Hóa sinh học ứng dụng nông nghiệp lê ngọc tú năm 2024

Bộ môn Hóa sinh – Công nghệ sinh học thực phẩm là một trong năm bộ môn thuộc khoa Công nghệ thực phẩm. Bộ môn có tiền thân là Tổ hóa sinh trong Bộ môn Sinh lý – Hóa sinh thực vật được thành lập từ những năm đầu thành lập Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; Bộ môn Hoá sinh - Bảo quản chế biến; Bộ môn Hoá sinh - Dinh dưỡng được thành lập theo quyết định của Hiệu trưởng Trường ÐH Nông nghiệp I số 1015/QÐ-TCCB ngày 20/11/2001 và từ ngày 9 tháng 9 năm 2004 theo Quyết định số 822/QĐ-TCCB đổi tên thành Bộ môn Hoá sinh - Công nghệ sinh học thực phẩm.

Trưởng Bộ môn qua các thời kỳ:

- GS. TSKH Lê Doãn Diên: đến năm 1978

- GS.TS Nguyễn Quang Thạch: 1978 – 1984

- PGS.TS Nguyễn Đặng Hùng: 1985 – 1998

- PGS.TS Vũ Thị Thư: 1998 – 2001

- ThS Vũ Kim Bảng: 2001 – 2006

- TS Nguyễn Hoàng Anh: 2006 – 2008

- PGS.TS Ngô Xuân Mạnh: 2008 – 2014.

- TS. Lại Thị Ngọc Hà: 2014 đến nay

2. Đội ngũ cán bộ hiện nay:

Hiện nay Bộ môn có 7 Cán bộ giảng dạy và 1 Kỹ thuật viên

3. Chức năng, nhiệm vụ của bộ môn:

Chức năng chính:

- Giảng dạy ở bậc đại học và sau đại học các học phần có liên quan đến Hóa sinh, Hóa học thực phẩm, Công nghệ sinh học thực phẩm, Công nghệ enzyme và protein, Kỹ thuật sinh học phân tử và miễn dịch trong phân tích thực phẩm, Hóa sinh và công nghệ sinh học nâng cao, Phân tích các chất gây ô nhiễm thực phẩm;

- Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực trên;

- Hỗ trợ Khoa trong việc quản lý và vận hành chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch và Quản lý chất lượng.

Nhiệm vụ:

- Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng, tiến độ giảng dạy, học tập một số học phần trong chương trình, kế hoạch giảng dạy chung của Học viện, của Khoa;

- Xây dựng và hoàn thiện nội dung, chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo liên quan đến chuyên ngành đào tạo và môn học được Khoa và Học viện phân công;

- Nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, tổ chức các hoạt động học thuật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo;

- Tiến hành nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và cung ứng các dịch vụ khoa học và công nghệ theo kế hoạch của Học viện và của Khoa giao; chủ động phối hợp với các cơ sở đào tạo, tổ chức khoa học và công nghệ, sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm gắn đào tạo, nghiên cứu khoa học với hoạt động sản xuất và đời sống xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho Học viện;

- Xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học của bộ môn; tham gia đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ thuộc chuyên ngành;

- Thực hiện giảng dạy các học phần cho bậc đại học bao gồm:

- Giảng dạy môn học Hóa sinh đại cương cho các ngành: Khoa học cây trồng, Bảo vệ thực vật, Chọn giống cây trồng, Công nghệ sau thu hoạch, Công nghệ sinh học.

- Giảng dạy môn học Hóa học thực phẩm cho sinh viên các ngành Công nghệ sau thu hoạch, Công nghệ thực phẩm, Quản lý chất lượng, Cơ khí bảo quản.

- Giảng dạy môn học Hóa sinh thực phẩm cho sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm.

- Giảng dạy môn học Công nghệ sinh học thực phẩm cho ngành Công nghệ sau thu hoạch, Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sinh học.

- Giảng dạy Hóa sinh thực vật cho ngành Khoa học đất.

- Giảng dạy môn học Công nghệ enzyme và protein cho ngành Công nghệ sinh học.

- Giảng dạy môn học Kỹ thuật sinh học phân tử và miễn dịch trong phân tích thực phẩm cho sinh viên ngành Quản lý chất lượng.

- Tham gia đào tạo một số học phần cho bậc sau đại học chuyên ngành công nghệ sau thu hoạch và công nghệ thực phẩm

- Giảng dạy môn học Hóa sinh và công nghệ sinh học nâng cao, Phân tích các chất gây ô nhiễm thực phẩm cho học viên cao học các ngành Công nghệ thực phẩm và Công nghệ sau thu hoạch.

- Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị của bộ môn.

- Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp cho sinh viên và học viên cao học ngành Công nghệ sau thu hoạch, ngành Công nghệ và kinh doanh thực phẩm, ngành Quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm và ngành Công nghệ thực phẩm.

4 Môn học giảng dạy:

Mã học phần

Tên học phần

Số TC

Giảng viên phụ trách

Bậc đại học:

CP02005

Hoá sinh đại cương

2

GVC.TS. Lại Thị Ngọc Hà

PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh

GVC.TS. Nguyễn Thị Lâm Đoàn

TS. Hoàng Hải Hà

CP2013

Hoá sinh thực vật

2

PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh

CP2004

Hoá học thực phẩm

3

GVC.TS. Lại Thị Ngọc Hà

ThS. Vũ Thị Hằng

ThS. Trần Thị Hoài

CP02014

Hoá sinh thực phẩm

2

GVC.TS. Lại Thị Ngọc Hà

ThS. Vũ Thị Hằng

ThS. Trần Thị Hoài

CP03004

Công nghệ sinh học thực phẩm

2

PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh

GVC.TS. Nguyễn Thị Lâm Đoàn

TS. Hoàng Hải Hà

CP3029

Công nghệ enzyme

2

GVC.TS. Nguyễn Thị Lâm Đoàn

TS. Hoàng Hải Hà

CP03068

Kỹ thuật sinh học phân tử và miễn dịch trong phân tích thực phẩm

PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh

Bậc sau đại học:

CP06010

Hóa sinh và Công nghệ sinh học thực phẩm nâng cao

2

GVC.TS. Lại Thị Ngọc Hà

PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh

GVC.TS. Nguyễn Thị Lâm Đoàn

TS. Hoàng Hải Hà

CP 07032

Phân tích chất gây ô nhiễm thực phẩm

2

GVC.TS. Lại Thị Ngọc Hà

PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh

GVC.TS. Nguyễn Thị Lâm Đoàn

TS. Hoàng Hải Hà

CP06008

Hóa sinh nâng cao

2

PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh

CP06006

Hoá sinh nông sản STH

2

GVC.TS. Lại Thị Ngọc Hà

CP06007

Công nghệ sinh học trong bảo quản chế biến

2

GVC.TS. Nguyễn Thị Lâm Đoàn

5. Hoạt động nghiên cứu khoa học

5.1. Hướng nghiên cứu chính

* Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.

+ Đánh giá sự đa dạng của vi sinh vật bằng các phương pháp công nghệ sinh học tiên tiến: (GTG)5-PCR fingerprinting, MALDI-TOF mass spectrometry, Multilocus sequencing analysis (phân tích trình tự của các gen pheS, rpoA …. ) và trình tự gen 16S rRNA, DNA- DNA hybridization, Phương pháp không phụ thuộc vào nuôi cấy DGGE (denature gradient gel electrophoresis).

+ Nghiên cứu ứng dụng các chủng vi sinh vật trong sản xuất các thực phẩm lên men truyền thống (tạo giống khởi đông)

+ Sản xuất các chế phẩm vi sinh vật như probiotic ứng dụng trong thực phẩm và trong chăn nuôi

+ Ứng dụng các chủng vi sinh vật trong xử lý môi trường.

+ Phân lập, tuyển chọn, định danh các chủng vi sinh vật an toàn trong thực phẩm (vi khuẩn Lactic, Bacillus, nấm men, nấm mốc), ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất thực phẩm nhằm cải thiện chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm

+ Nghiên cứu sản xuất enzyme từ nguồn vi sinh vật tự nhiên và tái tổ hợp an toàn, ứng dụng trong sản xuất thực phẩm

+ Phân lập các chủng vi khuẩn an toàn trong thực phẩm có khả năng sinh peptide kháng khuẩn, sản xuất chế phẩm vi sinh vật/ peptide để ứng dụng trong bảo quản thực phẩm

+ Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất omega 6, 7, 9 từ vi khuẩn tía quang hợp ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm và dược phẩm

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh để giảm hàm lượng histamin trong nước mắm truyền thống

* Nghiên cứu, ứng dụng các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học trong sản xuất thực phẩm tăng cường sức khỏe và hỗ trợ điều trị bệnh.

+ Đánh giá khả năng kháng oxy hóa, kháng viêm, kháng ung thư của chiết xuất hạt sim, ứng dụng trong sản xuất chế phẩm hỗ trợ điều trị ung thư

+ Nghiên cứu sản xuất chế phẩm giàu axit chlorogenic từ hạt cà phê xanh

+ Nghiên cứu sản xuất chế phẩm hỗ trợ điều trị bệnh ung thư phổi từ chiết xuất cây thất diệp nhất chi hoa.

+ Nghiên cứu các chất prebiotics (arabinoxylan, pentosans) có nguồn gốc thực vật.

+ Nghiên cứu đánh giá đặc tính sinh học dầu hạt chanh leo ứng dụng trong sản suất sản phẩm dưỡng da.

+ Nghiên cứu sự hình thành resveratrol trong quá trình này mầm của một số giống lạc

* Nghiên cứu phát triển một số sản phẩm truyền thống quy mô công nghiệp.

+ Phở khô, bánh đa nem

+ Thực phẩm chay

+ Bánh gai, bánh phu thê và một số sản phẩm khác.

5.2. Một số sản phẩm

· Bột chiết chlorogenic acid từ hạt cà phê xanh (đang thử nghiệm)

· Bột chiết lá sim kháng oxi hóa, kháng khuẩn và kháng ung thư (đang thử nghiệm)

· Dầu hạt chanh leo (đang thử nghiệm)

· Sản phẩm sữa (sữa chua, sữa tươi thanh trùng, tiệt trùng) không lactose cho người dị ứng với đường lactose trong sữa (đang thử nghiệm)

· Sản phẩm viên nang uống chứa enzyme beta-galactosidase bền với acid thấp cho người dị ứng với đường lactose trong sữa và các sản phẩm chế biến từ sữa (đang thử nghiệm)

· Chế phẩm vi khuẩn phân giải histamin để ứng dụng trong các quá trình lên men thực phẩm nhằm giảm hàm lượng histamin trong nước mắm (đang thử nghiệm)

· Các chế phẩm probiotic;

· 16 chủng nấm nội sinh được phân lập từ một số thực vật và sinh vật biển

6. Các ấn phẩm khoa học trong nước và quốc tế

6.1. Sách xuất bản

Lê Văn Tri, Trần Thị Minh, Lại Thị Ngọc Hà, Lê Việt Hà, Nguyễn Thu Phương, Lê Đức Vinh, 1999. Sử dụng phế phụ phẩm của nhà máy đường. NXB Nông nghiệp.

Ngô Xuân Mạnh, Lại Ngọc Hà, Đặng Thái Hải, Nguyễn Văn Kiệm, 2010. Hóa sinh đại cương. NXB Đại học Nông nghiệp.

Ngô Xuân Mạnh, Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Thị Lâm Đoàn, Nguyễn Văn Lâm, 2013. Giáo trình Công nghệ sinh học thực phẩm, nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp.

6.2. Kết quả khoa học trên tạp chí khoa học quốc tế

Lua T. Dang, Hanh T. Nguyen, Ha H. Hoang, Ha N. T. Lai, Hai T. Nguyen, 2019. Efficacy of myrtle seed (Rhodomyrtus tomentosa) extract against Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease (AHPND) in Pacific whiteleg shrimp (Penaeus vannamei). Journal of Aquatic Animal Health. doi: 10.1002/aah.10080

, , , , , , , (2019). Identification and quantification of beta-casomorphin peptides naturally yielded in raw milk by liquid chromatography-tandem mass spectrometry. LWT - Food Science and Technology 11, 465 – 469

Hai Thanh Nguyen, Lua Thi Dang, Hanh Thi Nguyen, Hai Ha Hoang, Ha Thi Ngoc Lai, Ha Thi Thanh Nguyen, 2018. Screening antebacterial efects of Vietnamese plant extracts against pathogens caused acute hepatopancreatic necrosis disease in shrimps. Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 11 (5), 77-83.

Mai-Lan Pham, Tatjana Leister, Hoang Anh Nguyen, Cuong Do-Bien, Anh Pham-Tuan, Dietmar Haltrich, Montarop Yamabhai, Thu-Ha Nguyen, Tien-Thanh Nguyen. Immobilization of galactosidases from Lactobacillus on chitin using a chitin-binding domain. J Agric Food Chem 2017, 65 (14): 2965–2976.

//www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/28319379

Nguyen Thanh Trung, Nguyen Minh Hung, Nguyen Huy Thuan, Nguyen Hoang Anh, Le Thi Hoi, Thomas Schweder, Britta Jürgen: A Phosphate Starvation-1 Inducible Ribonuclease of Bacillus licheniformis. Journal of Microbiology and Biotechnology 2016, //www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/27160576

Barbara Geiger, Hoang-Minh Nguyen, Stefanie Wenig, Hoang Anh Nguyen, Cindy Lorenz, Roman Kittl, Geir Mathiesen, Vincent G.H. Eijsink, Dietmar Haltrich, Thu-Ha Nguyen: From by-product to valuable components: Efficient enzymatic conversion of lactose in whey using β-galactosidase from Streptococcus thermophilus. Biochemical Engineering journal 2016. //www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1369703X16300900

Nguyen, VL., Stangoulis, J. (2016) Variation in root architecture and morphology of two wheat genotypes differing in phosphorus use efficiency. Combio Conference, Queenland.

Thi Ngoc Ha Lai, Christelle André, Hervé Rogez, Eric Mignolet, Thi Bich Thuy Nguyen, Yvan Larondelle, 2015. Nutritional composition and antioxidant properties of the sim fruit (Rhodomyrtus tomentosa). Food Chemistry, 168, 410-416.

Thi Ngoc Ha Lai, Christelle André, Rosana Chirinos, Thi Bich Thuy Nguyen, Yvan Larondelle, Hervé Rogez, 2014. Optimisation of extraction of piceatannol from Rhodomyrtus tomentosa seeds using response surface methodology. Separation and purification technology, 134, 139-146.

Thi Ngoc Ha Lai, Marie-France Herent, Joëlle Quetin-Leclercq, Thi Bich Thuy Nguyen, Hervé Rogez, Yvan Larondelle, Christelle André, 2013. Piceatannol, a potent bioactive stilbene, as major phenolic component in Rhodomyrtus tomentosa. Food Chemistry, 138 (2-3), 1421-1430.

Nguyen Thi Lam Doan, Van Hoorde Koenraad, Cnockaert Margo, De Brandt Evie, De Bruyne Katrien, Le Thanh Binh, Vandamme Peter (2013). A culture-dependent and -independent approach for the identification of lactic acid bacteria associated with the production of nem chua, a Vietnamese fermented meat product. Journal of Food Research International (IF. 3.086), 50, 232 -240

Nguyen Thi Lam Doan, Van Hoorde Koenraad, Cnockaert Margo, De Brandt Evie, Maarten Aerts, Le Thanh Binh, Vandamme Peter (2012) . Validation of MALDI -TOF MS for rapid classification and identification of lactic acid bacteria, with a focus on isolates from traditional fermented food in Northern Vietnam. Journal of Letters in Applied Microbiology, 55, 265 -273.

Nguyen Thi Lam Doan, Margo Cnockaert, Koenraad Van Hoorde, Evie De Brandt, Isabel Snauwaert, Cindy Snauwaert, Luc De Vuyst, Binh Thanh Le, and Peter Vandamme (2013). Lactobacillus porcinae sp. nov. isolated from traditional Vietnamese nem chua. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 63, 1754 – 1759.

Nguyen Thi Lam Doan, Van Hoorde Koenraad, Cnockaert Margo, De Brandt Evie, Maarten Aerts, Le Thanh Binh, Vandamme Peter (2013). A description of the lactic acid bacteria microbiota associated with the production of traditional fermented vegetables in Vietnam. International Journal of Food Microbiology 163, 19–27.

Hoang H.H., Bailly C., Corbineau F. & Leymarie J. Induction of secondary dormancy of barley grains is regulated differentially by hypoxia and high temperature treatment. (2013) Journal of experimental botany. doi:10.1093/jxb/ert062

Hai Ha Hoang, Julien Sechet, Christophe Bailly, Juliette Leymarie & Françoise Corbineau.Inhibition of germination of dormant barley (Hordeum vulgare L.) grains by blue light as related to oxygen and hormonal regulation. Plant, Cell and Environment (2013)

Nguyen HA, Nguyen TH, Kren V, Eijsink VG, Haltrich D, Peterbauer CK: Heterologous Expression and Characterization of an N-Acetyl-β-D-hexosaminidase from Lactococcus lactis ssp. lactis IL1403. J Agric Food Chem 2012, 60 (12): 3275-81.//www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22356128

Nguyen TT, Nguyen HA, Lozel Arreola R, Mlynek G, Djinovic-Carugo K, Mathiesen G, Nguyen TH, Haltrich D: Homodimeric β-galactosidase from Lactobacillus delbrueckii subsp. bulgaricus DSM 20081: expression in Lactobacillus plantarum and biochemical characterization. J Agric Food Chem 2012, 60 (7): 1713-1721.

//www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22283494

Leymarie J., Vitkauskaité G., Hoang H.H., Gendreau E., Chazoule V., Meimoun P., Corbineau F., El-Maarouf-Bouteau H. & Bailly C. (2012) Role of Reactive Oxygen Species in the Regulation of Arabidopsis Seed Dormancy. Plant and Cell Physiology, 53(1), 96-106.

Hoang H.H., Sotta B., Gendreau E., Bailly C., Leymarie J. & Corbineau F (2012). Water content: a key factor of induction of secondary dormancy in barley grains as related to ABA metabolism. Physiologia Plantarum. doi: 10.1111/j.1399-3054.2012.01710.x

Nguyen HA, Nguyen TH, Nguyen TT, Peterbauer CK, Mathiesen G, Haltrich D: Chitinase from Bacillus licheniformis DSM13: Expression in Lactobacillus plantarum WCFS1 and biochemical characterisation. J Protein expression and Purification 2011, 59 (10): 5617-5624.//www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22037312

Iqbal S, Nguyen TH, Nguyen HA, Nguyen TT, Maischberger T, Kittl R, Haltrich D: Characterization of a Heterodimeric GH2 beta-Galactosidase from Lactobacillus sakei Lb790 and Formation of Prebiotic Galacto-oligosaccharides. J Agric Food Chem 2011, 59(8):3803-3811. //www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21405014

6.3. Kết quả khoa học trên tạp chí khoa học trong nước

Nguyễn Thị Huyền, Trần Văn Toàn, Nguyễn Hoàng Anh, Phạm Hồng Thái. Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng sữa ong chúa của phân loài Apis Mellifera ligustica tại Hưng Yên. Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi 2019, 241, 70-75.

Yen Linh Thao Dang, Thu Hang Thi Tran, Lam Doan Thi Nguyen, Anh Hoang Nguyen, Thanh Thuy Thi Nguyen. Isolation and Screening of Histamine-Producing Bacteria from the First Six Months of the Cat Hai Fish Sauce Fermentation Process. Vietnam Journal of Agricultural Sciences 2019, 1 (3), 220-229.

Lai Thi Ngoc Ha, Nguyen Viet Phuong , Tran Thi Hoai, Đao Thi Viet Ha and Hoang Hai Ha. Optimization of Chlorogenic Acid Extraction from Green Coffee Beans Using Response Surface Methodology. VJAS 2019; 2(1): 332-342. //doi.org/10.31817/vjas.2019.2.1.04

Nguyễn Thị Lâm Đoàn, Đặng Thảo Yến Linh, Nguyễn Đức Doan (2019). Ảnh hưởng của một số yếu tố đến thời gian lên men, hàm lượng cồn và chất lượng cảm quan của sản phẩm sữa kefir chanh leo. Tạp chí Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn 3+4: 164 – 170

Lại Thị Ngọc Hà, Trần Thị Hoài, Hoàng Hải Hà. Ảnh hưởng của độ chín đến hàm lượng polyphenol và khả năng kháng oxi hóa của các bộ phận quả chuối hột thu hái tại Nam Định. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2018, 16(10): 904-910

Nguyễn Thị Lâm Đoàn (2018). Khảo sát và định tên vi khuẩn Lactobacillus sp. có đặc tính probiotic từ một số thực phẩm lên men truyền thống. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 10 (95): 90 – 97

Nguyễn Thị Lâm Đoàn và Nguyễn Hoàng Anh (2018). Bacillus có tiềm năng probiotic từ ruột gà (2018). Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 16 (7): 689-697

Nguyễn Thị Lâm Đoàn (2018). Xác định chủng vi khuẩn lactic chịu nhiệt sinh chất kháng khuẩn và amylase ngoại bào. Tạp chí Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn 24: 54 - 60

Nguyễn Thị Lâm Đoàn, Peter Vandamme (2018). Tuyển chọn, định danh và xác định ảnh hưởng của một số yếu tố tới khâ năng sinh cellulase của vi khuẩn lactic Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 16(4): 373-381

Nguyễn Thị Lâm Đoàn, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2018). Đánh giá đặc tính probiotic và xác định một số đặc điểm của các chủng vi khuẩn lactic phân lập từ ruột gà ri. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 7 (92), 104 - 111

Nguyễn Thị Lâm Đoàn, Đặng Thảo Yến Linh (2018). Các đặc điểm phân loại và tạo chế phẩm probiotic của vi khuẩn lactic phân lập từ ruột gà. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 8 (93), 67 – 74

Nguyễn Thị Lâm Đoàn, Trần Thị Lan Hương (2018). Phân lập và bước đầu sàng lọc vi khuẩn lactic có đặc tính sinh học tốt từ măng muối chua để tạo giống khởi động. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 9 (94), 107 – 113

Dang Thao Yen Linh, Tran Thi Thu Hang, Nguyen Thi Lam Doan, Nguyen Hoang Anh and Nguyen Thi Thanh Thuy (2018). Isolation and screening of Histamine - producing bacteria from the first six months of the Cat Hai fish sauce fermentation process. Vietnam Journal of Agricultural Sciences 1(3): 220-229

Trịnh Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Lâm Đoàn, Hoàng Thị Ngọc. Tinh sạch và xác định đặc tính enzyme cellulase thu nhận từ Bacillus sp. m5. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2018, 16(9): 838-846

Lê Thị Thảo, Nguyễn Hoàng Anh, Trần Thị Diệu Thúy, Nguyễn Văn Giang. Khảo sát một số đặc điểm sinh học của chủng nấm mốc Aspergillus sp.C2.2 sinh tổng hợp pectinaza. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn 2018, 2, 88 – 94.

//www.tapchikhoahocnongnghiep.vn/uploads/news/2018_03/12.pdf

Hồ Tuấn Anh, Nguyễn Hoàng Anh. Ứng dụng chế phẩm sinh học thu nhận từ vi khuẩn Bacillus subtilis và enzyme công nghiệp để phân giải nấm men bia. Tạp chí Khoa học Công nghệ nông nghiệp Việt Nam 2017, 82(9), 86-89.

Hoang Anh Nguyen. Expression of chitinase gene from Bacillus licheniformis DSM13 in E.coli T7 and biochemical characterisation of recombinant enzyme. Journal of Agricultural Science 2017, 15(9), 1230 – 1238. //www1.vnua.edu.vn/tapchi/upload/9-2017/12.pdf

Hoang Anh Nguyen, Thi Lan Vu. Isolation, selection and identification of Aspergilus oryzae from some traditional fermented foods producing high salt tolerant neutral protease. Journal of Agricultural Science 2017, 15(9), 1213 – 1220.//www1.vnua.edu.vn/tapchi/upload/9-2017/10.pdf

Nguyễn Hoàng Anh, Trần Thị Na. Tuyển chọn và định danh vi khuẩn Bacillus có khả năng sinh enzyme b- galactosidase chịu nhiệt. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2017, 15(8), 1070 – 1076. //www1.vnua.edu.vn/tapchi/upload/8-2017/9.pdf

Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Văn Giang. Tuyển chọn, định danh vi khuẩn Bacillus sinh enzyme protease, và xác định đặc tính chịu nhiệt của enzyme. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2017. 15(8), 1062 – 1069. //www1.vnua.edu.vn/tapchi/upload/8-2017/8.pdf

Phạm Thùy Trang, Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Văn Giang. Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường nuôi cấy đến khả năng sinh invertase ngoại bào của các chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae 263 và 259. Tạp chí Khoa học Công nghệ nông nghiệp Việt Nam 2017, 8(81): 72 – 77

Nguyễn Hoang Anh, Nguyễn Văn Giang, Lê Thanh Hà. Thu nhận N-acetyl-Glucosamine từ chitin sử dụng enzyme endochitinase và β-hexosamindase tái tổ hợp. Tạp chí Khoa học Công nghệ nông nghiệp Việt Nam 2017, 8(81): 109 – 114.

Nguyễn Hoàng Anh, Hồ Tuấn Anh. Tuyển chọn chủng vi khuẩn Lactic có khả năng sinh enzyme β - galactosidase chịu axit (pH 2 - 3). Tạp chí Khoa học Công nghệ nông nghiệp Việt Nam 2017, 7(80): 79-83.

Nguyen Thanh Trung, Nguyen Minh Hung, Nguyen Huy Thuan, Trinh Thanh Trung, Nguyen Quoc Trung, Trinh Thi Thu Thuy, Nguyen Hoang Anh. Isolation and characterization of the phytase gene promoter from Bacillus licheniformis DSM13. Journal of Agricultural Science 2017, 15 (3): 298 – 305. //www1.vnua.edu.vn/tapchi/Upload/3-2017/13.pdf

Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Vĩnh Hoàng: Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn Bacillus spp. từ dạ cỏ bò có khả năng sinh enzyme β-glucanase và bước đầu xác định đặc tính của enzyme. Journal of Agricultural Science 2017, 15 (1): 85 – 91.//www1.vnua.edu.vn/tapchi/Upload/1-2017/10.pdf

Nguyen Thi Thanh Thuy, Nguyen Hoang Anh, Nguyen Vinh Hoang: Screeing and characterization of β-glucanase produced by Bacillus spp isolated from Muong Khuong Chili sauce. International conference on Agriculture Development in the context of international intergration: Opportunities and challeges. Agricultural University Press, 2016 (ISBN 978-604-924-245-8): 228 – 235

Nguyễn Thị Lâm Đoàn, Lưu Thị Thùy Dương (2017). Tuyển chọn vi khuẩn lactic có một số hoạt tính sinh học để ứng dụng trong xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn chăn nuôi cho gia súc nhai lại. Tạp chí khoa học Nông Nghiệp Việt Nam, 15 (11),1556 -1564.

Nguyen Thi Thanh Thuy, Vu Thi Huyen Trang, Vu Quynh Huong, Trinh Thi Thu Thuy, Nguyen Thi Lam Doan, Tran Thi Na, Nguyen Hoang Anh: Isolation, identification, and preliminary characterization of Bacillus subtilis with broad – range antibacterial activity from Muong Khuong chilli sauce. Journal of Science and development 2016, 14 (7): 1009-1015. //www1.vnua.edu.vn/tapchi/Upload/992016-bai%201.pdf

Pham Thi Diu, Nguyen Thi Lam Doan, Nguyen Thi Thanh Thuy, Nguyen Hoang Anh: antimicrobial activity and preliminary characterization of peptides produced by lactic acid bacteria isolated from some vietnamese fermented foods. Journal of Science and development 2016, 14 (7): 1044-105. //www1.vnua.edu.vn/tapchi/Upload/992016-bai5.pdf

Nguyen Thi Lam Doan, Hoang Thi Van, Nguyen Thi Thanh Thuy, Nguyen Hoang Anh: isolation and selection of lactic acid bacteria from vietnamese fermented pork meat product with antimicrobial activity and characterization of bacteriocin. Journal of Science and development 2016, 14(7): 1089-1099 //www1.vnua.edu.vn/tapchi/Upload/1392016-so%20CNTP5kam%20doan.pdf

Tien Thanh Nguyen, Hoang Anh Nguyen, Thu Ha Nguyen, Dietmar Haltrich, Sakacin-based expression vectors for Lactobacillus cell factories. Proceeding of conference: innovation of food engineering and bioengineering: from research to industry Hanoi Oct, 2016, 148 – 156.

Nguyen HA, Nguyen TH, Haltrich D: Human milk Oligosaccharides: chemical structure, Functions and enzymatic synthesis. J Science and Development 2012, 5 (10): 693 – 706.

//www1.vnua.edu.vn/tapchi/Upload/19112012-tap%20chi%20cntp%20ban%20in%201.pdf

Nguyễn Hoàng Anh, Ngô Xuân Mạnh, Nguyễn Hương Thủy, Ngô Xuân Trung: Chọn lựa các điều kiện hoạt động tối ưu của enzyme β-D-fructofuranosidase để sản xuất đường Fructooligosaccharide (FOS) chức năng từ đường sucrose. Tạp chí Khoa học và phát triển 2008, 6 (3): 2890 – 293. //www1.vnua.edu.vn/tapchi/Upload/2282008-Bai%2013%20_sua%20in_.pdf

Ngô Xuân Mạnh, Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Văn Lâm, Trần Thị lan Hương: Ứng dụng các enzyme amylase trong sản xuất đường maltose (mạch nha) từ tinh bột sắn. Tạp chí Hóa sinh học 2005, Số 1.

Nguyễn Thị Lâm Đoàn (2008). Thiết kế vecto mang gien độc tính của Salmonella Typhimurium LT2 biểu hiện trong tế bào E.Coli. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Tập 46 – số 6.

Nguyễn Thị Lâm Đoàn, Trần Thị Bích Phượng (2008). Tìm hiểu ảnh hưởng của một số điều kiện sản xuất sữa Kefir có bổ sung dâu tây. Tạp chí Khoa học và phát triển, tập VI, số 4. 353-358

Ngô Xuân Mạnh, Nguyễn Thị Lâm Đoàn, Võ Nhân Hậu, Ngô Xuân Dũng (2008). Chọn lựa điều kiện nuôi cấy tối ưu vi khuẩn Bacillus licheniformis (chủng BCRP) để sinh tổng hợp α amylase chịu nhiệt. Tạp chí Khoa học và phát triển, Tập VI, số 5. 460-466

Nguyễn Thị Lâm Đoàn, Ngô Xuân Mạnh, Lê Thanh Bình, Vandamme Peter (2011). Định tên loài vi khuẩn lactic sinh acid bằng phương pháp phân tích trình tự gene pheS. Tạp chí khoa học và Phát triển. Tập 9, số 3: 415-421.

Nguyễn Thị Lâm Đoàn, Ngô Xuân Mạnh, Nguyễn Thị Đà, Vũ Thị Hằng, Nguyễn Xuân Bắc (2011). Phân tích trình tự gien pheS cho việc xác định loài vi khuẩn lactic sinh bacteriocin. Tạp chí Khoa hoc và Công nghệ. Tập 49, số 1: 93-99

Nguyen Thi Lam Doan, Van Hoorde Koenraad, Cnockaert Margo, Le Thanh Binh,Vandamme Peter (2015). Nghiên cứu quần xã vi khuẩn trong nem chua bằng phương pháp không phụ thuộc vào nuôi cấy. Tạp chí Khoa học và Công nghệ . Vol. 53. No. 2. pp. 157-168

Nguyen Thi Lam Doan, Hoang Thi Van, Nguyen Thi Thanh Thuy, Nguyen Hoang Anh (2016). Isolation and selection of lactic acid bacteria from Vietnamese fermented pork meat product with antimicrobial activity and characterization of bacteriocin. Tạp chí Khoa Học Nông nghiệp Việt Nam.Vol. 14. No.7, pp.1089- 1099.

Nguyen Thi Thanh Thuy, Vu Thi Huyen Trang , Vu Quynh Huong, Trinh Thi Thu Thuy , Nguyen Thi Lam Doan, Tran Thi Na, Nguyen Hoang Anh (2016). Isolation, identification , and preliminary characterization of Bacillus subtilis with broad – range antibacterial activity from Muong Khuong chili. Tạp chí Khoa Học Nông nghiệp Việt Nam. Vol. 14. No.7, pp.1009-1015

Nguyễn Thị Lâm Đoàn, Lưu Thị Thùy Dương (2017). Tuyển chọn vi khuẩn lactic có một số hoạt tính sinh học để ứng dụng trong xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn chăn nuôi cho gia súc nhai lại. Tạp chí khoa học Nông Nghiệp Việt Nam, 15 (11),1556 -1564.

Lại Thị Ngọc Hà, Trần Thị Hoài, Phan Văn Hiểu, Ngô Thị Huyền Trang, 2017. Ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến tách chiết polyphenol kháng oxi hóa từ quả chuối hột. Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam, 15(5), 673-680.

Lai Thi Ngoc Ha, Bui Van Ngoc, Hoang Hai Ha, Hoang Thi Yen, 2016. Ultrasound-assisted extraction and anticancer activity of Passiflora edulis seed. Vietnam Journal of Agricultural Science, 14 (7), 1016-1025.

Lai Thi Ngoc Ha, 2016. Phenolic compounds and health benefits. Vietnam Journal of Agricultural Science, 14 (7), 1107-1118.

Hoàng Thị Yến, Trịnh Thị Thùy Linh, Mai Chí Thành, Nguyễn Thị Thu Huyền, Lịa Thị Ngọc Hà, Bùi Văn Ngọc, 2015. Tối ưu hóa điều kiện tách chiết các hợp chất polyphenol có tính chống oxi hóa cao từ cây sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk) thu thập ở vùng đồi núi Chí Linh, Hải Dương. Tạp chí sinh học, 37 (4), 509-519.

Đặng Thị Lụa, Lại Thị Ngọc Hà, Nguyễn Thanh Hải, 2015. Tác dụng diệt khuẩn của dịch chiết lá sim và hạt sim (Rhodomyrtus tomentosa) đối với vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm nuôi nước lợ. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 13 (7), 1101-1108.

Nguyễn Văn Lâm, Lại Thị Ngọc Hà, Nguyễn Hương Thủy, Nguyễn Thị Thu Hoài, Phạm Thị Bình, 2012. Khảo sát và so sánh hàm lượng pentosan trong một số loại hạt ngũ cốc ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và phát triển, 10 (5), 758-763.

Lại Thị Ngọc Hà, Vũ Thị Thoan, Trần Văn Hiểu, 2012. Polyphenol từ lá ổi : hàm lượng, khả năng kháng oxi hóa và điều kiện tách chiết. Tạp chí thực phẩm và dinh dưỡng, 8 (4),

Lại Thị Ngọc Hà, Christelle Andre, Yvan Larondelle, 2011. Khả năng kháng oxi hóa của một số giống khoai tây (Solanum tuberosum L.), có nguồn gốc Nam Mỹ. Tạp chí khoa học và phát triển, 9 (3), 422-430.

Lại Thị Ngọc Hà, Nguyễn Thị Thu Hương, Phan Thị Hằng, 2010. Mô hình hóa quá trình chiết polyphenol từ vỏ vải. Tạp chí khoa học và phát triển, 8 (6), 994-1003.

Lại Thị Ngọc Hà, Nguyễn Thị Na, Lê Thị Trang, 2010. Mô hình hóa quá trình chiết polyphenol từ quả sim thu hái tại Hòa Bình. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 6 (3+4), 191-201.

Lại Thị Ngọc Hà, Vũ Thị Thư, 2009. Stress oxi hóa và các chất chống oxi hóa tự nhiên. Tạp chí Khoa học và phát triển, 7 (5), 667-677.

Lại Thị Ngọc Hà, 2009. Tách và tạo chế phẩm bromelain từ phế phụ phẩm dứa. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 7 (2), 203-211.

Lại Thị Ngọc Hà, 2003. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng sinh tổng hợp gamma-decalacton của chủng Yarrowia lipolytica W29. Tạp chí KHKT nông nghiệp, 1(3), 222-227.

Hoang Dinh Hoa, Nguyen Thi Hien, Ho Phu Ha, Lai Thi Ngoc Ha, 2000. Influence of aminoacid content of wort on technological characteristics of brewer’s yeasts. Journal of Food and Processing Industry. Ukraine, 4, 18-19.

Hoàng Đình Hòa, Nguyễn Thị Hiền, Hồ Phú Hà, Lại Thị Ngọc Hà, 1999. Ảnh hưởng của hàm lượng aminoacid của dịch đường đến các đặc tính kỹ thuật của nấm men bia. Tạp chí khoa học và công nghệ, 22, 37-40.

6.4. Hội thảo trong nước và quốc tế

- Validation of MALDI -TOF MS for rapid classification and identification of lactic acid bacteria from traditional fermented food in Northern Vietnam. Poster for Microbial Diagnostic Applications of Mass Spectrometry, London, UNITED KINGDOM, April 4-5th, 2012.

- Nghiên cứu hệ vi sinh vật trong thực phẩm bằng phương pháp polymerase chain reaction denaturing gradient gel electrophoresis (PCR - DGGE) . Hội thảo khoa học nữ cán bộ viên chức Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, ngày 19/ 10/ 2012.

- Identification of lactic acid bacteria diversity from a traditional fermented pork meat product by using a combination of culture dependent and independent approach. The 41 congress on science and Technology of Thailand (STT41). Suranaree University of Technology Nakhon Ratchasima, Thailand. Ngày 6-8/ November 2015.

- MALDI -TOF MS and (GTG)5-PCR fingerprinting for classification and identification of lactic acid bacteria from some traditional fermented food in vietnam. Date 12- 14, November. VBFOODNET 2017. NONG LAM UNIVERSITY – HO CHI MINH CITY

Thi Ngoc Ha Lai, Sophie Charton, Jenny Renaut, Jean-François Hausman, Hai Ha Hoang, Christelle André, 2018. Metabolite profiling, antibacterial and antioxidant activity of leaf extracts from three Myrtaceae plants grown in Vietnam. Poster at European Mass Spectrometry Conference (EMSC) 2018, Saarbrücken (Germany), 11 - 15 March 2018.

Thi Ngoc Ha Lai, Thi Yen Hoang, Thi Thu Hang Tran, Hai Ha Hoang, 2016. Phenolic compounds of sim (Rhodomyrtus tomentosa) leaves: extraction and first tests in shrimp preservation. Poster presentation at International Conference on Sustainable Agriculture and Environment 2016 (SAE 2016). Ho Chi Minh city, December 13-14, 2016.

Lai Thi Ngoc Ha, Bui Van Ngoc, Tran Thi Hoai, Hoang Hai Ha, 2016. Ultrasound-assisted extraction and anticancer activity of piceatannol from sim (Rhodomyrtus tomentosa) seed. Oral presentation at International Conference on “Agriculture development in the context of international integration: Opportunities and challenges" (ICOAD 2016), December 7-8, 2016.

Thi Ngoc Ha Lai, Hai Ha Hoang, Thi Nguyet Pham. Optimization of extraction conditions of antioxidant phenolic compounds from sim (Rhodomyrtus tomentosa) leaves. Poster at 4th VBFoodNet Conference, Nha Trang, Viet Nam, 24-26 November 2015.

Lại Thị Ngọc Hà, Nguyễn Thị Hoàng Lan, Hoàng Hải Hà, Trần Thị Thu Hằng. Hội thảo phát triển chuỗi sản phẩm quốc gia phục vụ ngành hãng sữa và thịt bò Việt Nam. Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 10/12/2015.

Thi Ngoc Ha Lai, Claudine Valérie Passo Tsamo, Yvan Larondelle, Hervé Rogez, Christelle M. André. Evaluation of chemical and biochemical changes during Rhodomyrtus tomentosa fruit fermentation. Oral presentation at 14th Asean Food Conference, Manila, Philippines, 24-26 June 2015.

Lại Thị Ngọc Hà, Hoàng Hải Hà, Ngô Thị Yến. Nghiên cứu tách chiết piceatannol từ hạt sim nhằm ứng dụng trong bảo quản thực phẩm và sản xuất thực phẩm chức năng. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 7, Hội Dinh dưỡng Việt Nam, Hà Nội 12/2014.

Thi Ngoc Ha Lai, Christelle M. André, Thi Bich Thuy Nguyen, Yvan Larondelle, Hervé Rogez. Optimisation of extraction of piceatannol from Rhodomyrtus tomentosa seed using response surface methodology. Oral presentation at 2nd International Workshop “Eploring biodiversity for sustainable development in South East Asia”. Hanoi, Vietnam, 1st October 2014.

Christelle M. André, Thi Ngoc Ha Lai, Thi Bich Thuy Nguyen, Yvan Larondelle, Hervé Rogez. Tối ưu hóa quá trình tách chiết piceatannol từ hạt sim bằng phương pháp bề mặt trả lời. Tham luận tại Hội thảo VBFoodNet lần 3. Hà Nội ngày 11-13 tháng 11 năm 2013.

Thi Ngoc Ha Lai, Christelle André, Hervé Roger, Eric Mignolet, Thi Bich Thuy Nguyeen, Yvan Larondelle. Thành phần sinh dưỡng và tính chất kháng oxi hóa của quả sim (Rhodomyrtus tomentosa). Poster tại Hội thảo Dinh dưỡng Luxembourg lần 3. Luxembourg 25 tháng 10 năm 2013

Thi Ngoc Ha Lai, Christelle André, Yvan Larondelle, Thi Bich Thuy Nguyen. Tính chất hóa học của quả sim Rhodomyrtus tomentosa. Poster tại Hội thảo thực phẩm Đông Nam Á lần 13, Singapore, 9-11 tháng 11 năm 2013.

Lại Thị Ngọc Hà, Nguyễn Thị Bích Thủy, 2013. Piceatannol, a potent bioactive stilbene, as major phenolic component in Rhodomyrtus tomentosa. Oral presentation at Vietnam-UK Workshop, 21 February, 2013.

Lại Thị Ngọc Hà, Vũ Thị Thoan, Trần Văn Hiểu, 2012. Polyphenol từ lá ổi : hàm lượng, khả năng kháng oxi hóa và điều kiện tách chiết. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 6, Hội Dinh dưỡng Việt Nam, Hà Nội 11/2012.

Ha N. Lai, Thuy B. Nguyen, Marie-France Hérent, Yvan Larondelle, Christelle André, 2012. Sim (Rhodomyrtus tomentosa), a native fruit of South-East Asia, as a new super fruit? Discovery of piceatannol, a potent bioactive stilbene, as major phenolic component. Poster at the 26th International Conference on Polyphenols, Florence, Italie, July 22 to 26, organized by Polyphenols Group.

Lai T. N. Ha, Christelle Andre, Hervé Rogez, Rosana Chirinos, Nguyen T. B. Thuy, Yvan Larondelle. Ảnh hưởng của địa điểm thu hái và độ chín đến hàm lượng các hợp chất phenol và khả năng kháng oxi hóa của quả sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk.). Hội thảo quốc tế Khoa học và Công nghệ thực phẩm (Mekong Food) lần 2, Cần Thơ 9-12/11/2011.

Lại Thị Ngọc Hà, Nguyễn Thị Na, Lê Thị Trang, 2010. Mô hình hóa quá trình chiết polyphenol từ quả sim thu hái tại Hòa Bình. Hội nghị khoa học lần 5, Hội Dinh dưỡng Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, ngày 12/11/2010.

Lại Thị Ngọc Hà. Khả năng kháng oxi hóa của một số giống khoai tây Nam Mỹ. Hội nghị Hóa sinh toàn quốc, 10/2008.

Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Xuân Sâm, Lại Thị Ngọc Hà, 2003. Sinh tổng hợp và một số đặc tính của b-mannanase từ Aspergillus awwamori BK. Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 12/2003.

Chủ đề