể mất đi trong từng thời điểm do sự thay đổi mức độ nhận thức hiểu biết hành vi của mình hoặc do các quyết định của cơ quan NN có thẩm quyền, nhưng NLHV của pháp nhân chỉ có tồn tại hoặc chấm dứt.

-Cá nhân có NLPL như nhau còn pháp nhân thì không. Tùy từng loại hình pháp nhân mà pháp luật có quy định khác nhau.

-NL chủ thể của pháp nhân phát sinh từ thời điểm đăng ký hoạt động chứ không phải lúc có quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập. Còn NL chủ thể của cá nhân phát sinh ngay từ lúc mới sinh.

Câu 13: Phân biệt NL chủ thể của cá nhân với Hộ GĐ 1á nhân: Khi xem xét năng lực chủ thể của cá nhân là xam xét NLPL và NLHV của cá nhân -NLPLDS của cá nhân là khả năng của cá nhân có các quyền và nghĩa vụ DS -NLHV của cá nhân là những khả năng của cá nhân, bằng những hành vi của mình xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ DS. 2ộ gia đình

Nhửng hộ GĐ mà các thành viên có TS chung để hoạt động kinh tế chung trong QH sử dụng đất, hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, và một số lĩnh vực kinh doanh khác do PL quy định là các chủ thể của QHDS. Những hộ GĐ mà đất ở được giao cho hộ cũng là chủ thể trong QHDS liên quan tới đất.

Năng lực chủ thể của hộ GĐ do PL quy định và có tính chất hạn chế trong một số lĩnh vực hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và trong một số hoạt động sàn xuất kinh doanh do PL quy định.

3ự khác nhau

NLHV của cá nhân có thể còn, có thể hạn chế, có thể mất đi trong từng thời điểm do sự thay đổi mức độ nhận thức hiểu biết hành vi của mình hoặc do các quyết định của cơ quan NN có thẩm quyền, nhưng NLHV của hộ GĐ không thể bị hạn chế và không thể mất vì hộ GĐ là một tập thể nhiều thành viên có thể tiếp tục thực hiện HVDS đầy đủ.

NLHV cá nhân phân loại theo tuổi hoặc bị giới hạn bởi trình độ nhận thức hiểu biết về hành vi xử sự của cá nhân chứ NLHV của hộ GĐ không bị chi phối hay phân loại.

NL chủ thể của cá nhân mất đi nếu người đó chết còn năng lực chủ thể của hộ GĐ không thể mất khi chủ hộ chết.

NL chủ thể của hộ GĐ có tình chất hạn chế trong một số lĩnh vực còn năng lực chủ thể cá nhân không bị hạn chế ở một số lĩnh vực nhất định rộng hơn nhiều do PL quy định.

-NLPL và NLHV của hộ gia đình phát sinh đồng thời với việc hình thành hộ GĐ còn NLPL và NLHV cá nhân không phát sinh cùng một lúc.