Hoạch toán nước tẩy giáy vệ sinh vào tài khảon

Show
="k-etoan-ngan-hang">K ẾTOÁN NGÂN HÀNG

2. Bài tập nhóm hoặc thuyết trình nhóm (học off chọn nhóm)

Xếp thứ tự thành viên từ thấp đến cao để cô dễ vào điểm (ghi chú bạn nào nhóm

trưởng)

3. Kiểm tra cá nhân giữa kỳ: trắc nghiệm hoặc tự luận

4. Bao gồm 40 câu trắc nghiệm và 60 phút

CH ƯƠNG 1: T ỔNG QUAN V Ề K ẾTOÁN NGÂN HÀNG

● NH thương mại: hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận

● NH chính sách: không chỉ vì lợi nhuận

NH AGRIBANK: trước đây là NH chính sách (100% vốn nhà nước – quốc

doanh) nhưng bây giờ là ngân hàng thương mại (sắp cổ phần hoá)

VIETCOMBANK, VIETINBANK, BIDV (70% quốc doanh): vốn pháp định

3 tỷ đồng

\=> 4 ngân hàng này là big 4 bank VN. BIG 4 KIỂM TOÁN THẾ GIỚI: KPMG,

DELOITTE, E&Y, PwC.

I. KHÁI QUÁT V Ề K ẾTOÁN NGÂN HÀNG

1. Khái niệm:

Theo Luật Kế toán, kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp

thông tin kinh tế tài chính (tiền) dưới hình thức giá trị (số liệu tiền), hiện vật (máy

móc...đối chiếu thực tế) và thời gian lao động ( thời gian sử dụng hiện vật, khấu

hao)

● Bảng cân đối kế toán – balance sheet = báo cáo tình hình tài chính

● BC lưu chuyển tiền tệ

● Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh

2. Phân lo i:ạ

Kế toán bao gồm:

● Kế toán tài chính ngân hàng là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và

cung cấp thông tin kinh tế, tài chính thông qua báo cáo tài chính cho các đối

tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của ngân hàng

● Kế toán quản trị ngân hàng là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và

cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh

tế, tài chính trong nội bộ ngân hàng

3. Đ i tố ượng nghiên c u c a k ứ ủ ếtoán ngân hàng:

● Tài sản, nguồn hình thành tài sản, sự biến động của chúng trong quá trình kinh

doanh (Bảng cân đối kế toán- báo cáo tình hình tài chính)

● Các khoản thu nhập, chi phí (Báo cáo kết quả kinh doanh)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

  • Thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ
  • Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối
  • Thu về kinh doanh chứng khoán
  • Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác
  • Thu nhập vốn góp mua cổ phần
  • Các khoản thu nhập khác (thanh lý TS,...)

CHI PHÍ là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới

hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hay phát sinh các khoản nợ

dẫn đến làm giảm VCSH, không bao gồm các khoản phân phối cho cổ đông hay

CSH.

  • Chi phí lãi và các chi phí tương tự
  • Chi phí hoạt động dịch vụ
  • Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối (Mua bán ngoại tệ)

\=> NH chỉ mua ngoại tệ, nhưng khi bán ngoại tệ cho KH thì KH phải chứng minh

mục đích sử dụng mục đích sử dụng ngoại tệ hợp lý (Pháp lệnh ngoại hối)

  • Chi về kinh doanh chứng khoán
  • Chi phí hoạt động kinh doanh khác
  • Chi phí dự phòng (cho các khoản tín dụng cho vay)
  • Chi phí hoạt động ( điện nước, tiếp khách...)
  • Chi phí thuế TNDN ( 20%)

4. M c tiêu c a Kụ ủ ếtoán ngân hàng:

Cung cấp nguồn thông tin cho các đối tượng sau:

  • Nhà quản trị ngân hàng
  • Các chủ thể bên ngoài (Các nhà đầu tư, Khách hàng, Cơ quan thuế, Các cơ

quan quản lý khác)

5. C ơ c u tấ ổ ch ức NHTM

6. Khác bi t so v i Kệ ớ ế Toán doanh nghi p:ệ

  • Nhiều nghiệp vụ có tính chất đơn lẻ.
  • Không có nghiệp vụ kế toán giá thành sản phẩm.
  • Nhiều nghiệp vụ ngoại bảng.
  • Xử lý kế toán gắn liền với xử lý các giao dịch.
  • Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin cao.
  • Có mối quan hệ chặt chẽ với các ngân hàng khác cũng như doanh nghiệp

II. NGUYÊN T ẮC VÀ CHU ẨN M ỰC K ẾTOÁN

1. Nguyên t c:ắ

Các nguyên tắc kế toán cơ bản:

  • Nguyên tắc giá gốc

Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của TS được tính theo số tiền

hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của TS đó

vào thời điểm TS được ghi nhận.

  • Nguyên tắc cơ sở dồn tích

Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của NHTM liên quan đến tài sản, nợ phải trả,

nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí, phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm

phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hay thực tế chi tiền hoặc tương

đương tiền (VD: Doanh thu hôm nay phát sinh nhưng đến mai mới nhận được tiền thì

vẫn ghi nhận DT hôm nay)

  • Nguyên tắc phù hợp

Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau.

III. T Ổ CH ỨC K ẾTOÁN NGÂN HÀNG

1. Ch ứng t ừ c a Kủ ếtoán Ngân hàng

1 Khái niệm: Chứng từ kế toán ngân hàng là những giấy tờ và vật mang tin

phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế

toán

1 Phân loại chứng từ kế toán ngân hàng

1 Nguyên tắc lập chứng từ

  • Lập theo mẫu chứng từ được in sẵn.
  • Nội dung rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác.
  • Không viết tắt, không tẩy xóa, sửa chữa, chỗ trống phải gạch chéo.
  • Lập đủ số liên, liên gửi bên ngoài phải có dấu của ngân hàng.
  • Có đầy đủ chữ ký, dấu theo quy định.

1 Tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán ngân hàng

  • Đảm bảo nguyên tắc ghi chép kế toán Nợ trước, Có sau;
  • Chứng từ kế toán phải được luân chuyển trong nội bộ một NH; hoặc nội bộ hệ

thống NH, không quay lại khách hàng (trừ trường hợp đặc biệt);

  • Đảm bảo kiểm soát chặt chẽ;
  • Luân chuyển an toàn, nhanh chóng;

1 Kiểm soát chứng từ kế toán ngân hàng

Kiểm soát chứng từ kế toán là việc kiểm tra lại tính chất đúng đắn của các yếu tố

đã ghi trên chứng từ nhằm đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ và của nghiệp

vụ kinh tế phát sinh trong suốt quá trình xử lý, giải quyết nghiệp vụ kinh tế.

Các chứng từ kế toán ngân hàng thường được kiểm soát 2 lần:

● Kiểm soát trước (approve)

● Kiểm soát sau

2. Tài kho n kả ế toán ngân hàng ( là s ổ ghi các giao d ch)ị

2 Tài khoản kế toán ngân hàng

Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài

chính theo nội dung kinh tế.

2 Phân loại tài khoản

+ Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế: Các tài khoản có nội dung kinh tế gần

nhau sẽ được sắp xếp vào một loại.

+ Phân loại tài khoản theo mức độ tổng hợp hay chi tiết:

  • Tài khoản tổng hợp
  • Tài khoản chi tiết

+ Phân loại tài khoản theo quan hệ với báo cáo tài chính:

  • Tài khoản trong bảng cân đối kế toán
  • Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán

2 Hệ thống tài khoản kế toán NH:

  • Tài sản: 1, 2, 3 – tăng ghi nợ, giảm ghi có
  • Nợ Phải trả: 4 – tăng ghi có, giảm ghi nợ
  • Vốn CSH: 6 - tăng ghi có, giảm ghi nợ
  • Trung gian: 5, có số dư 2 bên nhưng khong phải là TK lưỡng tính
  • Doanh thu: Tăng ghi Có, giảm ghi nợ
  • Chi phí: tăng ghi Nợ, giảm ghi có

Nợ TK 1011- tiền mặt tại đơn vị

Có TK 1113 – tiền gửi thanh toán

3. Hình th ức k ếtoán:

Là tập hợp những phương pháp và kỹ thuật ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát

sinh, phản ánh sự biến động của tài sản và nguồn vốn theo một trình tự nhất định và

có hệ thống, dựa trên cơ sở các chứng từ và sổ sách kế toán trong mối quan hệ giữa

các sổ sách kế toán với nhau.

  • Bộ máy kế toán tập trung: Toàn bộ công tác kế toán được tiến hành tập trung

tại phòng Kế toán. Các bộ phận nghiệp vụ sau khi giải quyết

  • Bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán: Phòng Kế toán sẽ chịu trách

nhiệm thu nhận, xử lý chứng từ và ghi sổ kế toán các nghiệp vụ nội bộ và tổng

hợp.

Việc tổ chức bộ máy kế toán phải đảm bảo quá trình ghi chép kế toán thuận tiện

và cung cấp thông tin cần thiết, kịp thời cho nhà quản trị ngân hàng.

NH TMCP A

Bảng Cân Đối Kế Toán

Ngày 31/12/xxxx

TÀI SẢN NGUỒN VỐN

TM 70 NỢ PHẢI TRẢ 3.

TG NHNN 102 TG KH 2.

TG tại CTTD 167 TG TCTD 64.

Đầu tư, liên doanh 60 Nợ phải trả khác 18.

CV KH 1.

II. VỐN CHỦ SỞ

HỮU

CV TCTD 129 Vốn & các quỹ 3.

TSCĐ 529 Lợi nhuận hoặc lỗ (2.520)

TS Có khác 57.

TỔNG TÀI SẢN 3.

TỔNG NGUỒN

VỐN 3.

CH ƯƠNG 2: K Ế TOÁN NGHI ỆP V Ụ TI ỀN M ẶT

I. T ỔNG QUAN V Ề NGHI ỆP V Ụ TI ỀN M ẶT VÀ K ẾTOÁN

1. Khái quát v ề nghi p vệ ụ ti n m t:ề ặ

+ Tiền mặt tại ngân hàng Việt Nam bao gồm:

● TK 1013 - Tiền mặt không đủ tiêu chuẩn lưu thông chờ xử lý

● TK 1014 - Tiền mặt tại máy ATM

● TK 1019 - Tiền mặt đang vận chuyển

TK 103 - Tiền mặt ngoại tệ

TK 461 - Thừa quỹ, tài sản chờ xử lý (dư tiền)

TK 3614 - Tham ô, thiếu mất tiền, tài sản chờ xử lý ( thiếu, mất tiền)

TK 3615 – Các khoản phải bồi thường của cán bộ, nhân viên ngân hàng

TK 459 – Các khoản chờ thanh toán khác

TK 79 – Thu nhập khác

Nợ: tiền bị rách, không dùng được

\= tiền gửi không kỳ hạn

II. PH ƯƠNG PHÁP K Ế TOÁN NGHI ỆP V Ụ TI ỀN M ẶT

PH ƯƠNG PHÁP K Ế TOÁNTHU TI ỀN M ẶT

1. Khi khách hàng nộp tiền mặt kèm chứng từ có liên quan, sau khi thu đủ tiền

kế toán ghi:

● Nợ TK 1011 - TM

● Có TK 4211/ 4212 – TG khách hàng không có/ có kỳ hạn

2. Khi khách hàng nộp tiền trong túi niêm phong:

● Có TK Tiền mặt tại đơn vị - 1011

4. Khi ngân hàng nộp tiền mặt vào TK tiền gửi tại NH Nhà nước (NHNN):

 Khi tiền mặtđang chuyển đến Ngân hàng Nhà nước:

● Nợ TK Tiền mặt đang vận chuyển - 1019

● Có TK Tiền mặt tại đơn vị - 1011

\=> Khi nhận được báo có nội dung tiền mặt đã chuyển đến NHNN:

● Nợ TK Tiền gửi tại NH Nhà nước - 1113

● Có TK Tiền mặt đang vận chuyển -

5. Khi ngân hàng bổ sung tiền mặt vào máy ATM:

● Nợ TK Tiền mặt tại máy ATM - 1014

● Có TK Tiền mặt tại đơn vị - 1011

PH ƯƠNG PHÁP K Ế TOÁN X Ử LÝTH ỪA, THI ẾU TI ỀN M ẶT

Kế toán xử lý THỪA tiền mặt:

(Số tiền mặt tồn quỹ thực tế > số tiền tồn quỹ ghi trên sổ kế toán tiền mặt)

1. Khi phát hiện thừa tiền mặt, kế toán lập biên bản và hạch toán:

● Nợ TK Tiền mặt tại đơn vị - 1011: số tiền thừa

● Có TK Thừa quỹ, tài sản chờ xử lý - 461

2. Nếu khách hàng nộp thừa, NH trả cho khách hàng số tiền thừa:

● Nợ TK Thừa quỹ, tài sản chờ xử lý - 461

● Có TK Thích hợp (Tiền mặt, TG của khách hàng...) – 4211/

3. Khi Hội đồng NH quyết định chuyển khoản thừa quỹ vào thu nhập (do

nguyên nhân khách quan):

● Nợ TK Thừa quỹ, tài sản chờ xử lý - 461

● Có TK Thu nhập khác - 79

Kế toán xử lý THIẾU tiền mặt:

(Số tiền mặt tồn quỹ thực tế < số tiền tồn quỹ ghi trên sổ kế toán tiền mặt)

4. Khi phát hiện thiếu tiền mặt, kế toán lập biên bản và hạch toán:

● Nợ TK Tham ô, thiếu mất tiền, tài. sản chờ xử lý – 3614 : số thiều thiếu

● Có TK Tiền mặt tại đơn vị - 1011

\=> Khi khách hàng nộp lại tiền mặt do NH đã chi thừa cho khách hàng:

● Nợ TK Tiền mặt tại đơn vị - 1011, 4211 – tiền gửi của KH

● Có TK TK Tham ô, thiếu mất tiền, tài sản chờ xử lý - 3614

\=> Nếu ngân hàng xử lý nhân viên ngân hàng phải bồi hoàn số tiền mặt bị

thiếu:

● Nợ TK Cán bộ, nhân viên bồi thường vật chất – 3615

● Có TK TK Tham ô, thiếu mất tiền, tài sản chờ xử lý - 3614

\=> => Khi nhân viên ngân hàng nộp tiền mặt để bồi hoàn hoặc ngân hàng sẽ

thu từ tiền lương của nhân viên:

● Nợ TK Thích hợp (Tiền mặt - 1011, tiền gửi NH - 4211...)

● Có TK Cán bộ, nhân viên bồi thường vật chất- 3615

CH ƯƠNG 3: K Ế TOÁN NGHI ỆP V Ụ HUY Đ ỘNG V ỐN

I. KHÁI QUÁT V Ề NGHI ỆP V Ụ HUY Đ ỘNG V ỐN

1. Nh n ti n g iậ ề ử

Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi

không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ

phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy

đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận.

1 Các loại tiền gửi

Tiền gửi thanh

toán (tiền gửi

không kỳ hạn)

Tiền gửi có kỳ

hạn

Tiền gửi tiết

kiệm không kỳ

hạn

Tiền gửi tiết

kiệm Có kỳ

hạn

Mục đích Sử dụng các

dịch vụ ngân

hàng

Hưởng lãi, rủi

ro thấp

Tích lũy cho

tương lai

Hưởng lãi, rủi

ro thấp

Đối tượng Cá nhân,

Doanh nghiệp

Cá nhân,

Doanh nghiệp

Cá nhân Cá nhân

Đặc điểm - Gửi vào và

rút ra tùy ý.

- Lãi thấp nhất,

tính theo PP

tích số và nhập

- Rút gốc khi

đáo hạn.

- Lãi suất cao,

tính theo PP số

dư.

- Gửi vào và

rút ra tùy ý

trong phạm vi

số dư

- Lãi thấp, tính

- Rút gốc khi

đáo hạn.

- Lãi suất cao

nhất, tính theo

PP số dư.

vào gốc.

  • Trả phí khi sử

dụng các dịch

vụ ngân hàng

  • Nguồn vốn

khá ổn định

của ngân hàng.

theo PP tích số

và nhập vào

gốc.

  • Không hưởng

các dịch vụ

ngân hàng.

  • Nguồn vốn

khá ổn định

của Ngân hàng

2. Phát hành gi y tấ ờcó giá

Giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức tín dụng, chi

nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành với người mua giấy tờ có giá trong một thời

hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều kiện khác.

\=> Không được rút trước hạn. chiếc khấu giấy tờ có giá ( ngắn hạn), cầm cố giáy

tờ có giá – KH còn quyền sd

Bản chất:

  • Công cụ Nợ.
  • NH có nghĩa vụ trả nợ vào thời điểm đã xác định.
  • Thỏa thuận trước về điều kiện tính, trả lãi và cam kết khác.

Mục đích: Hưởng lãi, thanh khoản

Đối tượng: Cá nhân, Doanh nghiệp

Đặc điểm

  • Các yếu tố xác định trước (cam kết): mệnh giá, lãi suất, thời hạn.
  • Kỳ hạn: ngắn, trung và dài hạn.
  • Phương thức trả lãi: trước > định kỳ > sau (lãi suất)
  • Hình thức phát hành: chứng chỉ, ghi sổ.
  • Phương thức phát hành: trực tiếp, ủy thác.
  • Giá phát hành: Mệnh giá, chiết khấu, phụ trội.
  • Chuyển nhượng trên thị trường thứ cấp.

2 Phân loại giấy tờ có giá

* Căn cứ vào thời hạn, giấy tờ có giá bao gồm:

  • Giấy tờ có giá ngắn hạn là giấy tờ có giá có thời hạn dưới 12 tháng, như kỳ

phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.

  • Giấy tờ có giá dài hạn là giấy tờ có giá có thời hạn từ 12 tháng trở lên, như

trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn và các giấy tờ có giá dài hạn khác.

* Căn cứ vào phương thức trả lãi, giấy tờ có giá bao gồm:

  • Giấy tờ có giá trả lãi trước.
  • Giấy tờ có giá trả lãi theo định kỳ.
  • Giấy tờ có giá trả lãi một lần khi đến hạn thanh toán