Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

TPO - So với năm 2020, 2021, điểm chuẩn vào những ngành nóng đối với tổ hợp C00 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn giảm 0,05 điểm, dừng lại ở mức 29,95 điểm.

Trường Đại học (ĐH) Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn tuyển sinh năm 2022 đối với 2 phương thức xét tuyển là xét kết quả thi tốt nghiệp THPT và xét kết hợp điểm thi tốt nghiệp THPT với chứng chỉ ngoại ngữ.

Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

Theo đó, năm nay có 3 ngành của trường có điểm chuẩn ở tổ hợp C00 (Văn, Sử, Địa) là 29,95 điểm gồm: Quan hệ công chúng, Đông Phương học và Hàn Quốc học.

Kế tiếp, ngành báo chí khối C00 là 29,9 điểm. Các ngành tuyển tổ hợp C00 khác có điểm chuẩn cao, dao động 27 - 28 điểm.

Các ngành tuyển tổ hợp C00 vốn ít hấp dẫn nhưng cũng có điểm chuẩn khá cao như Tôn giáo 25,5 điểm, Nhân học 26,75 điểm. Ngành Hán Nôm cũng có điểm chuẩn 27,5 điểm.

Các ngành xét tuyển tổ hợp D01 (Toán, Văn, Anh) có mức điểm chuẩn dao động từ 24 - 27,5 điểm. Trong đó, ngành Quan hệ công chúng, Báo chí có mức 27,25 - 27,5 điểm.

Một số ngành của trường này tuyển tổ hợp A01 có mức điểm chuẩn dao động trong khoảng trên dưới 23 điểm.

Mức điểm chuẩn của Trường các ngành như sau:

Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

So với điểm chuẩn năm 2021, năm nay điểm chuẩn của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội cao hơn khoảng 0,5 - 1 điểm ở nhiều ngành có sức hấp dẫn nhưng việc tăng này không đồng đều giữa các tổ hợp xét tuyển như ngành Báo chí tăng ở các tổ hợp từ 0,15 điểm đến hơn 1 điểm như C00, D83 nhưng lại giảm ở các tổ hợp có môn tiếng Anh như A01, D01.

Đặc biệt, trong 2 năm qua, ngành Hàn Quốc học của Trường lập kỷ lục với mức điểm chuẩn là 30 điểm ở tổ hợp C00 thì năm nay đã giảm 0,05 điểm. Tuy nhiên, với những thí sinh ở khu vực 3 không có điểm cộng ưu tiên đối tượng hoặc ưu tiên khu vực thì vẫn không có cơ hội trúng tuyển vào ngành học này hay ngành Đông Phương học, ngành Quan hệ công chúng. Vì thủ khoa tổ hợp C00 năm nay đạt 29,75 điểm, thấp hơn điểm chuẩn vào trường 0,2 điểm.

TPHCM - Ngày 24.9, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TPHCM) và Quỹ Học viện King Sejong hợp tác ra mắt Trung tâm Học viện King Sejong Hồ Chí Minh 6, đáp ứng nhu cầu học tiếng Hàn và tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc của mọi đối tượng người học.

Trong bối cảnh nhiều bạn trẻ Việt Nam yêu thích học tiếng Hàn, Quỹ học viện King Sejong đã thành lập Trung tâm Học viện King Sejong Hồ Chí Minh 6 vào dịp đánh dấu kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc.

Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (bên trái) và Chủ tịch Quỹ Học viện King Sejong khai trương trung tâm. Ảnh: Thủy Tiên

Trung tâm được đặt tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, nằm trong Khu Đô thị Đại học Quốc gia TPHCM. Bên cạnh đó, thành phố Thủ Đức - nơi tọa lạc của Khu Công nghệ cao với nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc, được xem là khu vực trọng điểm về khoa học kỹ thuật của thành phố.

PGS.TS Ngô Thị Phương Lan - Hiệu trưởng nhà trường thể hiện quyết tâm Trung tâm Học viện King Sejong đặt tại cơ sở Thủ Đức sẽ trở thành cơ sở đào tạo tiếng Hàn tiêu biểu, đáp ứng nhu cầu học tiếng Hàn và tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc của mọi đối tượng người học, đặc biệt là thanh niên ở khu vực thành phố Thủ Đức và vùng lân cận.

Năm 2021, Chính phủ Việt Nam đã chọn tiếng Hàn làm ngoại ngữ 1 cho giáo dục công tại nước ta. Thông thường, phải mất khoảng 10 năm để ngoại ngữ 2 được nâng lên thành ngoại ngữ 1, nhưng tiếng Hàn chỉ mất 2 năm để làm điều đó.

Bà Lee Hai Young, Chủ tịch Quỹ Học Viện King Sejong cho biết: “Tôi cảm thấy vui và tự hào khi năm nay Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn trở thành thành viên của Quỹ khi điều hành Trung tâm Học viện King Sejong Hồ Chí Minh 6. Tôi tin rằng mối quan hệ hữu nghị 30 năm qua sẽ là nền tảng vững chắc cho mối quan hệ đối tác chiến lược vững mạnh của hai nước trong tương lai”.

Chương trình đào tạo chuẩn trình độ đại học ngành Han Quốc học học được ban hành kèm theo Quyết định số 3212/QĐ-XHNV, ngày 25 tháng 8 năm 2023 của Hiệu trưởng Trường ĐHKHXH&NV, xem chi tiết tại đây

Bộ giáo trình được giảng dạy ở Sejong là tâm huyết của các giáo sư từ các trường đại học Hàn Quốc, được các giảng viên có nhiều năm kinh nghiệm đứng lớp từ các trường đại học của xứ sở Kim chi và trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM sử dụng trong giảng dạy tiếng Hàn các cấp độ và cho nhiều nhóm đối tượng khác nhau hơn 10 năm qua tại Trung tâm Hàn Quốc học – Sejong, góp phần tạo nguồn nhân lực giỏi tiếng Hàn cho các cơ quan, doanh nghiệp tại TP.HCM và toàn bộ khu vực các tỉnh phía Nam.

Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

PGS.TS BÙI HẢI ĐĂNG

Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

Ho Kwang Su

CỐ VẤN CHUYÊN MÔN - Tiến sĩ ngôn ngữ và văn hóa Hàn Quốc

Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

Lịch khai giảng

Sắp Khai giảng

Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

Bứt phá giới hạn, vượt qua bản thân

Trả lời một số câu hỏi để thử thách trình độ hiện tại của bạn

Sejong Activities & Events

Hoạt động & Sự kiện

Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

SEJONG MEDIA

Sejong on Youtube

HTV7 – Giới thiệu Trung tâm Sejong – Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Thông tin về Trung tâm Hàn ngữ Sejong TP.HCM đi kèm với các khóa học chất lượng có thể sẽ hấp dẫn bạn.

Câu chuyện đồng hành

Bạn có câu chuyện của riêng mình và muốn chia sẻ?

Ngoài kinh nhiệm và kỹ năng làm bài, các thầy cô còn hay kể những câu truyện hài hước ngoài đời thực, sáng tạo ra những trò chơi năng động, khiến em thấy việc học rất thích thú.

Đặng Ngọc Bảo Châu

- Topik 6 -

Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

Thời điểm em ôn thi TOPIK khá gấp rút, nhờ bí kíp làm bài nhanh - hiệu quả của thầy cô ở Sejong mà em đã đạt được kết quả ngoài mong đợi. Em cảm ơn các thầy cô Sejong rất nhiều!

Tôn Thất Tuấn Kiệt

- Topik 4 -

Học tiếng hàn ở đại học xã hội nhân văn

Các thầy cô Sejong không chỉ mang đến kiến thức một cách thông thường mà còn áp dụng rất nhiều phương pháp dạy học khác để bọn em hiểu và nhìn thấy được nhiều khía cạnh khác nhau.

Trường Khoa học xã hội nhân văn có những ngành gì?

Các ngành khoa học xã hội và nhân văn có thể kể đến bao gồm: Nhân chủng học, Xã hội học, Tâm lý học xã hội, Khoa học chính trị, Kinh tế, khoa học kinh doanh và quản trị, Địa lý Kinh tế xã hội, Giáo dục - phát triển nguồn nhân lực, Lịch sử, Luật học.

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn học phí bao nhiêu?

Học phí tại Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG-HCM.

Đại học khoa học xã hội và nhân văn có bao nhiêu ngành?

Năm 2021, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tuyển sinh 1.650 chỉ tiêu cho 31 ngành và chương trình đào tạo, trong đó có 27 chương trình đào tạo chuẩn và 04 chương trình đào tạo chất lượng cao.

Ngành ngôn ngữ hạn mức lương bao nhiêu?

Cụ thể: Ở mức sơ cấp, mức lương của phiên dịch viên tiếng Hàn dao động từ 5-7 triệu đồng/tháng. Mức trung cấp, thu nhập của phiên dịch viên tiếng Hàn khoảng 10-15 triệu đồng/tháng. Ở trình độ cao cấp, lương trung bình từ 15-30 triệu đồng/tháng.